CHOH AM LỤC TRÚC ĐHỊ QUẢNG BÌNH
Thứ ba, 09:34, 19/11/2024 Thanh Hiếu Thanh Hiếu
Tr’xăl đhr’năng plêêng k’tiêc ting t’ngay ting k’đhap k’dâng, boo tuh p’răng xơơt ting t’ngay ting dưr vaih bâc cơnh, bhrợ ba bil coh bh’rợ ha rêê đhuôch.

Đhị tỉnh Quảng Bình, coh cr’chăl ha nua, đha nuôr tỉnh n’nâu âi xay bhrợ bâc pr’đhang bh’rợ tr’xăl bh’rợ đhị đhăm bha đưn, k’tiêc môp map đoọng pa xiêr râu cr’đơơng căh liêm âng apêê đhr’năng plêêng k’tiêc cơnh lâng bhrợ têng ha rêê đhuôch, đơơng chô bh’nơơn bh’rợ dal.

 

 

 

Pr’đhang choh am đhị vel Bàng, chr’val Hòa Trạch, chr’hoong Bố Trạch bơơn bhrợ pa dưr đoọng tr’xăl k’tiêc bhrợ têng zr’lụ bha đưn môp map,  choom ăt ma mông lâng đhr’năng tr’xăl âng plêêng k’tiêc coh zr’lụ n’nâu. Pr’dhang choh am pay abăng ting c’lâng bhrợ têng hàng hóa, pa chăp tươc cr’noọ xa nay pa dưr tr’mông tr’meh bhrợ cha ha rêê đhuôch chr’năp, yêm têêm nhâm mâng. P’căn Lê Thị Lan Hương, coh vel Bàng, chr’va; Hòa Trạch, c’la pr’đhang bh’rợ choh am đoọng năl, zâp ha k’tiêc bơơn choh 1.000 bhr’lâng, apêê m’bhôc abăng r’dợ dưr ch’măt vaih ting m’buur cơnh lâng 20 - 30 tu muy m’buur, trung bình muy m’buur bơơn pay tơợ 15 tươc 30 kg abăng t’mêê. Abăng bơơn đêêh pay cr’chăl tơợ c’xêê 2 tươc c’xêê 8, zâp hécta pa chô dâng 500 ưc đồng. K’noọ 2ha choh am coh bha đưn năc pr’đhang âng p’căn Hương xăl tơợ đhăm cho cao su căh vêy bh’nơơn. Am dưr pâ liêm, ma mông bơơn 98%, mă ăt ma mông lâng apêê căh liêm âng plêêng k’tiêc cơnh p’răng puih, đhí, k’tiêc tiêl. Ting p’căn Lê Thị Lan Hương, pr’đhang bh’rợ âng đoo công bhrợ t’vaih bâc m’ma am đoọng đơơng pa câl m’ma chr’noh đhị đêêc ha đha nuôr, tơơp choh pa têêr, bhrợ pa xang quy trình kỹ thuật choh liêm glăp lâng pr’đơợ k’tiêc bha đưn coh vel đong tỉnh Quảng Bình: “Xang 3 c’moo choh acu lêy am dưr chăt liêm. Hân noo ha ot, hân noo boo đhí doó cr’đơơng râu rí, hân noo ch’noọng p’răng rơợng công vêy abăng bơơn đêêh pay bâc”.

Bâc c’moo ha nua, đha nuôr tỉnh Quảng Bình âi xay bhrợ bâc pr’đhang bh’rợ ha rêê đhuôch choom ăt ma mông lâng đhr’năng tr’xăl âng plêêng k’tiêc, bh’nơơn liêm choom, bhrợ têng ting c’lâng xa nay VietGAP. Ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình công bhrợ pa dưr bh’nơơn OCOP cơnh lâng cr’nọo xa nay đơơng âng bh’nơơn pa câl prang apêê tỉnh, thành coh prang k’tiêc. Tơợ c’moo 2022, Hợp tác xã Bhrợ têng lâng Dịch vụ nông nghiệp liêm ch’ngaach Hưng Loan, chr’val Quảng Hưng, chr’hoong Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình âi k’rong bhrợ đong màng lâng đơơng âng công nghệ moot bhrợ têng bhơi r’veh ting c’lâng ha rêê đhuôch hữu cơ. Đhị đhăm 8h k’tiêc zr’lụ chuôh, Hợp tác xã n’nâu k’rong pa dưr 2 đong màng đoọng choh akiêl, bhơi r’veh xa nay VietGAP. Nâu đoo năc muy coh bâc pr’đhang bơơn đươi dua chính sách zooi đọong đong màng xang k’rong bhrợ âng Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình xay bhrợ.

P’căn Trần Thị Nga, Hợp tác xã Hưng Loan, chr’val Quảng Hưng, chr’hoong Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đoọng năl,m pa zêng tơơm cha p’lêê lâng bhơi r’veh n’đhơ bơơn choh coh đong màng xơợng đươi ting quy trình, đươi dua công nghệ hiện đại đoọng bhrợ t’vaih bh’nơơn liêm, doó d’nưm ooy pr’đơợ plêêng k’tiêc, k’đhơợng liêm yêm têêm ch’na đh’năh: “Pr’đhang bh’rợ n’nâu bhrợ k’đhap n’đhang bh’nơơn năc dal, đha nuôr cha năc k’rêêm loom. Zâp c’moo choh bơr hân noo, tưới đac tự động, đươi phân sinh học lưch tu cơnh đêêc yêm têêm”.

Đoọng zooi đha nuôr bhrợ têng ha rêê đhuôch mă ăt ma mông lâng đhr’năng tr’xăl âng plêêng k’tiêc, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình âi xay bhrợ bâc pr’đhang c’lâng bhrợ cha nhâm mâng, đươi dua khoa học kỹ thuật moot bhrợ têng, bhrợ bâc tơơm ch’noh. Apêê pr’đhang bh’rợ bhrợ têng zêng ting c’lâng công nghệ dal, nông nghiệp hữu cơ lâng hiện đại, choom ăt mamông lâng đhr’năng căh liêm âng plêêng k’tiêc. Đơn vị n’nâu công p’too moon đha nuôr xay bhrợ apêê pr’đhang băn rơơi ting c’lâng yêm têêm ch’na đh’năh lâng đươi dua apêê pr’đươi nông nghiệp ting c’lâng pa đhiêr, p’too moon đha nuôr đươi dua bh’rợ khoa học kỹ thuật muy cơnh liêm ghit đoọng ha dưr dal chất lượng apêê bh’nơơn, bhrợ crêê cr’noọ thị trường.

Bh’rợ xay bhrợ apêê pr’đhang, bh’rợ xa nay ha rêê đhuôch zêng za nươr ooy pr’đơợ plêêng k’tiêc, bh’rợ tr’nêng âng vel đong. Bâc zr’lụ k’tiêc lụ xang boo tuh, đha nuôr xang choh k’đâc, alui, a tuông t’viêng. Zr’lụ clung đac, đha nuôr dzang choh sen, ha roo - xiu, ha roo - achông. Zr’lụ crêê k’ría, trung tâm zooi đha nuôr choh cabhôông mă ăt đhị k’tiêc k’ría. Zr’lụ bha đưn, đha nuôr dzang choh z’nươu tr’hâu p’têêt lâng pa câl bh’nơơn lâng apêê tơơm chr’noh cha p’lêê. Pa bhlâng năc, ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình xooc bhrợ pa dưr k’zêt pr’đhang choh bhơi r’veh xa nay VietGAP đhị zr’lụ clung, zư lêy môi trường, pa dưr bh’nơơn lâng pa xiêr c’rơ pa bhrợ.

T’cooh Lê Thuần Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình đoọng năl, pa dưr apêê pr’đhang bh’rợ c’lâng bhrợ cha choom ăt ma mông lâng đhr’năng tr’xăl plêêng k’tiêc bơơn lêy năc chìa khóa pa dưr c’lâng bhrợ cha nhâm mâng lâng ap xiêr râu căh pr’đoọng tu boo đhí, tuh bhlong đhị đha nuôr: “K’noọ tươc, azi công bhrợ apêê pr’đhang bh’rợ t’mêê, t’bhlâng k’đhơợng xay apêê pr’dhang bh’rợ muy cơnh liêm choom. Đh’rưah lâng n’năc p’têêt pa câl  đoọng ha đha nuôr công cơnh lươt tươc apêê pr’đhang bh’rợ hữu cơ nhâm mâng”./.

TRỒNG TRE LỤC TRÚC GIÚP NÔNG DÂN QUẢNG BÌNH GIẢM THIỆT HẠI KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Biến đổi khí hậu, thời tiết ngày càng cực đoan, thiên tai ngày càng phức tạp, gây nhiều thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp. Tại tỉnh Quảng Bình, trong thời gian qua, nông dân tỉnh này đã triển khai nhiều mô hình chuyển đổi trên đất gò đồi, đất kém hiệu quả để thích ứng, giảm nhẹ tác động của các loại hình thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp, mang hiệu quả kinh tế cao.

Mô hình trồng tre lục trúc tại thôn Bàng, xã Hòa Trạch, huyện Bố Trạch được thực hiện để chuyển đổi đất sản xuất vùng gò đồi kém hiệu quả, thích ứng biến đổi khí hậu tại vùng này. Mô hình trồng tre lục trúc lấy măng theo hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp giá trị, ổn định bền vững. Bà Lê Thị Lan Hương, ở thôn Bàng, xã Hòa Trạch, chủ mô hình trồng tre lục trúc cho biết, mỗi ha đất trồng được 1.000 gốc tre, những gốc măng dần trưởng thành đâm chồi phát triển thành khóm tre với 20-30 cây mỗi khóm, trung bình mỗi khóm tre cho thu hoạch từ 15-30kg măng tươi. Măng được thu hoạch trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 8, mỗi ha thu về khoảng 500 triệu đồng. Gần 2ha trồng tre lục trúc trên vùng đất gò đồi là mô hình do bà Hương chuyển đổi từ diện tích trồng cây cao su không hiệu quả. Tre lục trúc sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt 98%, thích nghi với các bất lợi của môi trường như nắng nóng gay gắt kéo dài, gió, đất nghèo dinh dưỡng.

Theo bà Lê Thị Lan Hương, mô hình của bà cũng nhân giống tre lục trúc để chủ động cung ứng nguồn cây giống tại chỗ có chất lượng cho người dân, thử nghiệm mật độ trồng, hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng phù hợp với điều kiện vùng gò đồi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình: “Sau 3 năm trồng tôi thấy cây tre phát triển rất tốt. Mùa đông, mùa mưa bão không ảnh hưởng đến, mùa hè nắng gắt cũng cho măng thu hoạch được nhiều”.

Những năm qua, nông dân tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều mô hình nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, hiệu quả kinh tế cao, sản xuất theo hướng VietGAP. Ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình cũng xây dựng sản phẩm OCOP với mục tiêu đưa sản phẩm tiêu thụ khắp các tỉnh, thành trong cả nước. Từ năm 2022, Hợp tác xã Sản xuất và Dịch vụ nông nghiệp sạch Hưng Loan, xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã đầu tư làm nhà màng và đưa công nghệ vào sản xuất rau theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Trên diện tích 8ha đất vùng cát, Hợp tác xã này đã đầu tư xây dựng 2 nhà màng để trồng dưa lưới, rau củ theo tiêu chuẩn VietGAP. Đây là một trong những mô hình được hưởng lợi thông qua chính sách hỗ trợ nhà màng sau đầu tư do Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình triển khai thực hiện.

Bà Trần Thị Nga, Hợp tác xã Hưng Loan, xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cho biết, toàn bộ cây ăn quả và rau dù được trồng ở nhà màng tuân thủ theo quy trình, ứng dụng công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: “Mô hình này làm khó những hiệu quả đem lại cao hơn, mà bà con dùng an toàn hơn. Mỗi năm trồng hai vụ, thủy canh nước tưới tự động, chạy phân sinh học cả nên rất an toàn”

Để giúp đỡ người dân sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều mô hình sinh kế bền vững, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa cây trồng. Các mô hình sản xuất đều theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ và hiện đại, thích ứng thời tiết bất lợi. Đơn vị này cũng khuyến khích người dân triển khai các mô hình chăn nuôi theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm và sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp theo hướng tuần hoàn, khuyến cáo người dân tuân thủ việc áp dụng khoa học kỹ thuật một cách nghiêm ngặt để nâng cao chất lượng các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Việc triển khai các mô hình, chương trình sản xuất nông nghiệp đều dựa vào đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa phương. Những vùng bị đất bồi lắng sau mưa lũ, người dân chuyển đổi phương pháp canh tác qua trồng bí đọt, bí đỏ, cây đậu xanh. Vùng chiêm trũng, bà con thực hiện các mô hình chuyển đổi sang trồng sen, lúa - cá, lúa -tôm. Vùng đất nhiễm mặn, trung tâm hỗ trợ bà con trồng cây dừa xiêm thích nghi với nhiễm mặn. Vùng gò đồi, nông dân chuyển đổi sang cây trồng dược liệu gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm và các loại cây ăn quả. Đặc biệt, ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình đang xây dựng hàng chục mô hình sản xuất rau an toàn VietGAP tại vùng đồng bằng, bảo vệ môi trường, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm sức lao động. Ông Lê Thuần Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình cho biết, phát triển các mô hình, chương trình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu được xem là chìa khóa phát triển sinh kế bền vững và giảm thiểu rủi ro do thiên tai tại cộng đồng: “Sắp tới chúng tôi cũng làm  các mô hình mới, tăng cường chỉ đạo thực hiện các mô hình một cách hiệu quả. Song song đó gắn kết tiêu thụ cho bà con nông dân cũng như đi tới những mô hình mang tính hữu cơ, bền vững”./.

Thanh Hiếu

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online