Bêl 6 giờ 30 phút zâp t’ngay, t’coóh Nguyễn Văn Lê (58 c’moo), ắt đhị phố Đình An, thị trấn Vĩnh Thạnh, chr’hoong Vĩnh Thành đươi ra cít máy lướt đhị zr’lụ a’bóc bha nậ Định Bình, chr’val Vĩnh Hảo, chr’hoong Vĩnh Thạnh zư lêy a’xiu băn cóh rốh. Pr’loọng đông t’coóh Nguyễn Văn Lê vêy băn pa zêng 22 rốh a’xiu tơợ 3 tước 5 c’xêê.
T’coóh Nguyễn Văn Lê moon, pr’loọng đông tơợp băn a’xiu điêu hồng đhị a’bóc Định Bình mơ 2 c’moo, a’xiu băn dưr váih liêm bấc, doọ buôn váih pr’lúh cr’ay. Ting lêy zâp c’moo, lơi jợ zêng đợ zên pa glúh đươi lăm nắc pr’loọng đông vêy pa chô lấh 100 ực đồng tơợ bhiệc băn a’xiu điêu hồng cóh rốh. C’xêê 5 t’mêê đâu, t’coóh Lê bơơn Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định) lâng Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp chr’hoong Vĩnh Thạnh zooi đoọng băn a’xiu điêu hồng pa zưm lâng pa câl bh’nơơn pr’đươi. Bêl pấh bhrợ zâp bh’rợ nâu, t’coóh Lê bơơn zooi đoọng 50% ch’na đh’nắh, m’ma, pa choom đoọng bhiệc băn zư:
"Bh’rợ khuyến nông bhrợ pr’đơợ zooi đoọng ch’na đh’nắh lâng m’ma. Bêl vêy ta zooi đoọng liêm zâp nắc cung t’bhlâng đoọng băn liêm choom. A’xiu pa câl xoọc đâu cung dal mơ 52 r’bhâu đồng đhị mưy ký, bấc ngai câl đươi, vêy a’xiu pa câl nắc bấc apêê lướt câl pay. Bêl ahay, bêl băn cắh váih bh’rợ khuyến nông nắc đhanuôr cung băn lơi, hân đhơ cơnh đêếc, tu zên k’rong bhrợ bấc lấh, Nhà nước zooi đoọng ha đay 50% nắc pa dưr pa xớc liêm buôn. Acu băn 2 c’moo doọ râu váih cắh liêm crêê”.
Băn a’xiu cóh rốh đhị a’bóc Định Bình vêy bơơn đhanuôr da ding k’coong chr’hoong Vĩnh Thạnh bhrợ lấh 10 c’moo hanua. Tước đâu, ơy vêy 32 pr’loọng băn lâng lấh 460 rốh băn zâp râu a’xiu điêu hồng, thác lác cườm. Đhị đâu nắc zr’lụ đác cha ngaách liêm, glặp lâng pa dưr pa xớc bh’rợ băn a’chông a’xiu nắc chính quyền vel đông k’đươi bhrợ têng k’rơ bấc. Chr’hoong Vĩnh Thạnh ơy bhrợ zâp zr’lụ băn, têêm ngăn pr’đơợ đoọng đhanuôr pa dưr pa xớc bh’rợ băn a’xiu cóh rốh. Zâp c’moo, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp chr’hoong Vĩnh Thạnh bhrợ tr’lưm, tr’xăl, pa choom đoọng băn a’xiu cóh rôh ha đhanuôr.
T’coóh Lê Văn Thuận, Phó Giám đốc k’đhơợng bhrợ Trung tâm dịch vụ nông nghiệp chr’hoong Vĩnh Thạnh đoọng năl, xoọc đâu, chất lượng a’xiu băn cóh rôh a’bóc Định Bình têêm ngăn đắh chất lượng, dưr váih bấc, pa chô mơ 100 ực đồng đhị zâp pr’loọng ooy mưy c’moo:
“Axiu điêu hồng nâu đhanuôr cung băn pa dưr đenh ặ, hân đhơ cơnh đêếc, đhanuôr băn ma mung cắh lấh bấc. Ooy bh’rợ băn a’xiu điêu hồng pa câl nắc azi lêy cha mêết tơợ bêl băn p’lóh tước đâu k’noọ choom pa glúh pa câl, hân đhơ cơnh đêếc vêy ma mung mơ 98%, zư pa liêm đợ mơ ma mung nắc vêy choom bơơn bh’nơơn. Moót c’moo n’tốh nắc t’bhlâng xay bhrợ mưy bh’rợ a’xiu điêu hồng nâu dzợ. Lâng zr’lụ zr’nắh k’đhạp nắc zooi đoọng 100% m’ma, ch’na cha, pa choom đoọng băn bhrợ”.
A’bóc Định Bình nắc đhị k’rong đợc đác ga mắc bhlâng đhị zâp a’bóc đác cóh tỉnh Bình Định lâng lấh 226 ực mét khối, cóh mặt đác bhứah lấh 1.200 hécta. Xọoc đâu, đhanuôr vêy pay bhrợ m’bứi cóh a’bóc đoọng băn a’xiu. Đợ mơ a’xiu điêu hồng băn cóh a’bóc Định Bình choom âng đơơng ooy thị trường mơ 500 tấn đhị mưy c’moo. Bấc đhanuôr băn a’xiu pa câl ooy apêê lướt câl lâng cắh ơy vêy doanh nghiệp n’đoo dưr dzoọng câl pay bh’nơơn pr’đươi đoọng đhanuôr bhrợ t’bhứah bh’rợ băn a’xiu, pa dưr thu nhập.
T’coóh Huỳnh Việt Hùng, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định đoọng năl, zâp a’bóc bh’năn cóh vel đông tỉnh, lấh mơ nắc a’bóc Định Bình vêy c’rơ đoọng pa dưr pa xớc băn a’xiu cóh rôh. Hân đhơ cơnh đêếc, c’lâng bh’rợ băn cơnh ahay âng đhanuôr cắh liêm choom bêl băn bhrợ đhị a’bóc bha nậ nâu.
Ting cơnh t’coóh Huỳnh Việt Hùng, bh’rợ băn a’xiu điêu hồng lâng pa câl bh’nơơn pr’đươi zooi đhanuôr pa đăn đươi lâng zâp bh’rợ băn zư a’xiu cơnh xoọc đâu, pa dưr bh’nơơn pr’đươi: “Băn a’xiu điêu hồng đhị a’bóc Định Bình xoọc pa dưr liêm choom lâng đợ mơ ma mung bấc. C’moo đâu acu bhrợ tước 3 bh’rợ: Hồ Cát Sơn, Phù Cát; a’bóc Núi Một, thị xã An Nhơn; a’bóc Định Bình, Vĩnh Thạnh. Azi pa choom đắh bhiệc băn zư, ta luôn zooi đhanuôr tr’xăl ting c’lâng băn bhrợ xoọc đâu cắh vêy cơnh bêl ahay. Tơợ đêếc zooi đhanuôr ting tr’xăl cr’noọ bh’rợ lêy băn bhrợ”.
Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định xoọc pa dưr n’juông p’têết pazưm, pa câl a’xiu điêu hồng đhị a’bóc bha nậu đác Định Bình đoọng bhrợ sashimi, pa câl ooy Nhật Bản. Công ty TNHH Mãi Tín Bình Định (ắt đhị zr’lụ kinh tế Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) buôn bhrợ pa câl zâp bh’nơơn pr’đươi a’chông a’xiu đợc pa chriết ơy câl a’xiu điêu hồng đhị a’bóc Định Bình chô bhrợ váih sashimi, t’moót cóh tọ pa gơi ooy Nhật Bản đoọng apêê cha mêết lêy xơợng xang nặc apêê xay moon liêm choom.
Tơợ bh’nơơn bh’rợ liêm choom nâu, Công ty nâu pa zưm lâng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định bhrợ pa dưr n’juông p’têết pazưm lâng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh bhrợ bhiệc trực tiếp lâng zâp pr’loọng đông băn a’xiu cóh a’bóc Định Bình pa câl a’xiu điêu hồng đoọng ha đông máy âng Công ty TNHH Mãi Tín Bình Định doọ dzợ vêy trung gian./.
HIỆU QUẢ TỪ NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG Ở HỒ THỦY LỢI MIỀN NÚI BÌNH ĐỊNH
Thời gian qua, một số địa phương miền núi tỉnh Bình Định đã phát triển nuôi cá lồng bè trên hồ thủy lợi. Ngành Nông nghiệp và các dự án khuyến nông đã hỗ trợ bà con đầu tư và mở rộng các bè nuôi, mang lại thu nhập ổn định.
Đều đặn 6 giờ 30 phút mỗi ngày, ông Nguyễn Văn Lê (58 tuổi), trú khu phố Đình An, thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh dùng ghe máy ra khu vực lòng hồ Định Bình, xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh chăm sóc cá nuôi lồng bè. Khu bè của gia đình ông Nguyễn Văn Lê có 22 lồng nuôi cá từ 3 đến 5 tháng. Ông Nguyễn Văn Lê cho biết, gia đình ông bắt đầu nuôi cá điêu hồng ở hồ Định Bình được 2 năm, cá nuôi phát triển tốt, ít dịch bệnh. Trung bình mỗi năm, trừ tất cả chi phí, gia đình ông thu về hơn 100 triệu đồng từ việc nuôi cá điêu hồng trong lồng bè.
Tháng 5 vừa qua, ông Lê được Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định) và Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Vĩnh Thạnh hỗ trợ nuôi cá điêu hồng gắn với tiêu thụ sản phẩm. Khi tham gia mô hình này, ông Lê được hỗ trợ 50% thức ăn, con giống, hướng dẫn kỹ thuật:
“Mô hình khuyến nông tạo điều kiện giúp thức ăn và con giống. Khi thấy được hỗ trợ mọi điều kiện mình cũng rán chăm để nuôi hiệu quả. Cá đầu ra bữa nay cũng cao 52 ngàn đồng/kg, nhiều người mua lắm, có cá thịt thì thương lái sẽ mua ngay. Trước đây, khi nuôi chưa có mô hình khuyến nông thì bà con vẫn nuôi bình thường, nhưng do tiền vốn đầu tư cao quá, Nhà nước hỗ trợ cho mình 50% thì phát triển thuận lợi. Tôi nuôi 2 năm chưa có trở ngại”.
Nuôi cá nước ngọt trong lồng bè ở hồ Định Bình được người dân miền núi huyện Vĩnh Thạnh thực hiện hơn 10 năm qua. Đến nay, đã có 32 hộ nuôi với 460 lồng nuôi các loại cá điêu hồng, thác lác cườm. Đây là vùng nước sạch, phù hợp với phát triển sản xuất nuôi thủy sản nên chính quyền địa phương khuyến khích sản xuất. Huyện Vĩnh Thạnh đã quy hoạch các vùng nuôi, đảm bảo điều điệu để người dân phát triển nuôi cá lồng bè.
Hằng năm, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Vĩnh Thạnh tổ chức gặp gỡ, chuyển giao, hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá lồng bè cho người dân. Ông Lê Văn Thuận, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Vĩnh Thạnh cho biết, hiện nay, chất lượng cá nuôi trong lồng bè ở hồ Định Bình đảm bảo yêu cầu về chất lượng, số lượng, cho nguồn thu bình quân 100 triệu đồng mỗi hộ một năm:
“Cá điêu hồng này thì bà con cũng đã nuôi lâu rồi, tuy nhiên việc bà con nuôi tỷ lệ sống rất thấp, hao hụt. Qua mô hình nuôi cá thương phẩm cá điêu hồng gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm thì chúng tôi theo dõi từ khi thả tới nay đã gần xuất bán rồi nhưng tỷ lệ sống cao (98%), phải giữ được tỷ lệ sống cao mới đạt được năng suất. Sang năm tiếp tục triển khai một mô hình cá điêu hồng này nữa. Đối với vùng xã khó khăn thì hỗ trợ 100% vừa giống, thức ăn, tập huấn chẳng hạn”.
Hồ Định Bình có dung tích lớn nhất trong các hồ chứa ở tỉnh Bình Định với hơn 226 triệu m3, diện tích mặt nước hơn 1.200 héc ta. Hiện nay, người dân chỉ mới khai thác một phần diện tích nhỏ mặt hồ để nuôi cá nước ngọt. Sản lượng cá điêu hồng nuôi trong hồ Định Bình có thể cung ứng ra thị trường 500 tấn/năm. Đa số người nuôi cá bán qua thương lái và chưa có doanh nghiệp nào đứng ra bao tiêu sản phẩm để người dân mở rộng quy mô bè nuôi, nâng cao thu nhập.
Ông Huỳnh Việt Hùng, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định cho biết, các hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh, nhất là hồ Định Bình có thế mạnh để phát triển nuôi cá lồng bè. Tuy nhiên, phương thức nuôi truyền thống của người dân chưa đạt hiệu quả cao khi nuôi cá ở hồ thủy lợi.
Theo ông Huỳnh Việt Hùng, mô hình nuôi cá thương phẩm điêu hồng và liên kết tiêu thụ sản phẩm giúp người dân tiếp cận với các kỹ thuật nuôi cá hiện đại, tăng năng suất: “Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trên hồ Định Bình đang phát triển tốt và tỷ lệ sống tương đối cao. Năm nay mình làm tới 3 mô hình: Hồ Cát Sơn, Phù Cát; hồ Núi Một, thị xã An Nhơn; hồ Định Bình, Vĩnh Thạnh. Chúng tôi hướng dẫn về kỹ thuật, bám sát mô hình thường xuyên giúp cho người dân thay đổi theo hướng kỹ thuật chứ không phải theo kỹ thuật hồi xưa. Từ đó giúp bà con dần thay đổi làm theo quy trình, kỹ thuật”.
Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định đang xây dựng chuỗi liên kết, tiêu thụ cá điêu hồng trên lòng hồ thủy lợi Định Bình để chế biến sashimi, xuất khẩu sang Nhật Bản. Công ty TNHH Mãi Tín Bình Định (đóng tại Khu kinh tế Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) chuyên sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản đông lạnh đã mua cá điêu hồng tại hồ Định Bình về chế biến thành món sashimi, đóng hộp gửi qua Nhật để các đối tác thử khẩu vị và sau đó đã nhận được phản hồi tích cực. Từ kết quả khả quan đó, Công ty này phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định xây dựng chuỗi liên kết, tiêu thụ cá điêu hồng trong hồ thủy lợi Định Bình. Lãnh đạo tỉnh Bình Định giao Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh làm việc trực tiếp với các hộ nuôi cá ở hồ Định Bình bán cá điêu hồng cho Nhà máy của Công ty TNHH Mãi Tín Bình Định không qua trung gian./.
Viết bình luận