Zâp râu cr’ay đh’mâl buôn lưm lâng đợ c’léh cr’ay đoọng năl
Thứ tư, 08:29, 24/01/2024 Theo VOV.VN Theo VOV.VN
C’léh cr’ay buôn năl âng đh’mâl nắc váih đh’mâl cr’oóh, k’ay mr’loọng, ga lêếh k’bao cóh a’chặc a’zân, k’ay a’cọ, k’hir. Vêy 3 c’bhúh virus bhrợ váih zâp cr’ay đh’mâl nắc virus A, B lâng raau virus C. Râu A, B, C nắc pr’lúh đh’mâl zâp c’moo. Ooy đâu, đh’mâl virus A buôn váih k’rơ bấc, bhrợ bấc cr’ay ooy apêê p’niên. Râu C cung bhrợ cr’ay đh’mâl cr’oóh hân đhơ cơnh đêếc zâp c’léh cr’ay doọ lấh ngân.

 

 

Zâp râu đh’mâl buôn lưm

Virus đh’mâl vêy pr’đợc khoa học nắc Influenza. Ooy đâu, đh’mâl virus A vêy ta pác ting kháng nguyên đhêy pa zưm hồng cầu H (Hemagglutin) lâng N (Neuraminidase).

Vêy 3 râu virus bhrợ cr’ay đh’mâl nắc A, B lâng C. Râu A, B nắc pr’lúh đh’mâl zâp c’moo, bhrợ 20% đhanuôr crêê cr’ay đh’mâl cr’oóh, k’ay a’chặc a’rang lâng k’hir. Râu virus C cung bhrợ đh’mâl cr’oóh, hân đhơ cơnh đêếc c’léh cr’ay doọ lấh ngân.

Tu cắh lấh tr’xăl, cr’ay đh’mâl virus B vêy đợ mơ trơơi boọ lâng doọ lấh k’rang mơ virus A. Đh’mâl virus A nâu vêy đhr’năng bhrợ k’rang k’pân lấh nắc tu đhr’năng tr’xăl âng kháng nguyên H lâng N. K’rang moon lấh mơ cr’chăl đâu nắc choom moon tước zâp pr’lúh cúm âng chủng virus H5N1.

Azi moon ghít lấh mơ ooy ddh’mâl tu virus A:

Virus cr’ay đh’mâl A pa zêng zâp chủng H1N1, H5N1 lâng H7N9 bhrợ t’váih. Cắh mưy bhrợ trơơi ooy manứih tước manứih, nâu đoo dzợ vêy choom trơơi boọ ooy bh’năn p’rơơi. Lâng zâp râu a’chim nắc đoo bhrợ bha lâng ha virus nâu. Virus A ta luôn tr’xăl lâng buôn bhrợ váih pr’lúh cr’ay ngân k’rơ lấh.

Virus đh’mâl moót ooy a’chặc a’rang ting đh’mâl đhị móh, đhị mắt cắh cậ boọp âng manứih hêê. Ha dang crêê gợ mưy ooy đợ đhị đêếc, nắc choom trơơi boọ virus. Tu cơnh đêếc, bhiệc lêy zư đoọng ha têy doọ boọ váih pr’lúh cr’ay lâng bhiệc rau pa liêm têy ta luôn, nắc đoo chr’nắp lấh mơ.

Ooy đắh cúm B: Lalay lâng pr’lúh đh’mâl tu virus A bhrợ t’váih, đh’mâl virus B nắc bơơn lêy ooy manứih. Nâu đoo nắc virus doọ lấh k’rang k’pân, bấc lêy apêê k’ay choom tự dứah bil xang mơ pêê puôn t’ngay đhêy ặt. Hân đhơ cơnh đêếc, cung vêy đợ apêê bhrợ k’rang k’pân, k’ay ngân ha dang cắh đấh bơơn zư pa dứah. Virus B doọ vêy bhrợ váih pr’lúh cr’ay bhứah ngân.

Đắh cr’ay đh’mâl C: Nắc tu virus C, doọ lấh buôn lưm lâng k’ay doọ ngân mơ virus A, B. Cr’ay nâu vêy zâp c’léh cr’ay lâm sàng cắh buôn năl, cung doọ vêy bhrợ váih pr’lúh cr’ay.

Cúm a’tứch a’đha: A’tứch a’đha nắc đoo cr’ay tu boọ virus trơơi tơợ a’chim tước zâp râu bh’năn p’rơơi lơơng. Xoọc đâu, mưy chủng cúm a’tứch a’đha pa bhlâng k’rang k’pân vêy pr’đợc nắc H5N1 - ting ặt trơơi boọ ooy Ai Cập lâng bơr pêê zr’lụ cóh Châu Á.

Cắh vêy cơnh virus ooy manứih, coh a’tứch a’đha H5N1 doỌ buôn trơơi boọ ooy manứih. Dọo vêy buôn trơơi tơợ manứih nâu tước manứih tốh, vêy bơr pêê apêê crêê trơơi boọ tu crêê ặt, gợ k’đhơợng đăn bhlâng, cơnh apêê k’căn crêê boọ virus xoọc bêl zư lêy k’coon k’tứi xoọc k’ay.

Vaccine cha groong cr’ay đh’mâl

Pr’lúh đh’mâl choom zêl cha groong tu vêy tiêm vaccine. Zâp chủng virus tr’xăl ting c’moo, tu cơnh đêếc, zâp ngai lêy tiêm cha groong cớ zâp c’moo. Cr’noọ bh’rợ nâu đoọng têêm ngăn cha groong pr’lúh cr’ay liêm choom.

Xọoc đâu nắc zâp t’niêm tiêm cha groong buôn vêy pa zêng puôn chủng: 2 virus ooy c’bhúh A lâng 2 virus ooy c’bhúh B. Cắh ơy váih vaccine cha groong cúm a’tứch a’đha (A/H5N1). K’dâng 2 tuần xang bêl tiêm cha groong, zâp kháng thể choom zêl cha groong virus dưr váih k’rơ cóh a’chặc a’rang hêê. Bêl liêm choom bhlâng đoọng tiêm vaccine nắc l’lăm bêl moót hân noo váih pr’lúh cr’ay đh’mâl.

Ting cơnh Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc, bhiệc tiêm cha groong vaccine bhrợ pa xiêr 60% cr’ay crêê tước cr’ay đh’mâl, pa xiêr đợ mơ chêết bil tu cr’ay nâu mơ 70-80% lâng vêy choom zư lêy tước 80-90%. Nâu đoo nắc cung vêy đhr’năng crêê virus đh’mâl váih k’rơ xang bêl tiêm cha groong. Lalua lêy, cắh váih vaccine n’đoo choom zư lêy tiêng bhlâng. Hân đhơ cơnh đêếc, choom zư pa dứah ha dang doọ k’ay ngân. Bhiệc tiêm cha groong vêy zooi đoọng bhrợ pa xiêr zâp cr’ay k’rang k’pân, lấh mơ nắc bêl pr’lúh cr’ay dưr váih k’rơ bấc./.

Các loại cúm phổ biến và triệu chứng nhận biết

Triệu chứng điển hình của bệnh cúm gồm sổ mũi, đau họng, ho, đau nhức cơ, nhức đầu, sốt. Có ba nhóm virus gây ra các bệnh là cúm A, B và C. Loại A, B là dịch cúm hàng năm. Trong đó, cúm A thường diễn biến phức tạp, dẫn tới nhiều biến chứng ở trẻ nhỏ. Loại C cũng dẫn tới bệnh cảm cúm nhưng các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn.

Các loại cúm thường gặp

Virus cúm có tên khoa học là Influenza. Trong đó, virus cúm A được phân loại dựa trên kháng nguyên bề mặt ngưng kết hồng cầu H (Hemagglutin) và N (Neuraminidase).

Có ba loại virus cúm là A, B và C. Loại A và B là dịch cúm hàng năm, khiến 20% dân số bị sổ mũi, đau nhức cơ, ho và sốt cao. Loại C cũng gây cảm cúm nhưng các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn nhiều.

Do tính ít biến đổi, virus cúm B có độ lây lan và nguy hiểm nhẹ hơn do với  cúm A. Sở dĩ, virus cúm A có khả năng gây nên những đợt cúm nguy hiểm là do khả năng biến đổi của kháng nguyên H và N. Nguy hiểm nhất gần đây phải kể đến các dịch cúm của chủng virus H5N1.  

Xin được nói rõ hơn về cúm A:

Virus cúm A gồm các chủng H1N1, H5N1 và H7N9 gây nên. Không chỉ lây giữa người với người, loại này còn có khả năng lây nhiễm cho động vật. Và các loài chim hoang dã thường đóng vai trò là vật chủ cho virus.Virus cúm A liên tục thay đổi và thường gây ra dịch lớn.  

Virus cúm xâm nhập vào cơ thể qua màng nhầy của mũi, mắt hoặc miệng của con người. Một khi chạm tay vào một trong những khu vực này, bạn có thể tự lây nhiễm virus. Chính vì vậy, việc giữ cho tay không ẩn chứa mầm bệnh bằng cách rửa tay thường xuyên và kỹ lưỡng đóng vai trò rất quan trọng.

Về cúm B: Khác với bệnh cúm do virus loại A gây ra, cúm B chỉ được tìm thấy ở người. Đây là loại virus lành tính, đa phần người bệnh sẽ tự khỏi sau vài ngày nghỉ ngơi. Tất nhiên vẫn có trường hợp bị đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Virus loại B không gây ra đại dịch.

Về cúm C: Gây ra bởi virus loại C, rất ít gặp và luôn nhẹ hơn các trường hợp do virus nhóm A, B. Bệnh có các triệu chứng lâm sàng không điển hình và chúng cũng không gây dịch.

Cúm gia cầm: Cúm gia cầm là là bệnh do nhiễm virus lây lan từ chim sang các loại động vật khác. Hiện nay, một chủng cúm gia cầm đặc biệt nguy hiểm có tên là H5N1 - tiếp tục lây lan ở gia cầm ở Ai Cập và một số khu vực ở Châu Á.

Không giống như virus cúm ở người, cúm gia cầm H5N1 không dễ lây từ người sang người. Rất ít trường hợp lây truyền từ người sang người xảy ra, một số trường hợp lây bệnh đã xảy ra là do có tiếp xúc đặc biệt gần gũi, chẳng hạn như người mẹ bị nhiễm virus trong khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị bệnh.

Vaccine phòng bệnh cúm

Bệnh cúm hoàn toàn có thể phòng ngừa nhờ tiêm vaccine. Các chủng virus biến đổi từng năm, vì thế, mỗi người cần tiêm phòng nhắc lại hàng năm. Mục đích nhằm đảm bảo miễn dịch với bệnh tốt.

Hiện tại thì các mũi tiêm phòng thường bao gồm tối đa bốn chủng: 2 virus nhóm A và 2 virus nhóm B. Vẫn chưa có vaccine phòng cúm gia cầm (A/H5N1). Khoảng hai tuần sau khi tiêm phòng, các kháng thể có vai trò chống lại virus sẽ phát triển trong cơ thể bạn. Thời điểm tốt để tiêm vaccine là trước khi vào mùa cúm. 

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, việc tiêm phòng vaccine làm giảm 60% bệnh tật liên quan đến cúm, giảm tỷ lệ tử vong do bệnh đến 70 – 80% và có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% – 90%. Nghĩa là vẫn có thể bị virus cúm tấn công sau khi đã tiêm phòng. Thực tế, không có vaccine nào cho hiệu quả bảo vệ tuyệt đối. Nhưng nếu có mắc bệnh chỉ ở thể nhẹ. Việc tiêm phòng sẽ giúp hạn chế các biến chứng nguy hiểm, nhất là khi dịch bệnh bùng phát./.

Theo VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC