BẢO TÀNG QUANG TRUNG RAU HÂNG HƠNH ÂNG ĐHANUÔR K’TIẾC VÕ
Thứ sáu, 08:36, 12/07/2024         Hân My/VOV5         Hân My/VOV5
Vêy muy đhị đhơ đhơ ngai t’mooi tước ooy tỉnh Bình Định zêng căh choom z’lâh lơi, nắc đoo Bảo tàng Quang Trung đhị thị trấn Phú Phong, chr’hoong Tây Sơn, ch’ngai tơợ thành phố Quy Nhơn mơ 45km.

 

 Coh đâu zư đơc bấc c’kir lịch sử crêê tước g’luh gung dưr Tây Sơn, c’leh pêê ađhi noo Tây Sơn moon lalay cung cơnh c’leh ooy cr’chăl lịch sử grơơ nhọol âng k’tiếc k’ruung.

Azi tước lưm Bảo tàng Quang Trung coh t’ngay cha noọng bhrơợng. Tơợ cổng moọt ooy tang bảo tàng nắc j’ngâr bhua Quang trung. Moọt ooy Bảo tàng nắc zr’lụ pậ bhưah, bơơn tabhrợ 9 phòng ra pặ, zư đơc lâh 11 r’bhầu n’kir chr’năp crêê tước g’luh gung dưr Tây Sơn lâng pêê ađhi noo tô bhuh Nguyễn.

T’mooi tước đâu, nắc bơơn chấc lêy năl ooy cr’chăl lịch sử âng đong Tây Sơn, pa têệt lâng g’luh gung dưr Tây Sơn. Bh’rợ pa căh nắc ting xa nay bh’rợ, crêê tước k’đơơng ma nuyh lêy ting cr’chăl, c’nặt c’xêê c’moo. Pa bhlầng, đhị phòng pa căh, dzợ đươi dua bấc bh’rợ t’mêê cơnh đươi công nghệ 3D đhị pa căh zập g’luh zêl a rọp a bhuy, đươi dua phần mềm lêy coh smarphone đoọng chấc lêy xa nay âng pr’đươi ra pặ pa căh… Amoó Lê Thị Thúy Hằng blo tơợ TP.Hà Nội lâng anoo Thiện Tâm bhlo tơợ tỉnh Long An xay moon: “Zập đhị nắc lalay cơnh, lêy đhị đay kiêng nắc tước lêy. Coh bắc, acu zập đoo c’moo cung moọt ooy đâu. Xơợng hướng dẫn viên xay moon pr’hay pa bhlầng. Cr’chăl a hay zr’năh k’đhap bhlầng bấc rau. Xơợng chăp kiêng k’tiếc k’ruung Việt Nam hêê lâh mơ. A cu quay phim, chụp ảnh đoọng acoon cha châu ting lêy”.

“Acu tước đâu đoọng chấc năl bh’rợ đhanuôr gung dưr  âng Quang Trung. Quang Trung dung dưr zêl a rọp a bhuy chúa Nguyễn. Tước đâu năl ghit nắc nhà nước hêê pay đhanuôr bhrợ tơơm riah”.

Bảo tàng Quang Trung bơơn bhrợ têng c’moo 1977 lâng pa luih đoọng đươi bêl c’xêê 2/1979, bêl hơnh deh 190 c’moo chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. Bảo tàng Quang Trung bơơn bhrợ têng đhị vel đong âng pêê ađhi noo đong Tây Sơn. Coh bhươn đong Tây Sơn, dzợ zư đơc pazêng c’kir chr’năp bhlầng, cơnh giếng đác lâng tơơm me đanh 300 c’moo. Anoo Đặng Công Lập, Phó Trưởng phòng Bảo tàng Quang Trung, ma nuyh trực tiếp pa choom t’mooi pâh lêy đoọng năl, bêl cha noọng bảo tàng t’pâh lâh 1 r’bhầu t’mooi tước lêy zập t’ngay. Xay moon ooy bh’rợ âng đay, anoo Đặng Công Lập đoọng năl: “Bh’rợ âng zi nắc xay moon đoọng ha t’mooi tước lêy năl. Lalăm nắc t’mooi tước bắt hương đhị c’kir đề thờ Tây Sơn tam kiệt, tơơm me, giếng đác đăh a đai đong bảo tàng, xang nắc lêy zập pr’đươi coh bảo tàng. Lêy võ cổ truyền Tây Sơn, chr’năp lalay âng Bình Định. Acu n’niên lâng pậ banh coh đhăm k’tiếc Tây Sơn. Học xang nắc chô pa bhrợ lâng hâng hơnh bhlầng ooy truyền thống vel đong, âng Bình Định, pa bhlầng nắc c’rơ chr’năp âng manuyh grơơ nhọol xập a dooh bhai Quang trung Nguyễn Huệ”.

Ặt coh c’bhuh bảo tàng nắc điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt lâng apêê tướng đong Tây Sơn. Điện thờ nắc bơơn bhrợ c’moo 1958 lâng bhrợ xang c’moo 1960 coh đh’nân k’tiếc ty âng pêê ađhi noo Tây Sơn lâng dhdăm bhưah tước lâh 2.300m2. Moọt bắt hương đhị điện, bơơn xơợng apêê hướng dẫn viên coh đâu xay moon cơnh đâu: “Đền nâu nắ bhrợ cơnh pr’đhang đong chr’tốp hi la âng miền Trung, T’nol n’loong, za đêr bhậ lâng k’tiếc, chr’tốp lâng plăng. Xoọc tr’nơợp nắc bhưah mơ 100m2 bơơn t’cooh Hồ Phó Phúc lâng p’căn Nguyễn Thị Đồng aconh căn âng pêê ađhi noo Tây Sơn bhrợ têng. Nâu nắc đhị pêê ađhi noo Tây Sơn n’niên lâng dưr pậ. Đền nâu ơy bấc chu bhrợ pa mâng. C’moo 2014, đong nâu bơơn Bộ Văn hóa xay moon nắc c’kir chr’năp bhlầng âng k’tiếc k’ruung. C’moo 2019, Bộ Văn hóa ơy k’rong bhrợ lâng t’bhưah pa xoọng 2 gian dzợ”.

Bảo tàng Quang Trung nắc đhị chr’năp lalay âng Bình Định ha dợ coh lơơng căh vêy. Tu cơnh đêêc, bhiệc zư lêy c’kir văn hóa lịch sử âng Bảo tàng moon lalay lâng bấc ckir lơơng đhị zr’lụ k’tiếc võ ta luôn bơơn k’rang tước. T’cooh HuỳnhKhắc Lợi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa thể thao tỉnh Bình Định đoọng năl: “Apêê đong pa chăp lêy moon nắc lịch sử pêê ađhi noo đong Tây Sơn muy Bình Định nắc vêy, coh lơơng căh vêy. Biển nắc bấc đhị vêy, da ding bấc đhị vêy ha dợ c’bhuh c’kir đong Tây Sơn nắc muy Bình Định vêy a năm. Tu cơnh đêêc nắc chr’năp lalay âng đoo. Coh ha y, azi nắc xay moon lâng UBND tỉnh ra pặ cấp, k’đhơợng lêy c’kir ting c’lâng đoo c’kir âng Sở k’đhơợng lêy liêm choom lâh nắc pa đớp đoọng ha Sở văn hóa lâng thể thao tỉnh; Pazêng c’kir n’đoo  vel đong vêy pr’đơợ k’đhơợng lêy liêm choom lâh nắc pa đớp vel đong k’đhơợng lêy, pa têệt trách nhiệm ooy đêêc k’rong zên prặ bhrợ têng, pa mâng lâng pa dưr c’kir nắc đoo”.

Bảo tàng Quang Trung Bình Định căh muy năc đhị zư đơc pazêng pr’đươi lịch sử năc dzợ đhị zư đơc tinh thần võ thuật Tây Sơn. Tước Bảo tàng Quang Trung, coh zr’lụ pa têệt lịch sử k’tiếc k’ruung, t’mooi dzợ bơơn lêy nhạc võ cổ truyền, đhưưng cha gâr r’rộ r’răm lâng bài múa võ chr’năp pr’hay. Pazêng nắc bhrợ  vaih c’rơ grơơ nhọol âng Tây Sơn, rau hâng hơnh âng đhanuôr coh đhăm k’tiếc võ nâu./.

Bảo tàng Quang Trung, niềm tự hào của người dân đất võ

Có một địa điểm mà bất kỳ du khách nào khi đến với tỉnh Bình Định đều không thể bỏ qua, đó là Bảo tàng Quang Trung, ở thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 45 km. Nơi đây lưu giữ những hiện vật lịch sử liên quan tới cuộc khởi nghĩa  Tây Sơn, dấu tích ba anh em nhà Tây Sơn nói riêng cũng như ghi dấu về một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc.

Chúng tôi tới thăm Bảo tàng Quang Trung trong một trưa hè nắng gay gắt. Từ cổng vào, ngay giữa khoảng sân rộng phía trước bảo tàng là bức tượng vua Quang Trung oai phong lẫm liệt. Bước vào Bảo tàng là một không gian rộng, được thiết kế với cấu trúc 9 phòng trưng bày, nơi lưu giữ hơn 11 ngàn hiện vật quan trọng liên quan tới cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và ba anh em nhà họ Nguyễn.

Du khách tới đây sẽ được tìm hiểu về giai đoạn lịch sử của nhà Tây Sơn, gắn với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Việc trưng bày được thực hiện theo từng sự kiện, có điểm nhấn, kết nối với nhau, dẫn dắt người xem theo mốc thời gian. Đặc biệt, tại phòng trưng bày, còn sử dụng một số phương pháp mới, như đưa công nghệ 3D vào diễn đạt các trận đánh lịch sử, sử dụng phần mềm nhận dạng trên smartphone để truy xuất nội dung của hiện vật trưng bày... Chị Lê Thị Thúy Hằng đến từ TP.Hà Nội và anh Thiện Tâm đến từ tỉnh Long An chia sẻ: “Mỗi nơi một khác, chọn chỗ nào yêu thích thì đến. Ngoài bắc, em năm nào cũng có người vào đây nên biết. Nghe hướng dẫn viên nói cảm nhận hay lắm. Thời kỳ ngày xưa gian khổ, vất vả. Cảm thấy yêu dân tộc Việt Nam. Tôi quay phim chụp ảnh để về cho con cháu xem”.

“Mình đến đây để tìm hiểu khởi nghĩa nông dân của Quang Trung. Quang Trung khởi nghĩa dẹp chúa Nguyễn. Đến đây hiểu được một điều nhà nước nên lấy dân làm gốc”.

Bảo tàng Quang Trung được xây dựng năm 1977 và khánh thành vào tháng 2/1979, nhân kỷ niệm 190 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa. Bảo tàng Quang Trung được xây dựng tại quê hương ba anh em nhà Tây Sơn. Trong khu vườn nhà Tây Sơn, vẫn còn lưu giữ những di tích vô cùng quý giá, như giếng nước và  Cây me cổ thụ khoảng 300 năm tuổi. Anh Đặng Công Lập, Phó trưởng phòng Bảo tàng Quang Trung, người trực tiếp hướng dẫn khách tham quan cho biết, vào dịp cao điểm ngày hè, bảo tàng đón hơn 1 ngàn du khách tới thăm quan mỗi ngày. Chia sẻ về công việc của mình, anh Đặng Công Lập cho biết: “Nhiệm vụ chính của chúng tôi là giới thiệu cho du khách tham quan, giới thiệu cho các đoàn. Trước tiên, là khách đến viếng di tích đền thờ Tây Sơn tam kiệt, cây me, giếng nước nằm bên trái nhà bảo tàng, sau đó xem nội thất bảo tàng. Có nhu cầu xem nhạc võ cổ truyền Tây Sơn, nét riêng của Bình Định. Tôi cũng sinh ra và lớn lên trên đất huyện Tây Sơn. Học xong về làm việc và tự hào về truyền thống của quê hương, của Bình Định, đặc biệt là vai trò của anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ”.

Nằm trong quần thể bảo tàng là điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt cùng các danh tướng thân cận của nhà Tây Sơn. Điện thờ được khởi công xây dựng vào năm 1958 và hoàn thành vào năm 1960 ngay trên nền nhà cũ của ba anh em nhà Tây Sơn với diện tích lên đến hơn 2.300 m2. Vào thắp hương tại điện, chúng tôi nghe người hướng dẫn viên tại đây giới thiệu như sau: “Đền này thì cất theo kiểu nhà lá mái miền Trung. Cột thì gỗ, vách bằng đất, mái thì lợp bằng tranh. Ban đầu,  cỡ 100 m2, được ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng thân phụ và thân mẫu của ba anh em nhà Tây Sơn xây dựng. Đây là nơi ba anh em nhà Tây Sơn sinh ra và lớn lên. Ngôi đền này được nhiều lần nâng cấp, tu bổ. Năm 2014, ngôi nhà được Bộ Văn hóa công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2019, Bộ văn hóa đã đầu tư và mở rộng thêm 2 gian nữa của ngôi nhà”.

Bảo tàng Quang Trung là một địa điểm đặc trưng riêng của Bình Định mà không nơi nào có được. Chính vì vậy, việc bảo tồn di sản văn hóa lịch sử của Bảo tàng nói riêng và nhiều di tích khác ở vùng đất võ luộn được quan tâm. Ông Huỳnh Khắc Lợi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Bình Định cho biết: “Các nhà nghiên cứu nói là lịch sử ba anh em nhà Tây Sơn và hệ thống di tích nhà  Tây Sơn thì chỉ Bình Định mới có chứ không nơi nào có được. Biển nơi nào cũng có, núi nơi nào cũng có, nhưng hệ thống di tích nhà Tây Sơn chỉ có Bình Định mới có. Cho nên đó là nét riêng. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh phân cấp, quản lý di tích theo hướng, những di tích nào mà Sở quản lý tốt hơn thì giao cho Sở văn hóa và thể thao tỉnh; Những di tích nào mà địa phương có điều kiện quản lý tốt hơn thì giao cho địa phương quản lý, gắn vào đó trách nhiệm đầu tư kinh phí trùng tu, tôn tạo và phát huy di tích đó”.

Bảo tàng Quang Trung Bình  Định không chỉ là nơi lưu giữ những hiện vật lịch sử mà còn là nơi lưu truyền tinh thần võ thuật Tây Sơn. Tới Bảo tàng Quang Trung, trong không gian kết nối với lịch sử của dân tộc, du khách còn được thưởng thức nhạc võ cổ truyền với màn trống trận dồn dập, với những bài múa võ đặc sắc. Tất cả tạo nên hào khí Tây Sơn, niềm tự hào của người dân đất võ./.  

        Hân My/VOV5

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC