Xăl tu bhrợ la lêêh ma muuch, chr’năp bh’nơơn đệ cơnh a hay năc nâu câi đha nuôr da ding ca coong tỉnh Quảng Nam âi năl tr’xăl ra pă tơơm chr’noh vêy chr’năp dal, đươi dua râu khoa học kỹ thuật đoọng ha dưr dal chr’năp bh’nơơn.
Bâc pr’loọng đha nuôr Cơ Tu coh chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam âi tr’xăl tơơm chr’noh căh vêy bh’nơơn dzang choh sầu riêng ting c’lâng yêm têêm đơơng chô râu pa chô choom hơnh deh. Pr’loọng đong amoó Trêl Thị Hinh, coh tổ dân phố A Duông, thị trấn Prao năc pr’loọng l’lăm choh sầu riêng đhị vel đong đoọng năl, l’lăm a hay, pr’loọng đong đoo bâc năc choh keo tràm, 5 c’moo vêy bơơn pa chô 1 chu, bh’nơơn bh’rợ căh bâc. C’moo 2018, xang bêl chơơc lêy pr’đhang bh’rợ choh tơơm sầu riêng coh Gia Lai, Khánh Hòa, diic điêl Hinh năc âi vă zên k’rong choh râu tơơm n’nâu. Xang 6 c’moo tơơp choh lêy, tươc đâu, pr’loọng đong Hinh âi bơơn pa dưr k’noọ 300 t’nơơm sầu riêng. Đươi vêy zay bhrợ têng, pa choom zâp đhị lâng xơợng bhrợ apêê p’too moon âng cán bộ khuyến nông, nang sầu riêng âng pr’loọng đong đoo năc âi đơơng chô bh’nơơn yêm têêm. Amoó Trêl Thị Hinh đoọng năl, ha dang bơơn trọ p’lêê, nang sầu riêng âng đoo vêy bơơn pa chô dâng 300 ưc đồng/c’moo: “Choh sầu riêng liêm choom lâh t’piing lâng tơơm chr’noh n’lơơng. Đươi choh sầu riêng pr’ăt tr’mông z’zăng lâh, t’piing lâng tơơm chr’noh n’lơơng dal bâc lâh mơ, 1 ký sầu riêng pa câl 80.000 đồng tươc 90.000 r’bhâu đồng. Nâu câi ca coon cha chau, đhi noo xooc k’rong choh sầu riêng. 100 bhr’lâng pa chô zên k’ha riêng ưc, sầu riêng zư x’mir lêy liêm năc vêy bh’nơơn bâc. Rơơm kiêng chính quyền zooi đoọng choom bhrợ t’vhưah tươc apêê pr’loọng n’lơơng”.
Pr’ăt tr’mông âng đha nuôr Cơ Tu apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam l’lăm a hay pa bhlâng zr’năh k’đhap, bâc năc za nươr ooy crâng aruih. Nâu câi, bâc pr’loọng âi năl cơnh k’rong choh tơơm cha p’lêê, băn rơơi lâng tr’câl, dưr z’lâh đha rưt lâng bhrợ cha ca van. Đong bhrợ têng alăc lâng đươi dua bh’nơơn coh ha rêê, crâng Thu Thảo ăt coh vel Gừng, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam năc muy cha năc ba bi moon. Amoó Thảo đoọng năl, đong bhrợ têng âng amoó bâc c’moo đâu p’têêt pa zum câl lâng bhrợ têng apêê bh’nơơn la lay âng vel đong cơnh prớ bhooh Ariêu, ra zeh, tri crêệ, mướp a tăng lâng abăng pa gooh, sâm t’mêê… Đươi cơnh đêêc, bh’nơơn ha rêê đhuôch âng đha nuôr t’vaih mơ ooy năc pay câl mơ đêêc, pa chô yêm têêm: “Đh’rưah lâng Hội Nông dân, azi bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng ha đha nuôr vêy đợ pa chô yêm têêm, bơơn pa dưr tr’mông coh vel đong. Đong bhrợ têng âng zi pay câl bh’nơơn ha đha nuôr năc bâc lâng pa dưr đợ pr’đươi âi vêy đhị vel đong, k’đhơợng nhâm c’lâng pa câl. Đha nuôr bhrợ têng lâng choh t’vaih pa bhlâng bhui har, tu ađay âi tươc nang chr’noh pay câl yêm têêm k’đhơợng liêm bh’rợ bhrợ cha ha pêê đoo”.
Chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam vêy lâh 100 pr’đhang bh’rợ ma nưih choom bhrợ cha. Bâc pr’loọng vêy pa chô yêm têêm tơợ bơr pêê zêt ưc dzooc tươc bơr pêê ha riêng ưc/c’moo. T’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang đoọng năl, lâh 10 c’moo đâu, cơnh lâng bâc đhị zên pa zum la lay tơợ, chr’hoong Đông Giang âi zooi đoọng apêê vel đong k’noọ 100tỷ đồng đoọng k’rong pa dưr tr’mông tr’meh, pa xiêr đha rưt nhâm mâng: “Cr’chăl tươc, azi năc t’bhlâng k’rang tươc apêê bh’rợ ha rêê đhuôch, pa bhlâng năc c’bhuh chr’năp p’têêt pa zum băn chr’gơơng. P’têêt pa dưr đợ bh’nơơn OCOP xooc đâu vêy chất lượng. P’têêt cớ ng’cơnh choom tr’xăl c’năl âng đha nuôr tơợ boop moon dzang têy bhrợ. Đh’rưah lâng đha nuôr coh pa dưr tr’mông tr’meh năc muy bơr vel đong xooc đâu âi đươi dua khoa học kỹ thuật cơnh băn aoc vel đong, choh tơơm cha p’lêê. Xooc đâu xooc k’rong moot choh sầu riêng, k’dzih tăm, tơơm đha đhoọl, n’đhơ năc prí lâng tr’nơơp năc âi vêy bh’nơơn. Cr’chăl tươc a zi năc t’bhlâng bhrợ t’bhưah đhị choh bhrợ, t’bhlâng tươc c’moo 2029 pa xiêr đha rưt năc dzợ 5%”.
Tỉnh Quảng Nam xooc vêy 1.500 hội viên nông dân lươt l’lăm coh bh’rợ choom bhrợ cha. Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam dzoọng k’đhơợng bhrợ lâng apêê ngân hàng zooi đoọng lâh 45 r’bhâu pr’loọng vă lâh 2000 tỷ đồng pa dưr bh’rợ tr’nêng, băn rơơi. T’cooh Nguyễn Út, Phó Chủ tịch Hội nông dân tỉnh Quảng Nam đoọng năl: Apêê ngành chứuc năng pa choom đoọng đha nuôr ng’cơnh choh bhrợ băn x’mir, zooi đoọng m’ma chr’noh công cơnh p’têêt pa zum lâng apêê đơn vị pay câl bh’nơơn zooi đha nuôr k’rêêm bhrợ têng: “Bh’rợ âng Hội năc zooi đoọng đha nuôr pa dưr tr’mông tr’meh đhị apêê bh’rợ bhrợ cha liêm choom, tợơ apêê pr’đhang n’nâu năc pr’đhang n’nâu năc đợ apêê liêm choom đoọng đha nuôr ma ting học tập lâng bhrợ t’bhưah. Pa bhlâng năc cơnh lâng chr’hoong da ding ca coong azi bhrợ liêm choom bhlâng. Bâc pr’đhang bh’rợ n’đhơ k’tứi n’đhang đơơng chô bh’nơơn liêm choom bhrợ t’vaih râu looih ha đha nuôr k’rong bhrợ têng ting c’lâng hàng hóa, bhrợ têng yêm têêm, bhrợ têng đoọng đơơng âng ha thị trường. K’noọ tươc azi k’rong pa zum lâng ngành nông nghiệp tỉnh, chr’hoong lâng apêê ngành n’lơơng crêê tươc xay truih, p’too moon đha nuôr xơợng bhrợ liêm bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê, bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng pa xiêr đha rưt công cơnh bh’rợ cr’noọ cr’niêng pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt da ding ca coong cơnh lâng bâc pr’đhang lâng bh’rợ liêm ghit đoọng đha nuôr học tập lâng pa dưr tr’mông tr’meh công cơnh chroi đọong ha vel đong đợ bh’nơơn liêm choom”./.
NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI QUẢNG NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VƯỜN, KINH TẾ TRANG TRẠI
Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi tỉnh Quảng Nam đã có bước tiến mới, mở ra cơ hội làm giàu cho nông dân. Thay vì sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá trị kinh tế thấp như trước đây thì nay người dân vùng cao tỉnh Quảng Nam đã biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao giá trị sản phẩm.
Nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam mạnh dạn chuyển đổi cây trồng hiệu quả kinh tế thấp sang trồng sầu riêng theo hướng an toàn mang lại nguồn thu đáng kể. Gia đình bà Trêl Thị Hinh, ở tổ dân phố A Duông, thị trấn Prao là hộ tiên phong trồng cây sầu riêng tại địa phương cho biết, trước đây, gia đình bà chủ yếu trồng cây keo lá tràm, 5 năm mới thu hoạch 1 lần, hiệu quả kinh tế không cao. Năm 2018, sau khi tìm hiểu mô hình trồng cây sầu riêng ở Gia Lai, Khánh Hòa, vợ chồng bà Hinh quyết định vay vốn đầu tư trồng loại cây này. Sau 6 năm trồng thử nghiệm, đến nay, gia đình bà Hinh đã phát triển được gần 300 cây sầu riêng. Nhờ chịu khó học hỏi và tuân thủ các khuyến cáo và hướng dẫn kỹ thuật của cán bộ khuyến nông, vườn sầu riêng của gia đình bà cho năng suất ổn định. Bà Trêl Thị Hinh cho biết, nếu được mùa, vườn sầu riêng của bà có thể cho thu nhập khoảng 300 triệu đồng/năm: “Trồng sầu riêng hiệu quả hơn so với cây trồng khác. Nhờ trồng sầu riêng cuộc sống khấm khá hơn, so với cây khác hiệu quả cao hơn rất nhiều, 1 ký sầu riêng bán ra 80.000 đồng đến 90.000 đồng. Giờ con cháu, anh em đang tập trung trồng sầu riêng. 100 cây thu nhập cả trăm triệu, sầu riêng chăm sóc tốt có hiệu quả. Mong muốn chính quyền hỗ trợ để nhân rộng đến các hộ dân khác.”
Cuộc sống của đồng bào Cơ Tu các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trước đây rất khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào rừng. Bây giờ, nhiều hộ đã biết cách đầu tư trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và kinh doanh, buôn bán, vươn lên thoát nghèo và làm giàu. Cơ sở sản xuất rượu và tiêu thụ Nông lâm sản Thu Thảo đóng ở thôn Gừng, thị thấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là một ví dụ. Chị Thảo cho biết, cơ sở của chị nhiều năm nay liên kết thu mua và chế biến các sản phẩm đặc trưng của địa phương như ớt ARiêu muối, chè dây, nấm linh xanh, khổ qua rừng và măng sấy khô, sâm cao tươi… Nhờ đó, sản phẩm nông nghiệp của bà con làm ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó, thu nhập ổn định: “Đồng hành cùng Hội Nông dân, chúng tôi tạo công ăn việc làm cho bà con có nguồn thu nhập ổn định, phát triển được nguồn kinh tế tại địa phương. Cơ sở chúng tôi tiêu thụ sản phẩm cho bà con đảm bảo được lượng hàng và phát triển được nguyên liệu tại chỗ, đảm bảo được đầu ra. Người dân sản xuất và trồng ra nguyên liệu rất phấn khởi, vì mình đã đến tận vườn thu mua giá ổn định, đảm bảo được đời sống cho họ”.
Huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có hơn 100 mô hình nông dân làm kinh tế giỏi. Nhiều hộ có thu nhập ổn định từ vài chục triệu lên đến vài trăm triệu đồng/năm. Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang cho biết, hơn 10 năm nay, bằng nhiều nguồn vốn lồng ghép khác nhau, huyện Đông Giang đã hỗ trợ các địa phương gần 100 tỷ đồng để đầu tư phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. “Thời gian tới, chúng tôi tiếp tục quan tâm những lĩnh vực nông nghiệp, nhất là chuỗi giá trị liên kết nuôi hươu sao. Tiếp tục phát huy những sản phẩm OCOP hiện nay đang có chất lượng. Tiếp tục làm sao chuyển đổi nhận thức của người dân từ lý thuyết sang hành động. Đồng hành với người dân trong phát triển kinh tế thì một số địa phương hiện nay đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như nuôi heo cỏ địa phương, trồng cây ăn quả. Hiện nay đang tập trung vào cây sầu riêng, nghệ đen, cây măng cụt, kể cả cây chuối và bước đầu đã có thành quả. Thời gian đến chúng tôi tiếp tục nhân rộng địa phương khác, quyết tâm đến năm 2029, giảm nghèo còn 5%”.
Tỉnh Quảng Nam hiện có 1.500 hội viên nông dân đi đầu trong phát triển kinh tế giỏi. Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam đứng ra tín chấp với các ngân hàng hỗ trợ hơn 45 ngàn hộ dân vay hơn 2000 tỷ đồng phát triển sản xuất, chăn nuôi. Ông Nguyễn Út, Phó Chủ tịch Hội nông dân tỉnh Quảng Nam cho biết: các ngành chức năng hướng dẫn bà con quy trình, kỹ thuật, hỗ trợ giống cây cũng như kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm đầu ra giúp bà con yên tâm sản xuất. “Chức năng của Hội là giúp cho nông dân phát triển kinh tế thông qua các mô hình sản xuất hiệu quả, từ những mô hình này là mô hình này là những hạt nhân điển hình để cho nông dân học tập để nhân ra diện rộng. Đặc biệt đối với huyện miền núi chúng tôi làm rất hiệu quả. Những mô hình tuy nhỏ nhưng đem lại hiệu quả tạo thói quen cho bà con nông dân tập trung sản xuất theo hướng hàng hóa, sản xuất an toàn, sản xuất sạch để cung ứng ra thị trường. Sắp tới chúng tôi tập trung phối hợp với ngành nông nghiệp tỉnh, huyện và các ngành khác liên quan tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cũng như chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội miền núi bằng những mô hình và việc làm cụ thể để nhân dân học tập và phát triển kinh tế cũng như đóng góp cho địa phương những mô hình hiệu quả"./.
Viết bình luận