Pr’loọng đong amoó Bríu Thị Bích nắc pr’loọng Cơ Tu tr’haanh bhlầng đhị vel Nal, chr’val Lăng ơy z’lâh đha rựt lâng ha dưr z’zăng đươi tơợ vặ zên chính sách. Coh đong ặt chr’năp k’nặ 1,5 tỷ đồng t’mêê ta bhrợ xang, a moó Bích truih ooy pazêng t’ngay c’xêê k’đhap zr’năh, bhrợ têng tơợ đâh ra diu tươc ha dưm k’năm ha dợ tr’mông tr’meh dzợ ta bhuch zập rau. Pa tước c’moo 2015, amoó bơơn vặ 50 ức đồng tơợ zên Ngân hàng CSXH chr’hoong đoọng b’băn, zooi tr’mông tr’meh pr’loọng đong ha dưr lâh.
Amoó Bríu Thị Bích truih, amoó pay 50 ức đồng zên vặ câl 2 p’nong a’ọc r’rưah lâng k’rong bhrợ c’rọol. Đhr’năng băn, amoó bơơn cán bộ khuyến nông vel đong pa choom cơnh k’rang băn, zư lêy c’rọol bh’năn, cha groong pr’luh cr’ay. Đươi cơnh đêêc, mị 2 p’nong a’ọc r’rưah pậ liêm lâng 6 c’xêê nắc rưah k’nặ 20 p’nong coon m’ma. Amoó đơc 10 p’nong băn pa câl lêệ, mơ dzợ nắc pa câl pay zên đoọng câl gọ zêệ a lắc. Rau pa zay bhrợ têng âng amoó nắc ơy zooi pr’loọng đong z’lâh đha rựt moọt c’moo 2017 lâng vêy zên k’bơch 60 ức đồng.
Tơợ ơy chroot lưch đợ zên Ngân hàng CSXH chr’hoong, amoó Bích vặ pa xoọng 100 ức đồng đh’rưah lâng zên k’bơch câl 2 p’nong k’roọc r’rưah, bhrợ têng c’rọol, ga ving zr’lụ băn coh ha rêê. Pr’loọng amoó dzợ choh 4ha keo, pa câl pr’đươi tạp hóa lâng pa câl ch’na cha ra diu đoọng ha học sinh. Lâh mơ crâng keo k’nặ pa câl, pr’loọng đong amoó xoọc vêy cr’năn k’roọc 16 p’nong lâng lâh 10 p’nong a’ọc coh c’rọol. Amoó Bích xay moon, căh dap lâng zên k’rong bhrợ nắc zập c’moo cr’nọo bh’rợ pa chô bh’nơơn ha pr’loọng đong amoó mơ 200 ức đồng.
“Vêy tr’mông tr’meh cơnh t’ngay đâu nắc zêng đươi tơợ zên vặ âng Ngân hàng CSXH. Cơnh lalăm a hay, pr’loọng đong zi ặt coh đhr’nong đong ba bơơ, chr’tốp tôn, za đêr am, tr’mông tr’meh k’đhap zr’năh pa bhlầng. Đươi vêy zên chính sách lâng c’rơ pa zay bhrợ têng âng c’la đay dzợ. Đhr’năng bhrợ têng cung lưm bấc k’đhap k’ra. Lêy cớ đhr’năng bhrợ têng cha đhơ căh mơ pân lơơng ha dợ coh loom cu cung hâng hơnh pa bhlầng lâng tr’mông tr’meh cơnh xoọc đâu”.
Pr’loọng đong anoo Zơrâm Bheh đhị vel Agriih, chr’val A Xan cung bơơn Ngân hàng CSXH Tây Giang đoọng vặ 50 ức đồng đoọng câl 2 p’nong k’roọc m’ma lâng cr’năn bé k’nặ 10 p’nong. Đươi vêy băn ga ving ting zr’lụ, tiêm za nươu cha groong pr’luh cr’ay, cha groong cha kêệt zập c’moo, cr’năn bh’nă âng pr’loọng đong anoo nắc ơy pa câl tơợ 4 – 5p’nong k’roọc, lâh 10 p’nong bé, đơơng chô mơ 150 ức đồng.
C’moo 2017, anoo Zơrâm Bheh xăl lâh 3 héc ta k’tiếc ha rêê bh’nơơn ếp xăl choh zập tơơm cơnh, quế, pih ngam, pih bhung lâng đươi êệ k’roọc đoọng g’bur ha tơơm chr’noh. Anoo Zơrâm Bheh đoọng năl, bơr pêê c’moo chô ooy đâu, pr’loọng đong anoo pêch pa xoọng a bóc băn a xiu, groong ga ving bhươn băn a tưch, a đha đươi dua cph đong lâng pa câl ha ngai tước câl. Xoọc đâu, bh’nơơn pa chô âng pr’loọng đong anoo tước 200 ức đồng/c’moo, zooi tr’mông tr’meh têệm ngăn, câl pa chăm bấc rau coh đong cơnh tivi, tủ lạnh, xe máy lâng k’rong k’miah k’rang đoọng ca coon cha học.
"Xoọc đâu, pr’loọng xoọc pa câl k’roọc m’ma, bé m’ma đoọng a đhanuôr coh zr’lụ câl băn t’bấc, pa xiêr đha rựt. Cơnh lâng m’ma bh’năn, pr’loọng đong pa câl tơợ 13-14 p’nong zêng k’rooch lâng bé zập c’moo. Pa bjlầng, bé nắc liêm buôn ma mông lâng đhr’năng âng vel đong, cơnh c’moo hay, cr’năn bé rứah 20 p’nong pa chô thu nhập z’zăng. Nâu kêi tr’mông tr’meh âng pr’loọng đong zi ơy zăng tệêm ngăn, doọ chấc k’rang bấc rau cơnh lalăm a hay”.
Chr’val ca noong k’tiếc A Xan, chr’hoong Tây Giang xoọc vêy 6 vel lâng lâh 700 pr’loọng đhanuôr, pa bhlầng nắc đhanuôr Cơ Tu ặt ma mông. Tr’mông tr’meh âng đhanuôr năc g’nưm tơợ bhrợ ha rêê, băn la leh lâng bơơn bh’nơơn tơợ crâng, pr’ặt tr’mông bấc rau căh liêm ặt vaih, đợ pr’loọng đha rựt pay lâh 58%. Ting cơnh t’cooh Ta Ngôn Thiếu, Chủ tịch UBND chr’val A Xan, đươi vêy zập cr’noọ bh’rợ, dự án âng Nhà nước k’rong bhrợ, cơ sở hạ tầng âng vel đong bơơn bhrợ nhâm mâng, đhơ cơnh đêêc nắc đợ pr’loọng đha rựt dzợ bấc. Xoọc đâu, chính quyền chr’val đh’rưah lâng apêê hội đoàn thẻ t’bhlầng bh’rợ pa dưr bhrợ têng cha, pa dưr dal thu nhập tơợ zên vặ t’đui đoọng âng Ngân hàng CSXH chr’hoong đoọng bhrợ xang apêê pr’đơợ, pa zay bhrợ liêm xang vel bhươl t’mêê moọt c’moo 2025.
“Rau ting pâh bhrợ đh’rưah âng xa nay bh’rợ đoọng vặ zên âng Ngân hàng CSXH chr’hoong Tây Giang nắc cr’chăl hay ơy zooi k’ha riêng pr’loọng đhanuôr vêy pr’đơợ bhrợ têng cha, pa dưr pr’ặt tr’mông. Tơợ c’moo 2023 tước nâu kêi, prang chr’vval nắc vêy 78 pr’loọng đha rựt, đăn đha rựt bơơn vặ zên đoọng ga ving zr’lụ b’băn, choh tơơm cha p’lêê, choh tơơm za nươu lâng đợ zên k’nặ 4 tỷ đồng. Xoọc đâu, chr’val A Xan cung xoọc t’bhlầng bh’rợ t’pâh đhanuôr bhrợ têng, pa dưr dal thu nhập, pa xiêr pr’loọng đha rựt, pa zay bhrợ xang vel bhươl t’mêê moọt c’moo 2025”.
Ting cơnh Ngân hàng CSXH chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, pazêng đợ zên apêê xa nay bh’rợ vặ zên chính sách tước âu keie ơy bơơn k’nặ 280 tỷ đồng, zooi lâh 4.320 pr’loọng vặ, coh đêêc k’nặ 20.000 pr’loọng đha rựt lâng apêê chính sách. T’cooh Vũ Định, Giám đốc Ngân hàng CSXH chr’hoong Tây Giang đoọng năl, đợ zên vặ zooi đhanuôr acoon coh đhị vel đong nắc đoọng bhrợ pa dưr zập cr’noọ bh’rợ bhrợ cha cơnh lâng bhrợ ha rêê đhuôch, choh crâng, băn t’rị k’roọc, a’ọc, choh tơơm za nươu… Tơợ đêêc, ơy chroi k’rong pa dưr dal pr’ặt tr’mông âng đhanuôr, đơn vị nắc pa dzooc đợ zên đoọng vặ mơ đhanuôr kiêng đươi liêm choom lâng pr’đơợ âng cr’noọ bh’rợ apêê kiêng bhrợ, t’vaih bhiệc bhrợ đanh mâng đoọng ha đhanuôr acoon coh.
“Tước đâu, xay bhrợ chính sách vặ zên đhị vel đong nắc lêy bhrợ ghit cơnh c’lâng xa nay pa dưr quy hoạch zr’lụ bhrợ têng âng chr’hoong lâng chr’năp lalay âng zập chr’val. Năc cơnh đhị chr’val ca noong k’tiếc khu 7 nắc k’rong đoọng ha đhanuôr choh đẳng sâm, zr’lụ pa pâng nắc k’rong choh ba kích, ha dợ zr’lụ ếp nắc choh keo lâng b’băn. Pa bhlầng, zập c’moo azi lêy tơợ bh’nơơn cha mêệt lêy âng vel đong lang apêê Tổ k’bơch zên lâng vặ zên đoọng ha đhanuôr vặ. Tơợ cha mêệt lêy, đhanuôr zêng đươi dua zên crêê xa nay, bấc cr’noọ bh’rợ pa chô bh’nơơn dal, chroi k’rong bhrợ têng liêm bh’rợ pa xiêr đha rựt đhị vel đong”./.
SỬ DỤNG VỐN VAY ĐÚNG CÁCH GIÚP ĐỒNG BÀO VÙNG CAO THOÁT NGHÈO
Lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp cùng sự hỗ trợ kịp thời từ nguồn vốn ưu đãi chính sách đã giúp nhiều hộ nghèo, khó khăn ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thoát nghèo, vươn lên khấm khá.
Gia đình chị Bríu Thị Bích là hộ Cơ Tu tiêu biểu ở thôn Nal, xã Lăng đã thoát nghèo và vươn lên khấm khá nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách. Trong căn nhà trị giá gần 1,5 tỷ đồng vừa làm xong, chị Bích kể về chuỗi ngày cơ cực, vất vả, quần quật từ sáng tới tối mà cuộc sống vẫn thiếu thốn mọi bề. Cho tới năm 2015, chị được vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng CSXH huyện để phát triển chăn nuôi, giúp cuộc sống gia đình bước sang trang mới.
Chị Bríu Thị Bích kể, chị dùng 50 triệu đồng vốn vay mua 2 con heo nái sinh sản và đầu tư làm chuồng trại. Quá trình nuôi, chị được cán bộ khuyến nông địa phương hướng dẫn cách chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, phòng ngừa dịch, bệnh. Nhờ vậy, cả 2 con heo nái phát triển tốt và 6 tháng sau sinh sản gần 20 con heo giống. Chị để lại 10 con nuôi bán thịt, còn lại bán giống lấy tiền để mua nồi nấu rượu. Sự cần cù, chịu khó của chị đã giúp gia đình thoát nghèo vào năm 2017 và có thêm khoản tiết kiệm 60 triệu đồng.
Sau khi trả hết nợ cho Ngân hàng CSXH huyện, chị Bích vay thêm 100 triệu đồng cộng với số tiền tiết kiệm mua 2 con bò sinh sản, xây dựng chuồng, trại khoanh vùng trên rẫy. Gia đình chị còn trồng hơn 4 héc ta keo, mở quầy tạp hóa và bán đồ ăn sáng cho học sinh. Ngoài rừng keo chuẩn bị cho thu hoạch, gia đình chị đang có đàn bò 16 con và hơn 10 con heo trong chuồng. Chị Bích nhẫm tính, bình quân mỗi năm,mô hình kinh tế mang lại cho gia đình chị nguồn thu khoảng 200 triệu đồng sau khí đã trừ chi phí.
“Có được cuộc sống như hôm nay đều bắt nguồn từ nguồn vốn Ngân hàng CSXH đã hỗ trợ vốn vay cho gia đình. Chứ trước kia, gia đình tôi ở trong căn nhà tạm bợ, phên tre, mái tốn, cuộc sống bấp bênh lắm. Nhờ vốn chính sách cùng nỗ lực, quyết tâm của bản thân nữa, bởi quá trình làm kinh tế cũng gặp rất nhiều khó khăn, thất bại nữa mới có như hôm nay. Nhìn lại chặng đường đi qua, tôi không quá tự đắc nhưng bằng lòng với kết quả cuộc sống hiện tại”.
Gia đình anh Zơrâm Bhéh ở thôn Agriih, xã A Xan cũng được Ngân hàng CSXH Tây Giang xét duyệt cho vay 50 triệu đồng để mua 2 cặp bò giống và đàn dê gần 10 con. Nhờ chăn nuôi khoanh vùng, tiêm phòng dịch bệnh, tránh rét mỗi năm, đàn gia súc của gia đình anh không ngừng sinh trưởng và đến nay tăng lên gần 30 con. Bình quân mỗi năm anh xuất bán từ 4-5 con bò, hơn 10 con dê,mang lại nguồn thu khoảng 150 triệu đồng.
Năm 2017, anh Zơrâm Bhéh chuyển đổi hơn 3 héc ta đất rẫy kém hiệu quả sang trồng các loại cây như, quế, cam, bưởi và tận dụng nguồn phân chuồng dồi dào để bón cho cây. Anh Zơ râm Bhéh cho biết, vài năm nay, gia đình đào thêm ao nuôi cá, khoanh vườn nuôi hàng chục con gà, vịt, ngan để làm thực phẩm và bán cho bà con trong vùng. Hiện, thu nhập của gia đình anh trên dưới 200 triệu đồng/năm, giúp cuộc sống ổn định, mua sắm đầy đủ vật dung như tivi, tủ lạnh, xe máy và tích cóp để lo cho các con ăn học sau này.
“Hiện gia đình đang cung cấp giống bò, dê cho bà con trong vùng để cùng phát triển kinh tế, giảm nghèo. Riêng con giống, gia đình xuất bán từ 13- 14 con cả bò và dê mỗi năm. Đặc biệt, dê rất phù hợp với điều kiện của địa phương, như năm vừa qua, đàn dê đẻ gần 20 con mang lại nguồn thu nhập lớn. Nay, cuộc sống gia đình đã ổn định, không còn lo như trước đây”.
Xã biên giới A Xan, huyện Tây Giang có 6 thôn với hơn 700 hộ dân, chủ yếu là người Cơ Tu. Kinh tế bà con chủ yếu dựa vào nương rẫy, chăn nuôi nhỏ lẻ và khai thác sản vật trong rừng, đời sống mang nặng tập tục lạc hậu, tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 58%. Theo ông Ta Ngôn Thiếu, Chủ tịch UBND xã A Xan, nhờ các chương trình, dự án đầu tư của Nhà nước, cơ sở hạ tầng của địa phương được đầu tư xây dựng kiên cố, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao. Hiện, chính quyền xã cùng các hội, đoàn thể đang đẩy mạnh phòng trào phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập thông qua nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng CSXH huyện để hoàn thành các tiêu chí, phấn đấu về đích Nông thôn mới vào năm 2025.
“Sự đồng hành các chương trình tín dụng của Ngân hàng CSXH huyện Tây Giangthời gian qua đã giúp hàng trăm hộ có điều kiện phát triển sản xuất, tự lực phát triển kinh tế. Từ năm 2023 đến nay, toàn xã có 78 hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn đầu tư chăn nuôi khoamh vùng, trồng cây ăn quả, dược liệu với số tiền gần 4 tỷ đồng. Hiện, xã A Xan cũng đang đẩy mạnh, khuyến kích bà con phát triển sản xuất, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, phấn đấu về đích Nông thôn mới vào năm 2025”.
Theo Ngân hàng CSXH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đến nay đạt gần 280 tỷ đồng, hỗ trợ hơn 4.320 hộ vay, trong đó gần 20.000 hộ nghèo và đối tượng chính sách. Ông Vũ Định, Giám đốc Ngân hàng CSXH huyện Tây Giang cho biết, nguồn vốn tín dụng hỗ trợ các hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn chủ yếu đầu tư vào xây dựng, phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi trâu, bò, lợn, trồng cây dược liệu… Qua đó, đã góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống, thay đổi tư duy sản xuất cho bà con. Theo ông Vũ Định, trong giai đoạn tới, đơn vị sẽ tăng định mức vay theo nhu cầu, mở rộng đối tượng cho vay liên quan đến các dự án sản xuất, kinh doanh, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
“Triển khai chính sách tín dụng trên địa bàn tới đây tiếp tục bám vào định hướng phát triển, quy hoạch vùng sản xuất của huyện và đặc thù của mỗi xã. Như tại các xã khu 7 thì tập trung đầu tư cho các hộ trồng đẳng sâm, vùng trung du đầu tư trồng ba kích, còn vùng phía dưới tập trung trồng keo và chăn nuôi. Đặc biệt, hằn năm chúng tôi dựa vào kết quả điều tra của địa phương và các Tổ Tiết kiệm và vay vốn để giải quyết vốn cho các hộ. Qua ra soát bà con đều sử dụng vốn đúng mục đích, nhiều mô hình cho hiệu quả, góp phần thực hiện công tác giảm nghèo tại địa phương”./.
Viết bình luận