Ooy t’ruíh t’ngay nua, azi ơy pa xưl bha ar xrặ tr’nợơp âng pa zêng bha ar xrặ “Bhr’lậ đhr’năng gr’zọ zêê, k’pân u’lết: Ngai cắh bhrợ g’đách dzoọng mưy n’đắh” âng Phóng viên Thanh Hà, ắt đhị miền Trung. Bhrợ ha cơnh đoọng bơơn năl lâng lêy toom bhrợ cơnh lâng đợ cán bộ, công chức, viên chức nâu? Đhanuôr lâng pr’zợc xơợng bha ar xrặ 2 lâng pr’đợc “Lêy cha mêết cán bộ k’pân lết, k’chứt moon bh’rợ, g’đách trách nhiệm”.
- “Acu lêy xoọc đâu dzợ vêy đợ apêê cán bộ g’đách trách nhiệm, pa zêng vêy 2 c’bhúh cán bộ. Mưy nặc c’bhúh cán bộ cắh liêm crêê đắh cr’noọ bh’rợ chính trị, cán bộ g’đách mứt, k’pân trách nhiệm, gr’zọ zêê, k’pân lết, cán bộ cắh kiêng bhrợ tu cắh vêy râu chr’nắp lalay âng đay. Bơr nặc c’bhúh cán bộ k’pân bhrợ cắh liêm crêê pháp luật nắc cắh pân bhrợ”.
-“Vêy c’lâng bh’rợ bhr’lậ pa liêm đấh bhiệc bhrợ âng bộ máy nhà nước zâp cấp, lấh mơ nắc đhr’năng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước moon zr’nưm lâng cán bộ, công chức k’đhơợng bhrợ zâp bh’rợ bha lâng, k’đhơợng zư moon lalay vêy c’léh bh’rợ k’pân trách nhiệm, g’đách cắh bhrợ pa liêm zâp bh’rợ hành chính cắh cậ bhrợ pa đenh bêl bhrợ zâp bh’rợ hành chính âng đhanuôr lâng doanh nghiệp”.
-“Ha dang đắh bhrợ bh’rợ đoọng bhrợ liêm choom chức trách, bh’rợ âng đay ha dợ vêy zâp quy định, zâp hành lang pháp lý liêm ghít, glặp nắc bấc lêy cán bộ, công chức, viên chức âng hêê dzợ t’bhlâng đoọng bhrợ liêm choom, chấc lêy bhiệc bhrợ liêm choom lấh mơ, doọ râu chấc k’pân”.
Nắc t’mêê ahêê xơợng đợ râu prá xay âng zâp apêê Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn (Trà Vinh); Lê Hữu Trí (Khánh Hoà) lâng Trần Hữu Hậu (Tây Ninh) đhị pr’họp g’lúh 5, Quốc hội khoá 15, ta bhrợ t’ngay 31/5/2023. Cơnh đêếc, đhr’năng cán bộ k’pân lết, gr’zọ moon trách nhiệm váih k’rơ cớ đhị nghị trường.
T’coóh Nguyễn Đình Vĩnh, Trưởng Ban Tổ chức Thành uỷ Đà Nẵng moon: Ooy bảng xay moon âng zâp đơn vị đoọng lêy, bhiệc gr’zọ zêê, g’đách mứt, cắh ơy bhrợ liêm choom bh’rợ dzợ dưr váih bấc đhị cơ quan, đơn vị. Ting cơnh t’coóh Nguyễn Đình Vĩnh, xoọc đâu, zâp cơ quan, đơn vị tơợ cấp thành phố tước quận/chr’hoong, chr’val, phường zêng vêy váih bhiệc nâu bêl bấc, bêl m’bứi:“Ting cơnh số liệu lêy cha mêết tơợ Văn phòng nắc c’moo 2021 vêy 14 bhiệc bhrợ lấh mơ cr’chăl t’ngay ta đoọng, ooy đâu zâp cơ quan zooi bhiệc âng Thành uỷ nắc 3. C’moo 2022 vêy 17 bhiệc bhrợ cắh đấh, lấh mơ cr’chăl t’ngay ta đoọng lâng ooy 9 c’xêê c’moo 2023 vêy 19 bhiệc cắh loon đấh, zi lưa lấh mơ ta đoọng bhrợ, vêy tước 2,05%. Cơnh đêếc, zâp cơ quan, đơn vị zêng váih bhiệc bhrợ zi lưa, cắh bhrợ liêm choom cơnh bh’rợ âng đay”.
T’coóh Lê Tự Gia Thạnh, Chủ tịch UBND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng moon cắh ơy lêy bhrợ bhrơợng k’rơ đắh bhiệc bhrợ pa liêm zâp bha ar pa tơ, bhiệc bhrợ cắh loon đấh. T’coóh Thạnh moon, bêl bhrợ zâp bh’rợ chính quyền đô thị, quận nắc đơn vị bơơn uỷ quyền pác cấp. Hân đhơ cơnh đêếc, ooy zâp đợ quyết định uỷ quyền pác cấp zêng k’đươi moon pay boọp p’rá zâp sở, ngành cấp piing ting quy định. Ha dợ cung zr’nắh, bêl cấp quận zước boọp p’rá đắh sở, ngành nắc vêy prá xay zr’nưm, cắh liêm ghít lâng zâp bêl cung vêy moon “lêy bhrợ crêê cơnh quy định”. Cán bộ dứp quận cắh bơơn pa choom đoọng liêm ghít nắc lưm bấc râu zr’nắh k’đhạp. Ơy cơnh đêếc, đhị bấc g’lúh họp, zâp đơn vị k’đươi manứih pấh họp cắh crêê manứih nắc cắh choom pazưm đh’rứah cr’noọ bh’rợ lêy bhrợ pa liêm mưy bhiệc, xang nặc lêy họp cớ. T’coóh Lê Tự Gia Thạnh, Chủ tịch UBND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng xay moon đhr’năng lalua:“Vel đông zi bhrợ g’lúh họp đoọng xơợng tơợ vel đông lâng azi vêy bh’rợ liêm glặp. Hân đhơ cơnh đêếc, bêl k’đươi zâp apêê bh’cộ cắh cậ chuyên viên zâp sở ngành nắc zêng lêy cắh vêy bấc apêê crêê sở ngành k’đươi cán bộ pấh đoọng đh’rứah prá xay. Ha dợ bêl azi prá xay liêm xang nắc vêy xay moon ooy sở, ngành tổ chức họp cớ. Tu cơnh đêếc, bhrợ mốp loom đoọng ha đợ cán bộ vel đông bêl mưy cr’liêng xa nay cung doọ râu k’đhạp ha dợ lêy họp bấc chu”.
Đhị lalua lêy, Ban Thường vụ Thành uỷ Đà Nẵng ơy lêy cha mêết 12 c’léh bh’rợ âng bhiệc g’đách mứt, gr’zọ zêê, bhrợ bhiệc cắh liêm ghít, k’pân trách nhiệm cắh pân bhrợ ooy bơr pêê c’bhúh cán bộ, đảng viên, công chức. Mưy nặc, cắh bhrợ cắh cậ bhrợ cắh liêm crêê, cắh liêm zâp chức trách, bh’rợ, quyền hạn ta pazao đoọng. Bơr nặc, cắh t’đui lêy bhrợ pa liêm zâp bhiệc đấh hân; zâp bhiệc ga mắc, zr’nắh; zâp bhiệc dưr váih mốp loom, crêê tước vel đông, đắh bh’rợ vêy dưr váih cắh liêm crêê. Pêê nặc, cắh lêy cha mêết prá xay, k’đươi moon lâng bhrợ zâp bh’rợ âng thẩm quyền, trách nhiệm ta đoọng bhrợ; xay moon bấc cơnh cắh liêm ghít manứih, tu bhiệc, pr’lướt lêy bhrợ, ghít liêm trách nhiệm lâng bhiệc ta k’đươi bhrợ; cắh pa zưm bhrợ cắh cậ pa zưm bhrợ cắh liêm choom. Puôn nặc, chấc lêy gr’zọ bh’rợ ooy cơ quan cấp piing cắh cậ ooy cơ quan, đơn vị, cha nặc manứih lơơng xoọc bêl bh’rợ ooy thẩm quyền, trách nhiệm lêy bhrợ âng đay. Xơơng nặc, cắh ta ơơi moon cắh cậ ta ơơi moon cắh liêm ghít cr’noọ bh’rợ, cắh đấh đắh bhiệc đương xơợng, ta ơơi zâp râu bhiệc ooy thẩm quyền bêl vêy ta moóh cắh cậ zước prá xay. Cha pắt nắc cắh crêê liêm râu lalua, cắh liêm ghít bh’rợ, cắh năl liêm ghít đhr’năng bh’rợ. T’poọl nắc lêy lơi, cắh p’ghít k’rang lêy, cắh vêy trách nhiệm đhị zâp bh’rợ mốp lết lâng đợ râu mốp loom âng đhanuôr. T’cool nắc cắh moon pa choom liêm ghít ha dợ ta ơơi râu k’đươi moon bhrợ crêê quy định cắh cậ moon pa choom zr’nưm. T’kiáh nắc cắh năl ghít trách nhiệm âng manứih k’đhơợng bhrợ cớ. Mưy zệt nắc manứih dzoọng bha lâng ga zọ, g’đách cắh pazao đoọng ooy cấp phó. Mưy zệt mưy, nắc âng thẩm quyền ký hân đhơ cơnh đêếc đoọng apêê lơơng ký đoọng. Lâng mưy zệt bơr, nắc ặt đương râu k’đươi moon âng cấp piing lâng cơ quan chức năng pa choom đoọng.
Lấh mơ 12 c’léh bh’rợ ta moon tếh, p’căn Lê Thị Mỹ Hạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành uỷ Đà Nẵng k’đươi moon lêy pác bhrợ 3 c’bhúh cán bộ. Lâng apêê tr’nơợp nắc đợ cán bộ pa tơợ ahay t’bhlâng bhrợ hân đhơ cơnh đêếc, cr’chăl đâu vêy bấc cán bộ ta toom ngân, khởi tố nắc ha dợ k’pân, căh pân bhrợ. Apêê cán bộ thứ bơr nắc mưy c’bhúh cán bộ bêl vêy râu chr’nắp liêm ha c’la đay nắc vêy bhrợ, ha dang cắh nắc bhrợ tr’xin, đoọng bha ar pa tơ zâp ooy. Apêê cán bộ thứ pêê nắc đợ cán bộ grơơ nhool, pân bhrợ tu bhiệc zr’nưm. P’căn Lê Thị Mỹ Hạnh moon, đhị pr’đơợ nâu nắc vêy c’lâng bh’rợ lêy bhrợ liêm glặp, ngai choom lêy bhrợ pa liêm lâng bhrợ ha cơnh?:“Ting cơnh acu nắc lêy cha mêết đợ c’léh bh’rợ bhrợ cắh liêm crêê nâu k’đhạp bhlâng. Mưy ooy đợ bh’rợ ting acu nắc lêy bhrợ pa dưr quy chế nội bộ. Tu quy chế nội bộ nâu nắc lêy bhrợ liêm ghít, bhrợ pa liêm quyền hạn, trách nhiệm âng zâp tập thể, zâp cha nặc manứih, ooy zâp bh’rợ pa bhrợ, zâp đhị ặt, ooy zâp bh’rợ lâng lêy xay moon liêm ghít. Ooy đâu, ahêê vêy choom cha mêết lêy lâng buôn xay moon, buôn đăng lêy liêm ghít lâng liêm choom bh’rợ. Tơợ đêếc, ahêê vêy năl ghít đợ apêê buôn gr’zọ, g’đách mứt cắh bhrợ crêê, cắh bhrợ liêm zâp nặc ngai?”.
T’mêê đâu, Thành uỷ Đà Nẵng ơy moon ghít râu tu bhrợ tước đhr’năng gr’zọ zêê, k’pân lết, g’đách trách nhiệm đắh bhrợ bh’rợ. Râu tu âng đhr’năng nâu nắc râu t’gơn, cắh pazưm đh’rứah, cắh liêm ma mơ âng zâp luật, bha ar pa tơ moon pa choom dứp luật; bấc bhiệc k’đhạp, cắh vêy quy định cắh cậ quy định dzợ t’gơn, lêy vêy râu moon pa choom âng zâp bộ, ngành Trung ương hân đhơ cơnh đêếc bấc lêy cắh vêy ta ơơi đoọng cắh cậ ta ơơi lơi cắh liêm ghít. Bêl thành phố liêm choom lêy đươi bhrợ nắc ooy thanh tra, lêy cha mêết cớ crêê ta kiểm điểm, phê bình nắc tơợ đêếc bhrợ apêê k’pân ooy đắh bh’rợ xay moon. Cr’chăl nâu nắc lưm zr’nắh k’đhạp đắh bhiệc bhrợ ting bấc, đợ mơ bh’rợ lâng k’đươi moon đắh bh’rợ ting bấc, cr’chăl t’ngay đấh hân, ha dợ đợ mơ biên chế lâng manứih pa bhrợ ting pa xiêr, bhrợ la lấh hi lêệng đắh bhiệc bhrợ bh’rợ, dưr váih bhiệc gr’zọ zêê, g’đách mứt.
Đắh râu tu cắh cha mêết p’ghít lêy pa liêm, nắc đoo đợ apêê cán bộ, công chức, viên chức cắh bơơn năl liêm ghít đắh trách nhiệm đắh đươi bhrợ pháp luật, quy định, quy chế bhrợ bhiệc; bơr pêê cán bộ bhrợ cắh lấh liêm choom, cắh crêê cơnh k’đươi moon bh’rợ ta k’đươi bhrợ nắc k’pân lết, k’pân ta moon. Cung vêy đợ apêê lêy râu cắh liêm đắh quy định âng pháp luật đoọng g’đách, cắh độp pay bh’rợ; vêy cơnh cr’noọ lêy cha mêết ha c’la đay đắh bhrợ bh’rợ, lấh mơ nắc zước nhăn zên, bhrợ k’đhạp ha đhanuôr lâng doanh nghiệp; cắh vêy chế tài liêm ghít đoọng lêy toom bhrợ cán bộ, công chức, viên chức vêy bh’rợ k’chứt moon ha pêê lơơng, g’đách mứt, bhrợ bhiệc cắh liêm xang. Lấh mơ dzợ, nắc zâp quy định âng Trung ương đắh p’too p’zương lâng zư lêy cán bộ bhriêl ta bách, liêm choom tu râu chr’nắp liêm zr’nưm cắh đấh bhrợ liêm ghít, lấh mơ nắc trách nhiệm âng manứih bhrợ bh’cộ bha lâng./.
Chấn chỉnh tình trạng đùn đẩy, sợ sai: Ai không làm đứng sang một bên
Bài 2: Nhận diện cán bộ sợ sai, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm
Thời gian qua, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ đã có nhiều chủ trương, Nghị quyết bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một bộ phận cán bộ thực thi công vụ sợ sai, né tránh trách nhiệm.
Trong chương trình hôm qua, chúng tôi đã phát bài 1 của loạt bài “Chấn chỉnh tình trạng đùn đẩy, sợ sai: Ai không làm hãy đứng sang một bên” của Phóng viên Thanh Hà, thường trú tại miền Trung. Làm thế nào để nhận diện và xử lý đối với những cán bộ, công chức, viên chức này? Mời bà con và các bạn nghe bài thứ hai với nhan đề “Nhận diện cán bộ sợ sai, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm”
- “Tôi thấy rằng hiện nay bên trong một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm ấy, bao gồm 2 nhóm cán bộ. Một là nhóm cán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị, cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, sợ sai, cán bộ không muốn làm vì không có lợi ích riêng. Hai là nhóm cán bộ sợ vi phạm pháp luật nên không dám làm.”
- “Có biện pháp chấn chỉnh ngay lề lối làm việc của bộ máy nhà nước các cấp, nhất là tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý nói riêng có biểu hiện sợ trách nhiệm, né tránh không giải quyết các thủ tục hành chính hoặc gây ách tắc kéo dài khi giải quyết các thủ tục hành chính của dân và doanh nghiệp”.
- “ Nếu trong thực thi công vụ để làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình mà có các quy định, các hành lang pháp lý rõ ràng, phù hợp thì chắc chắn rằng phần đông cán bộ, công chức, viên chức của chúng ta còn nỗ lực để năng động, sáng tạo, tìm đến cách làm hiệu quả hơn, không có gì phải sợ.”
Vừa rồi là ý kiến của các Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn (Trà Vinh); Lê Hữu Trí (Khánh Hòa) và Trần Hữu Hậu (Tây Ninh) tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa 15, diễn ra ngày 31/5/2023. Như vậy, tình trạng cán bộ sợ sai, đùn đẩy trách nhiệm tiếp tục nóng lên tại nghị trường.
Ông Nguyễn Đình Vĩnh, Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Đà Nẵng nhận định: Trong bảng đánh giá nhận xét của các đơn vị cho thấy, việc đùn đẩy, né tránh, chưa làm tốt chức trách, nhiệm vụ xảy ra ở nhiều cơ quan, đơn vị. Theo ông Nguyễn Đình Vĩnh, hiện nay, tất cả các cơ quan, đơn vị từ cấp thành phố đến quận/huyện, xã/phường đều có chuyện này với mức độ lúc đậm, lúc nhạt, lúc nhiều, lúc ít:“Theo số liệu thống kê từ Văn phòng thì năm 2021 có 14 đầu việc quá hạn, trong đó các cơ quan tham mưu giúp việc của Thành ủy là 3. Năm 2022 có 17 đầu việc chậm trễ quá hạn và trong 9 tháng năm 2023 có 19 đầu việc chậm trễ, quá hạn, chiếm tỷ lệ 2,05%. Như vậy, các cơ quan, đơn vị đều có việc trễ hạn, quá hạn, chưa làm tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình.”
Ông Lê Tự Gia Thạnh, Chủ tịch UBND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng thừa nhận chưa quyết liệt trong việc giải quyết các hồ sơ, thủ tục giấy tờ, công việc có lúc chậm trễ. Ông Thạnh giải thích, khi thực hiện mô hình chính quyền đô thị, quận là đơn vị được ủy quyền phân cấp. Thế nhưng, trong tất cả những quyết định ủy quyền phân cấp đều yêu cầu lấy ý kiến các sở, ngành cấp trên theo quy định. Khổ nỗi, khi cấp quận xin ý kiến sở, ngành thì có tình trạng trả lời rất chung chung, không cụ thể và lúc nào cũng kèm theo yêu cầu “xử lý theo đúng quy định”. Cán bộ dưới quận không được hướng dẫn cụ thể nên gặp rất nhiều lúng túng. Đã vậy, trong rất nhiều cuộc họp, các đơn vị cử người dự họp không đúng thành phần nên không thống nhất quan điểm xử lý một vấn đề, rồi phải họp lại. Ông Lê Tự Gia Thạnh, Chủ tịch UBND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng nêu thực tế:“Địa phương chúng tôi tổ chức cuộc họp để lắng nghe từ cơ sở và chúng tôi có giải pháp phù hợp. Tuy nhiên, khi mời lãnh đạo hoặc là chuyên viên các sở ngành thì hầu như là rất ít trường hợp các sở ngành cử cán bộ tham gia để cùng thảo luận. Mà khi chúng tôi thảo luận xong có báo cáo lên thì sở, ngành tổ chức họp lại. Do vậy gây ức chế cho những cán bộ cơ sở khi một nội dung cũng không có gì phức tạp nhưng mà phải họp nhiều lần”.
Qua thực tế, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã nhận diện 12 biểu hiện của tình trạng né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm không dám làm trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức. Một là, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Hai là, không ưu tiên giải quyết các vấn đề cấp bách; các vấn đề lớn, khó, phức tạp, nhạy cảm; các vấn đề nổi cộm, bức xúc, liên quan đến địa bàn, lĩnh vực tiềm ẩn phức tạp. Ba là, không chủ động tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện các công việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm được giao phụ trách; tham mưu lòng vòng, không rõ người, rõ việc, rõ tiến độ, rõ trách nhiệm đối với công việc được giao; không phối hợp hoặc phối hợp không có hiệu quả. Bốn là, tìm cách đẩy việc lên cơ quan cấp trên hoặc chuyển ngang sang cơ quan, đơn vị, cá nhân khác trong khi công việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết của mình. Năm là, không trả lời hoặc trả lời không rõ quan điểm, chậm trễ trong việc tiếp thu, trả lời các vấn đề thuộc thẩm quyền khi được hỏi hoặc xin ý kiến. Sáu là, xa rời thực tế, không sâu sát công việc, không nắm chắc tình hình. Bảy là, thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm trước các hành vi sai trái và những bức xúc của người dân. Tám là, không hướng dẫn cụ thể mà trả lời đề nghị thực hiện đúng quy định hoặc hướng dẫn chung chung. Chín là, không xác định trách nhiệm của người kế nhiệm. Mười là, người đứng đầu đùn đẩy, né tránh giao cho cấp phó. Mười một là, thuộc thẩm quyền ký nhưng chuyển người khác ký thay. Và mười hai là, chờ đợi sự chỉ đạo của cấp trên và cơ quan chức năng có hướng dẫn.
Ngoài 12 biểu hiện vừa nêu, bà Lê Thị Mỹ Hạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng đề xuất cần phân loại 3 đối tượng cán bộ. Đối tượng thứ nhất là những cán bộ lâu nay tích cực nhưng gần đây thấy nhiều cán bộ bị kỷ luật, khởi tố nên chùn bước, không dám làm. Đối tượng thứ hai là một bộ phận cán bộ khi có lợi mới làm, còn không thì cứ làm từ từ, chuyển hồ sơ vòng quanh. Loại thứ ba là những cán bộ biết dấn thân, dám làm vì việc chung. Bà Lê Thị Mỹ Hạnh cho rằng, trên cơ sở đó mới có biện pháp xử lý phù hợp, xử lý ai và xử lý như thế nào?: “Theo tôi thì nhận diện những biểu hiện vi phạm này rất khó. Một trong những công cụ mà theo tôi là phải xây dựng được quy chế nội bộ. Bởi vì quy chế nội bộ này phải cụ thể hóa, phải cá thể hóa quyền hạn, trách nhiệm của từng tập thể, từng cá nhân, trong từng khâu, trong từng lĩnh vực công tác, từng vị trí, trong từng chức vụ và phải công khai minh bạch. Qua đó, chúng ta có thể kiểm tra, kiểm soát được và dễ đánh giá, dễ đo lường được chính xác và hiệu quả của công việc. Từ đó chúng ta mới xác định được cụ thể đối tượng đùn đẩy, né tránh không làm đúng, không làm đầy đủ là ai?”.
Vừa qua, Thành ủy Đà Nẵng đã chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng đùn đẩy, sợ sai, né tránh trách nhiệm trong thực thi công vụ. Nguyên nhân khách quan của tình trạng này do sự chồng chéo, không thống nhất, thiếu đồng bộ giữa các luật, văn bản hướng dẫn dưới luật; nhiều vấn đề khó, vướng, chưa có quy định hoặc quy định còn chồng chéo, cần có hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương nhưng hầu hết không được trả lời hoặc trả lời chung chung. Khi thành phố linh động vận dụng giải quyết thì qua thanh tra, kiểm tra lại bị kiểm điểm, phê bình nên từ đó gây tâm lý e ngại trong công tác tham mưu. Bên cạnh đó là áp lực công việc ngày càng cao, mức độ và yêu cầu chất lượng công việc ngày càng lớn, thời gian gấp rút, trong khi số lượng biên chế và người làm việc ngày càng giảm, dẫn đến quá tải trong thực hiện nhiệm vụ, nảy sinh tình trạng đùn đẩy, né tránh.
Về nguyên nhân chủ quan, đó là một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm trong chấp hành pháp luật, quy định, quy chế làm việc; một số cán bộ năng lực hạn chế, không đáp ứng yêu cầu công việc được giao nên sợ sai, sợ phê bình. Cũng có trường hợp tìm kẽ hở trong quy định của pháp luật để né tránh, không nhận việc; có tính toán lợi ích cá nhân trong thực hiện chức trách, thậm chí vòi vĩnh, gây khó cho người dân và doanh nghiệp; chưa có chế tài cụ thể xử lý cán bộ, công chức, viên chức có hành vi đùn đẩy, né tránh, làm việc cầm cầm chừng. Xa hơn nữa là các quy định của Trung ương về khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung chậm được cụ thể hóa, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu./.
Viết bình luận