Apêê đại biểu xay moon năc mr’cơnh cr’noọ xa nay ting cơnh xa nay năc đơơh ng’bhrợ t’vaih Luật Nhà giáo đoọng pa liêm hệ thống pháp luật ooy nhà giáo, ting n’năc vêy chính sách la lay đoọng pa dưr apêê nhà giáo; bhr’lậ đợ râu zr’năh k’đhap coh bh’rợ k’đhơợng xay âng nhà nước ooy nhà giáo coh xoọc đâu, bhrợ t’vaih đợ chính sách liêm choom bhlâng đoọng pa dưr apêê nhà giáo:
Prá xay ooy xa nay xay moon âng luật ooy bh’rợ tuyển đươi giáo viên, đại biểu Trần Văn Thức, c’bhuh Thanh Hoá prá xay, xoọc đâu bh’rợ tuyển đươi nhà giáo coh pazêng cơ sở công lập xoọc ta bhrợ ting cơnh bh’rợ zazum ooy xa nay bh’rợ tuyển đươi viên chức, nâu đoo năc râu căh liêm choom bhrợ t’vaih đhr’năng xưa ta bhúch giáo viên coh muy bơr zr’lụ, năc râu tu bhrợ ha bấc vel đong căh bơơn tuyển đươi giáo viên, căh bơơn bhrợ bh’rợ dạy học muy bơr môn học đoọng xay bhrợ cơnh xa nay giáo dục phổ thông 2018… Đại biểu Trần Văn Thức prá xay:
“Acu pa bhlâng mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng xa nay âng dự thảo luật pazao quyền xay bhrợ ha ngành giáo dục coh bh’rợ tuyển đươi nhà giáo. Ting n’năc, Bộ Giáo dục lâng Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh lâng Xã hội năc cơ quan k’đhơợng xay bha lâng, đế án, cr’noọ pa dưr pazêng biên chế apêê nhà giáo coh thẩm quyền k’đhơợng xay, p’căh ooy cấp vêy thẩm quyền prá xay, pác đợ biên chế nhà giáo coh pazêng cơ sở giáo dục công lập năc vêy cơ quan thẩm quyền pazao đoọng, pazêng cơ quan k’đhơợng xay giáo dục căh cậ cơ sở giáo dục k’đhơợng xay coh bh’rợ tuyển đươi nhà giáo. Nâu đoo năc xa nay xay moon chr’năp pa bhlâng choom bhr’lậ đơơh đợ râu zr’năh k’đhap, pa bhlâng năc ting t’ngay vaih k’rơ pa bhlâng đhr’năng xưa, ta bhúch giáo viên coh bấc c’moo ahay coh bấc vel đong”.
Chrooi đoọng p’rá xa nay ooy pazêng xa nay moon zư lêy apêê nhà giáo, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh, c’bhuh Bình Định prá xay râu la lua năc dzợ vêy muy bơr bh’rợ k’conh k’căn học sinh vey giáo viên, học sinh moon mốp apêê thầy cô bhrợ râu căh liêm crêê ooy manuyh thầy, bhrợ râu căh liêm crêê ooy râu chr’năp pr’hay cơnh ty đanh ahay năc ng’chăp manuyh pa choom ađay. Đại biểu ta đang moon:
“Acu ta đang moon Điều 11 năc p’xoọng xay moon đợ râu k’conh k’căn âng manuyh học căh choom bhrợ lâng nhà giáo bêl apêê thầy cô vêy đợ bh’rợ căh crêê cơnh, k’conh k’căn âng manuyh học công căh choom tr’vey tr’lin tih lâng nhà giáo, năc ng’xay ooy nhà trường, ban p’căh mặt a conh a căn học sinh, cơ quan nhà nước. Điều 9 xay moon ooy bh’rợ tr’nêng âng nhà giáo, acu ta đang moon bhr’lậ năc vaih nghĩa vụ lâng trách nhiệm âng nhà giáo. Ha dợ lâng muy bơr trách nhiệm âng nhà giáo năc choom p’xoọng xa nay năc vêy ting xay bhrợ đh’rưah âng apêê k’conh k’căn học lâng manuyh học. Ba bi cơnh, bêl bơơn lêy râu tr’béch g’lăng âng manuyh năc apêê thầy cô công căh choom pa dưr lứch râu tr’béch g’lăng n’năc âng manuyh học năc chr’năp vêy ng’prá xay đh’rưah lâng k’conh k’căn.”
Ooy chính sách zên lương lâng phụ cấp lâng nhà giáo, đại biểu Dương Khắc Mai, C’bhuh Đắk Nông xay moon năc mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng dự thảo âng luật xay moon ooy zên lương âng nhà giáo vêy ta ra pặ bấc lâh mơ coh pazêng t’nooi bậc lương hành chính sự nghiệp, đoọng bhr’lậ zr’năh k’đhap lâng râu la lay âng bh’rợ tr’nêng âng nhà giáo. Đại biểu ta đang moon bh’rợ ra pặ t’nooi bậc lương năc đh’rưah lâng râu liêm choom âng nhà giáo:
“Bấc apêê giáo viên năc zêng vêy trình độ, liêm crêê ooy pr’ắt bh’rợ. Ting n’năc năc dzợ vêy muy bơr apêê giáo viên lâng cán bộ k’đhơợng xay bhrợ lất ooy râu chr’năp liêm âng bh’rợ tr’nêng đớc dưr vaih đợ xa nay căh liêm crêê tước mơ ng’toom. Hâu tu acu prá xay ooy xa nay n’nâu năc tu t’ngay đâu ahêê xoọc prá xay luật lướt đh’rưah lâng bh’rợ xay bhrợ chính sách la lay ooy zên lương năc coh cr’chăl xay bhrợ cơnh xa nay âng luật năc vêy đợ xa nay xay moon đoọng pa dưr râu liêm choom âng apêê nhà giáo ting t’ngay pa dưr apêê nhà giáo la lua năc manuyh ta béch ooy bh’rợ tr’nêng, crêê cơnh prang zập n’đăh ooy pazêng râu xa nay xay moon ooy pr’ắt bh’rợ liêm crêê âng Nhà giáo lứch loom lâng bh’rợ tr’nêng.”
Prá xay ooy xa nay xay moon đợ bh’rợ nhà giáo căh choom bhrợ, đại biểu Chamaléa Thị Thuỷ, c’bhuh Ninh Thuận xay moon mr’cơnh lâng dự thảo xay moon: Căh choom k’dua manuyh học ting pâh học p’xoọng coh pazêng cơnh bh’rợ:
“Năc ng’lêy ghít ooy xa nay dạy p’xoọng, học p’xoọng n’nâu đoọng xay moon h’cơnh choom ghít lâh mơ lâng crêê cơnh. Tu coh râu la lua cậ bh’rợ dạy p’xoọng năc cr’noọ cr’niêng ta nih âng giáo viên lâng học p’xoọng công năc cr’noọ ta nih âng học sinh, pa bhlâng năc coh pazêng đô thị, zr’lụ pr’ắt tr’mông liêm choom năc pazêng apêê ađhi năc vêy pr’loọng đong đoọng học tập, căh muy apêê ađhi học căh lâh choom năc lướt học p’xoọng, năc học sinh học ta béch công vêy cr’noọ kiêng học p’xoọng, đoọng p’xoọng bấc lâh mơ lâh đợ c’năl học zazum coh lớp. Pa bhlâng năc đợ apêê đhi vêy cr’noọ kiêng thi ooy pazêng trường buôn thi học sinh ta béch, zập cấp lâng thi ooy trường đại học bha lâng, năc cr’noọ tước học p’xoọng lâng apêê thầy cô ta béch năc bấc lâh mơ, râu đêêc năc râu la lua.”
Ooy bh’rợ k’đhơợng xay giáo dục, đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương, c’bhuh Quảng Ngãi prá xay, năc đơơh vêy mr’cơnh muy n’đăh k’đhơợng xay giáo dục, pác cấp, pác bh’rợ tr’nêng crêê cơnh, ting n’năc pa chăp ch’mêệt lêy p’xoọng xa nay xay moon ooy zư đớc chế độ phụ cấp thâm niên lâng apêê nhà giáo vêy ta đoọng tước bhrợ bh’rợ k’đhơợng xay giáo dục:
“Nhà giáo vêy ta đoọng tước pa bhrợ coh cơ quan k’đhơợng xay giáo dục coh cr’chăl ahay căh vêy ta zư đớc chế độ phụ cấp thâm niên lâng bhrợ zr’năh k’đhap ooy xa nay ng’bhrợ lương hưu. Ting cơnh acu, râu đêêc năc muy coh pazêng râu tu năc nhà giáo căh kiêng căh cậ căh tộ bêl vêy ta k’dua tước bhrợ coh cơ quan k’đhơợng xay giáo dục. Acu ta đang moon ch’mêệt lêy, pa chăp ch’mêệt lêy, p’xoọng lâng ta đang moon zư đớc chế độ phụ cấp thâm niên lâng apêê nhà giáo vêy ta k’dua tước pa bhrợ coh cơ quan k’đhơợng xay giáo dục lâng căh choom xay moon đợ t’ngay c’xêê zư đớc đanh bhlâng. Cơnh đêêc năc vêy choom pa hêl apêê nhà giáo ta béch, vêy kinh nghiệm tơợ cơ sở giáo dục công lập tước ooy cơ quan k’đhơợng xay giáo dục”.
Muy bơr đại biểu prá xay, bh’rợ đoọng nhà giáo bhrợ bh’rợ k’đhơợng xay cơ sở giáo dục năc ng’lêy ooy đhr’năng ta béch g’lăng, râu chr’năp âng nhà giáo lâng pazêng xa nay xay moon n’lơơng âng pháp luật. Đại biểu Trần Thị Thanh Hương, c’bhuh An Giang prá xay:
“Ha dang ng’moon nhà giáo năc viên chức chr’năp năc vêy đợ râu k’rang lêy ooy chế độ, chính sách crêê cơnh đoọng p’zương apêê nhà giáo ta béch, lứch loom lâng bh’rợ tr’nêng vêy p’xoọng c’rơ đoọng t’bhlâng, p’zương cán bộ k’đhơợng xay coh cơ sở giáo dục lứch loom lâng bh’rợ tr’nêng đoọng pa dưr đợ apêê cán bộ k’đhơợng xay giáo dục ta béch crêê cơnh lâng xa nay bh’rợ coh c’xêê c’moo t’mêê”./.
QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ LUẬT NHÀ GIÁO, KHẮC PHỤC CÁC BẤT CẬP TRONG NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAY
Bước vào họp đợt 2 của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Quốc hội đã tập trung thảo luận về Luật Nhà giáo. Các đại biểu bày tỏ thống nhất cao với sự cần thiết phải ban hành Luật Nhà giáo nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về nhà giáo, đồng thời có chính sách đặc thù để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo; khắc phục các bất cập trong quản lý nhà nước về nhà giáo hiện nay, kiến tạo các chính sách đột phá để phát triển đội ngũ nhà giáo.
Đề cập quy định của luật về việc tuyển dụng giáo viên, đại biểu Trần Văn Thức, đoàn Thanh Hóa cho biết, hiện nay việc tuyển dụng nhà giáo trong các cơ sở công lập đang thực hiện theo quy định chung về tuyển dụng viên chức, đây là bất cập gây ra tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ, là nguyên nhân khiến nhiều địa phương không thể tuyển được giáo viên, không thể tổ chức dạy học một số môn học để triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018... Đại biểu Trần Văn Thức nêu ý kiến:
“Tôi hết sức đồng tình và thống nhất cao với việc dự thảo luật giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo. Theo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý, trình cấp có thẩm quyền quyết định, điều phối biên chế nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập được cơ quan thẩm quyền giao, các cơ quan quản lý giáo dục hoặc cơ sở giáo dục chủ trì trong tuyển dụng nhà giáo. Đây là quy định rất quan trọng có thể tháo gỡ ngay những vấn đề khó khăn, nhất là ngày càng trầm trọng về vấn đề thừa, thiếu giáo viên từ nhiều năm nay ở nhiều địa phương.”
Góp ý về những quy định bảo vệ nhà giáo, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh, đoàn Bình Định nêu thực trạng vẫn còn tồn tại một số trường hợp phụ huynh hành hung giáo viên, học sinh xúc phạm thầy cô gây ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy, ảnh hưởng đến truyền thống tôn sư trọng đạo. Đại biểu đề nghị:
“Tôi đề nghị Điều 11 cần bổ sung quy định những điều phụ huynh người học không được làm đối với nhà giáo khi thầy cô vượt quá giới hạn cho phép, phụ huynh người học cũng không được giải quyết mâu thuẫn trực tiếp với nhà giáo, mà phải thông qua nhà trường ban đại diện cha mẹ, cơ quan nhà nước. Điều 9 Quy định về nghĩa vụ của nhà giáo, tôi đề nghị điều chỉnh thành nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà giáo. Đối với một số trách nhiệm của nhà giáo thì cần bổ sung nội dung có sự phối hợp của phụ huynh và người học. Ví dụ, khi phát hiện năng khiếu người học bản thân thầy cô không thể phát huy năng lực của người học mà cần trao đổi với phụ huynh.”
Về chính sách tiền lương và phụ cấp đối với nhà giáo, đại biểu Dương Khắc Mai, Đoàn Đắk Nông bày tỏ nhất trí cao với dự thảo luật quy định lương của nhà giáo xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, nhằm tháo gỡ khó khăn và tính đặc thù với nghề nghiệp của nhà giáo. Đại biểu đề nghị việc xếp thang bậc lương phải đi với chất lượng của nhà giáo
“Đa số đội ngũ giáo viên có trình độ, năng lực đạo đức phẩm chất rất tốt. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên kể cả cán bộ cấp quản lý vi phạm về đạo đức nghề nghiệp để xảy ra những câu chuyện đáng buồn đến mức phải xử lý. Sở dĩ tôi nêu điều này là vì hôm nay chúng ta đang làm luật đi đôi với việc thực hiện chính sách đặc thù tiền lương thì trong quá trình thi hành luật cần phải có các quy định để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo từng bước xây dựng đội ngũ nhà giáo thực sự giỏi về chuyên môn đáp ứng toàn diện các quy định về đạo đức của Nhà giáo tận tâm trách nhiệm với nghề nghiệp.”
Góp ý quy định về những việc nhà giáo không được làm, đại biểu Chamaléa Thị Thủy, đoàn Ninh Thuận bày tỏ đồng tình với dự thảo quy định: không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
“Cần nhìn nhận thật thấu đáo về vấn đề dạy thêm học thêm này để quy định sao cho thật cụ thể và phù hợp. Bởi trong thực tế việc dạy thêm là nhu cầu có thật của giáo viên và học thêm cũng là nhu cầu có thật của học sinh, nhất là ở các đô thị, vùng có điều kiện kinh tế phát triển thì các cháu càng được gia đình đầu tư học tập. Không chỉ các cháu học tập chưa tốt mới phải đi học thêm, mà học sinh có năng lực học tập tốt vẫn có nhu cầu học thêm, nhằm nâng cao hơn ngoài kiến thức cơ bản chung lớp học. Nhất là các cháu có nguyện vọng thi vào các trường chuyên thi học sinh giỏi, các cấp và thi vào các trường đại học thuộc tốp đầu, thì nhu cầu tìm đến các thầy cô giáo giỏi để được học thêm là luôn luôn có thật.”
Về công tác quản lý giáo dục, đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương, đoàn Quảng Ngãi cho rằng, cần có sự thống nhất đầu mối quản lý giáo dục, phân cấp, phân công hợp lý, đồng thời cần nghiên cứu bổ sung quy định về bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo được điều động sang cơ quan quản lý giáo dục:
“Nhà giáo điều động sang cơ quan quản lý giáo dục thời gian qua không được bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên và ảnh hưởng đến cách tính lương hưu. Theo tôi, đó cũng là một trong những nguyên nhân mà nhà giáo không muốn hoặc từ chối khi được điều động sang cơ quan quản lý giáo dục. Tôi đề nghị rà soát, nghiên cứu, bổ sung và đề nghị bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo được điều động sang cơ quan quản lý giáo dục và không quy định thời hạn bảo lưu tối đa. Như vậy mới khuyến khích được nhà giáo có năng lực kinh nghiệm từ cơ sở giáo dục công lập sang cơ quan quản lý giáo dục”.
Một số đại biểu cho rằng, việc bổ nhiệm nhà giáo giữ chức vụ quản lý cơ sở giáo dục phải căn cứ vào tiêu chuẩn năng lực, uy tín của nhà giáo và các quy định khác của pháp luật. Đại biểu Trần Thị Thanh Hương, Đoàn An Giang góp ý:
“Nếu coi nhà giáo viên chức đặc biệt thì cần có sự quan tâm nghiên cứu có chế độ, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích các nhà giáo có tài có tâm huyết với nghề có thêm động lực phấn đấu, khuyến khích cán bộ quản lý cơ sở giáo dục toàn tâm toàn ý với công việc góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chất lượng chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”./.
Viết bình luận