Đươi cơnh đêêc, râu liêm choom đơơng chô ha pêê choh công z’zăng bâc. N’đhơ cơnh đêêc, căh vêy ngai công năl bh’rợ choh lâng x’mir lêy pih ngam crêê cơnh đoọng vêy bh’nơơn dal. Nâu câi năc xa nay pa choom đoọng ha đha nuôr lâng pr’zơc bh’rợ choh lâng x’mir pih ngam crêê liêm.
1. K’tiêc choh
Tơơm pih năc choom choh coh zâp râu k’tiêc tơợ ta huung, k’tiêc lụ chuôh, k’tiêc bha đưn t’mêê tal prưah, k’tiêc toor toọm đac… Râu k’tiêc liêm glăp bhlâng năc k’tiêc bhlâng, bâc lụ, k’tiêc ra bụ. L’lăm bêl choh năc choom t’moot êế bh’năn gooh, vôi l’lăm dâng tơợ 15 tươc 20 t’ngay đoọng g’đach pr’luh cr’ay coh k’tiêc.
2. Chơơih pay m’ma lâng choh pih
Xooc đâu coh thị trường vêy bâc m’ma pih ngam cơnh pih sàng, pih Cao Phong, pih Vinh, pih Xoàn… Đha nuôr choom chơơih pay m’ma ting pr’đơợ k’tiêc lâng cr’noọ.
Pih ngam buôn bơơn bhrợ m’ma lâng cr’liêng, đoong lâng. m’ma ta pay tơợ đoong năc đơơh vaih p’lêê n’đhang đơơh u răng, riah đhur. Tơơm t’boọ năc k’rơ liêm lâh, đanh ma mông, riah vaih k’rơ lâh. Choh lâng cr’liêng năc tơơm buôn đanh căh đơơh u boong lâng bh’nơơn căh lâh vêy bâc.
Cr’chăl choh pih liêm bhlâng năc moot x’ría hân noo xơơt tơơp hân noo boo (dâng c’xêê 4 - 5 dương lịch) căh câ choh moot hân noo boo ha dang vêy pr’đơợ tưới đac (dâng c’xêê 9 - 10 dương lịch).
Boọng choh pih ngam bơơn pêch zâp n’đăh dâng 2- 3 ch’đa têy. Cơnh lâng zr’lụ bha đưn năc choom pêch boọng pâ lâh mơ 3 ch’đa m’pâng. Cr’chăl bhlưa apêê tơơm choh tơợ 4-5mét; cơnh lâng pih ngam choh lâng đoong năc cr’chăl bhlưa apêê tơơm dâng 3 mét.
Bh’rợ choh cơnh đâu: Đha nuôr đơc tơơm pih m’ma âi ta têếc t’nôm đocw đhị m’pâng boọng, xang năc ga bung pa tiêl k’tiêc prang tơơm, n’đhă n’loong đoọng crung, g’đach đhí bhrợ c’lâm, răng tơơm. Ha dang choh hân noo xơơt, xang bêl choh năc choom ga bung p’xoọng n’jăng đoọng doó u gooh k’tiêc đhị choh.
Xang bêl choh tưới đac bêl đêêc, xang n’năc 3-5 t’ngay vêy tưới cớ, đơc đoọng ha tơơm coh cr’chăl 1 c’xêê tr’nơơp dzêp dzong đoọng đơơh ch’măt vaih riah.
3. X’mir lêy
Choom đoọng zâp đac ha tơơm chr’noh coh hân noo gooh, bêl p’lêê xooc pâ lâng k’noọ đoọm.
Đoọng doó lâh vaih k’tang bhơi, đha nuôr choom ga bung n’jăng, ha la xr’naac… zâp c’moo, đha nuôr bhrợ xâc moot 2 hân noo: ha pruôt (c’xêê 1 - 2) lâng c’loot ( c’xêê 8 -9), pooc pa zêng đhăm k’tiêc muy chu/hân noo choh; c’moo c’moo pooc rơih tơơm 2-3 chu.
Đha nuôr năc choom ch’mêêt lêy cr’chăl dưr pâ âng pih đoọng ra leh apêê đoong căh liêm, m’bhôc ch’măt tơợ bha lâng p’têêt. Dâng 1-2 c’xêê bêl tơơm âi năc vaih riah, ch’măt tu, đha nuôr năc t’căt lơi tu 70cm. đơc mơ 7-10 bêệ tu k’rơ, pac mr’cơnh prang tơơm, g’đach crêê ch’chriu. Coh cr’chăl tơơm dưr pâ, đha nuôr buôn t’căt lơi apêê đoong griing, crêê bh’ruy cha, crêê tr’đêêh.
Bón phân: coh cr’moo tr’nơơp, xang 1 c’xêê tơơm âi vêy crơ năc đha nuôr bon phân đạm đa đac (1%), âi 15-20 t’ngay tưới 1 chu.
Cr’chăl c’moo 2- 3: zâp c’moo bón 10 kg êế bh’năn + 100g urê +300g Supe lân +100 g kali pac bhrợ 4 chu bón.
Cr’chăl tơợ c’moo 3 năc atôh, dha nuôr năc zư đơc g’luh bón lâng đợ mơ ta bón cơnh têh, n’đhang pa dzooc đợ phân coh c’moo ha zâp t’nơơm cơnh đâu: 30kg phân hữu cơ + 500g supe lân +500g Urê + 500g Kali.
4. Pêêh pay
Pêêh pay bêl lêy n’căr pih năc tơơp cha griing. Năc choom pêêh crêê bêl đoọng ha tơơm vêy choom ch’măt liêm, pêêh p’lêê moot apêê t’ngay đh’ngụ ngut. Đươi dua kéo căt n’toọng, pêêh p’lêê tr’xin căh choom bhrợ ha đêêh tr’loó tươc tơơm./.
HƯỚNG DẪN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM ĐÚNG KỸ THUẬT
Cam sành là loại quả quen thuộc, thơm ngon, bổ dưỡng nên được nhiều người sử dụng, nhất là vào mùa hè. Nhờ vậy, lợi nhuận mang lại cho nhiều trồng cũng rất cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam Sành đúng cách cho năng suất cao. Dưới đây là kỹ thuật hướng dẫn bà con các trồng và chăm sóc cây cam sành.
1. Đất trồng
Cây cam có thể trồng ở nhiều loại đất từ đất thung lũng, đất phù sa cổ, đất đồi mới khai hoang, đất phù sa, đất bồi… Loại đất phù hợp nhất là đất thịt, nhiều mùn, thoát nước tốt. Trước khi trồng nên bón lót phân chuồng hoai mục, vôi rồi phơi ải từ 15 - 20 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
2. Chọn giống và trồng cam
Hiện nay trên thị trường có những giống cam như cam sành, cam Cao Phong, canh Vinh, cam Xoàn… Bà con có thể lựa chọn giống tùy điều kiện đất và sở thích.
Cam thường được nhân giống bằng hạt, chiết cành hoặc ghép cành. Loại chiết cành cây sẽ mau ra trái nhưng tuổi thọ kém, bộ rễ yếu. Cây ghép khỏe mạnh hơn, tuổi thọ lâu, bộ rễ phát triển khỏe mạnh hơn. Trồng bằng hạt cây sẽ lâu ra trái và năng suất thường kém hơn.
Thời điểm trồng cam sành thích hợp nhất là vào cuối mùa khô đầu mùa mưa (tầm tháng 4 - 5 Dương lịch) hoặc trồng vào cuối mùa mưa nếu có điều kiện tưới nước (tầm tháng 9 - 10 Dương lịch).
Hố trồng cam được đào mỗi bề khoảng 2 – 3 gang tay. Đối với vùng đồi núi cao cần đào hố có kích thước lớn hơn 3,5 gang tay. Khoảng cách giữa các cây từ 4-5 mét; đối với cam chiết cành thì khoảng cách giữa các cây khoảng 3 mét.
Cách trồng như sau: Bà con đặt bầu cam giống đã xé vỏ ở giữa hố, dùng chân nén nhẹ đất xung quanh gốc, cắm cọc để cố định cây, tránh gió lay động rễ, cây dễ chết. Nếu trồng mùa khô, sau khi trồng cần phủ gốc bằng rơm rạ, cỏ khô để giữ ẩm.
Sau khi trồng tưới nước ngay, sau đó 3 - 5 ngày tiếp tục tưới nước, giữ ẩm cho cây trong thời gian 1 tháng đầu tiên để cây mau chóng đâm rễ mới.
3. Chăm sóc
Cần cung cấp đủ nước cho cây trong mùa khô, lúc trái đang lớn và lúc trái sắp chín.
Để hạn chế cỏ dại, bà con nên phủ gốc bằng rơm rạ, cỏ khô, rác mùn, cây phân xanh… Hằng năm, bà con làm cỏ vào 2 vụ xuân (tháng 1 – 2) và vụ thu (tháng 8 – 9), xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2 - 3 lần.
Bà con phải theo dõi quá trình sinh trưởng của cây cam để cắt bỏ các cành vượt, chồi mọc ra từ gốc ghép. Khoảng 1 - 2 tháng khi cây đã bắt đầu bắt rễ, đâm chồi, bà con tiến hành hãm ngọn ở chiều ca 70 cm. Giữ lại 7 - 10 chồi khỏe mạnh, phân bổ đều trên cây, tránh che khuất ánh sáng lẫn nhau. Ở giai đoạn cây trưởng thành, bà con thường xuyên cắt bỏ các cành già cỗi, sâu bệnh, cành bị gẫy đổ.
Bón phân: Trong năm đầu tiên, sau 1 tháng cây đã có sức thì bà con tiến hành bón thúc bằng phân đạm pha loãng (1%), cứ 15 - 20 ngày tưới 1 lần.
Giai đoạn năm thứ 2 - 3: Mỗi năm bón 10 kg phân chuồng + 100 g urê + 300 g supe lân + 100 g kali chia thành 4 lần bón.
Giai đoạn từ năm thứ 3 trở đi, bà con tiếp tục giữ tỷ lệ bón và số lần bón như trên, nhưng tăng lượng phân cả năm cho mỗi cây lên như sau: 30kg phân hữu cơ + 500g supe lân + 500g urê + 500g kali.
4. Thu hoạch
Thu hoạch khi thấy vỏ quả cam bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu vàng th. Cần thu hoạch đúng thời vụ để tạo cho cây phân hóa mầm hoa tốt, thu hái quả vào những ngày râm mát. Sử dụng kéo chuyên dụng cắt cuống quả, thu hái quả nhẹ nhàng tránh làm tổn thương cây./.
Viết bình luận