Zr’lụ k’coong ch’ngai dưr zi lấh đha rứt tu vêy pazưm chóh tơơm atiso
Thứ năm, 08:06, 14/12/2023 PV Phương Chi PV Phương Chi
Ooy cr’chăl hanua, chr’hoong Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng ta luôn k’rang lêy pa dưr pa xớc zâp râu tơơm chr’nóh cóh vel đông, đươi dua kỹ thuật ooy bh’rợ tr’nêng, pa dưr liêm choom pr’ắt tr’mung ha đhanuôr. Ooy đâu, k’tiếc tơơm atiso tơợ đhị chóh loọc đhoọc tước đâu nắc ơy dzoọc tước 50 héc ta lâng k’noọ 100 pr’loọng đhanuôr moót bhrợ ooy n’juông chóh lâng pa câl atiso, đơơng chô thu nhập bấc ha đhanuôr k’coong ch’ngai đhị vel đông.

 

 

Bêl đâu, chô tước zâp chr’val zr’lụ k’coong ch’ngai Đạ Sar, Đa Nhim, chr’hoong Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, buôn bơơn lưm đợ đhị bhươn atiso t’mêê liêm truíh da ding bha đưn. Amoó Liêng Jrang K’Sáu, vel 6, chr’val Đạ Sar bêl ahay ta luôn chóh cà phê lâng zâp râu tơơm chr’nóh cơnh a’tuông Nhật, súp lơ. Bơơn râu zooi đoọng lâng p’too p’zương âng chính quyền vel đông, pr’loọng đông amoó ơy pấh bhrợ cóh Tổ pazưm bhrợ atiso lâng grơơ nhool lêy xăl lấh 3 sào k’tiếc đoọng lêy chóh atiso. Tr’nơợp, pr’loọng đông vêy bấc râu ặt k’rang k’pân, hân đhơ cơnh đêếc, vêy râu zooi đoọng đắh m’ma la liêm, phân bón lâng đắh c’lâng chóh bhrợ, xang 4 c’xêê tơợ bêl chóh, amoó Liêng Jrang K’Sáu ơy pa chô lấh 10 ực đồng: “Bh’rợ chóh bhrợ, đươi dua phân vi sinh, êệ k’roóc, doọ vêy đươi phân a’xiu ooy tơơm atiso. Tơơm nâu choom pay hi la đoọng bhrợ trà ôộm lâng bhrợ zanươu nắc doọ vêy đươi zanươu râu. Công ty xrặ t’nooi zanươu lêy đươi bhrợ liêm ghít”.

Cr’chăl hanua, bấc pr’loọng đhanuôr acoon cóh đhị zâp chr’val Đạ Sar, Đa Nhim, chr’hoong Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng ơy dưr zi lấh đha rứt tu vêy chóh atiso. Đhanuôr bhrợ tr’xăl k’tiếc chóh cà phê đenh răng, crêê cr’ay đoọng chóh atiso. Xang 4 c’xêê, tơơm atiso tơợp choom bơơn pay hi la lâng vêy công ty câl pay zêng.

Tước đâu, prang chr’hoong Lạc Dương pa dưr pa xớc 3 n’juông p’têết pazưm lêy bhrợ lâng pa câl lấh mơ nắc zanươu atiso. Nâu đoo nắc n’juông p’têết pazưm bhrợ têng lâng pa câl đươi atiso đhị 2 chr’val Đạ Sar, Đạ Nhim âng Công ty Cổ phần Dược Lâm Đồng (Ladophar) lâng 10 pr’loọng chóh 5 hécta; Công ty TNHH Vĩnh Tiến lâng 40 pr’loọng chóh 4 hécta; Công ty TNHH Trà Ngọc Duy lâng 20 pr’loọng chóh 2 hécta. T’coóh Sử Thanh Hoài, Bí thư Huyện uỷ Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đoọng năl: zâp bh’rợ cóh vel đông zêng lêy bhrợ đoọng đhanuôr ting pấh bhrợ, p’têết pazưm trực tiếp lâng doanh nghiệp câl pay: “Xoọc đâu azi xay moon k’dâng 1.000 mét vuông ooy 1 c’moo, lơi jợ đợ zên pa glúh đươi lăm nắc đhanuôr cung dzợ pa chô mơ 25 tước 30 ực. Nâu đoo nắc râu tơơm chr’nóh liêm glặp lâng pr’đơợ plêệng k’tiếc, bh’rợ chóh bhrợ âng đhanuôr xoọc đâu, azi xoọc bhrợ t’bhứah. Nâu đoo cung nặc c’lâng lướt chr’hoong Lạc Dương xoọc lêy bhrợ đoọng têêm ngăn pr’ắt tr’mung đhanuôr lâng manứih đươi dua”.

T’coóh Hoàng Sỹ Bích, Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Lâm Đồng đoọng năl, c’lâng bh’rợ bha lâng tơợ đâu tước c’moo 2030 nắc pazưm bhrợ lâng pa câl đươi atiso moon lalay lâng zâp râu tơơm zanươu chr’nắp liêm lơơng cóh vel đông moon zr’nưm. Pa zưm bhrợ pa dưr đươi dua công nghệ thông tin ooy bh’rợ k’đhơợng zư, lêy bhrợ tơợ bhiệc chóh tước bơơn bhrợ, đươi dua zâp bh’nơơn pr’đươi zanươu; zooi đoọng zước pay thương hiệu, nhãn hiệu, mã số zr’lụ chóh, quy chuẩn âng k’tiếc k’ruung, bha lang k’tiếc cóh thị trường k’tiếc k’ruung hêê lâng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. T’coóh Hoàng Sỹ Bích, Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Lâm Đồng đoọng năl cớ: “Lấh mơ p’cắh, xang nặc k’đhơợng zư, đươi dua nắc bh’rợ xay bhrợ k’đhơợng zư, lêy cha mêết chất lượng bh’nơơn pr’đươi nắc lêy cha mêết liêm ghít. Tu cơnh đêếc, azi vêy mưy c’lâng bh’rợ âng ngành nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl đoọng xay bhrợ bhiệc k’đhơợng zư, lêy cha mêết chất lượng bh’nơơn pr’đươi ooy cr’chăl bhrợ pa dưr pa xớc lâng zư lêy thương hiệu”./.

Vùng sâu thoát nghèo nhờ liên kết trồng cây atiso

Trong thời gian qua, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng luôn quan tâm phát triển các loại cây trồng bản địa, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân. Trong đó, diện tích cây atiso từ chỗ trồng rải rác đến nay đã tăng lên 50 héc ta với gần 100 hộ tham gia vào chuỗi liên kết trồng và tiêu thụ atiso, mang lại thu nhập cao cho đồng bào vùng sâu tại địa phương.

Thời điểm này, đến các xã vùng sâu, vùng xa Đạ Sar, Đa Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, không khó để gặp những vườn atiso tươi tốt trải dài trên triền dốc. Chị Liêng Jrang K’Sáu, thôn 6, xã Đạ Sar trước đây vẫn quen trồng cà phê và các loại rau màu như đậu Nhật, súp lơ. Được sự hỗ trợ và khuyến khích của chính quyền địa phương, gia đình chị đã tham gia Tổ hợp tác sản xuất atiso và mạnh dạn chuyển hơn 3 sào đất sang trồng thử nghiệm. Ban đầu, gia đình có nhiều lo lắng nhưng được sự hỗ trợ hoàn toàn về nguồn giống chất lượng, phân bón và kỹ thuật canh tác, sau 4 tháng kể từ khi xuống giống, chị  Liêng Jrang K’Sáu đã thu được hơn 10 triệu đồng. “Quy trình trồng sử dụng phân vi sinh, phân bò, không dùng phân cá vào cây atiso. Cây này cho thu lá, chế để uống trà và làm thuốc nên không dùng thuốc. Công ty ghi danh mục thuốc là phải tuân theo”

Thời gian qua, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã Đạ Sar, Đa Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã thoát nghèo nhờ trồng atisô. Bà con thực hiện chuyển đổi diện tích đất trồng cà phê già cỗi, dịch bệnh sang trồng atisô. Sau 4 tháng, cây atiso bắt đầu cho thu hoạch lá và được công ty bao tiêu thu mua toàn bộ.

Đến nay, toàn huyện Lạc Dương phát triển 3 chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ chủ yếu sản phẩm dược liệu atiso. Đó là chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ atiso tại 2 xã Đạ Sar, Đạ Nhim giữa Công ty Cổ phần Dược Lâm Đồng (Ladophar) với 10 hộ trồng 5 héc ta; Công ty TNHH Vĩnh Tiến với 40 hộ trồng 4 héc ta; Công ty TNHH Trà Ngọc Duy với 20 hộ trồng 2 héc ta. Ông Sử Thanh Hoài, Bí thư Huyện ủy Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng cho biết, các mô hình trên địa bàn đều hướng bà con tham gia sản xuất, liên kết trực tiếp với doanh nghiệp bao tiêu đầu ra: “Hiện nay chúng tôi đánh giá khoảng 1.000 mét vuông trong 1 năm, trừ chi phí cho bà con vẫn còn thu được lợi nhuận từ 25 đến ba chục triệu. Đây là loại cây rất phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, canh tác của bà con hiện nay , chúng tôi đang nhân rộng. Đấy cũng là một hướng đi mà huyện Lạc Dương đang thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người dân và người tiêu dùng”.

Ông Hoàng Sỹ Bích, Giám đốc Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho biết, giải pháp trọng tâm từ nay đến năm 2030 là tập trung gắn sản xuất với tiêu thụ cho sản phẩm atiso nói riêng và các loại cây dược liệu tiềm năng trên địa bàn nói chung. Tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành từ khâu trồng đến sản xuất, khai thác chế biến, sử dụng các sản phẩm dược liệu; hỗ trợ đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, mã số vùng trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dược liệu, đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn của quốc gia, quốc tế trên thị trường nội tiêu và xuất khẩu. Ông Hoàng Sỹ Bích, Giám đốc Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho biết thêm: “Ngoài quảng bá, rồi quản lý, sử dụng thì công tác triển khai quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm được đặc biệt quan tâm. Thế nên chúng tôi có hẳn một kế hoạch của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn để triển khai cái việc quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm nông sản rong quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu”./.

PV Phương Chi

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC