
50 c’moo tơợ t’ngay giải phóng, tơợ rau zr’năh k’đhap, zr’năh xr’dô, zr’lụ da ding k’coong ting t’ngay tr’xăl liêm pr’hay, dưr vaih zr’lụ pa dưr n’đăh mặt t’ngay lơơp vêy bâc rau liêm choom coh k’tiếc Quảng. Pr’ăt tr’mông coh da ding k’coong lâng coh xuôi ting t’ngay k’nặ mr’cơnh crêê cơnh cr’noọ cr’niêng âng bấc lang đhanuôr.

Chô cớ ooy cr’noon Trà Nhang, chr’val Phước Trà, chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam năc căh dzợ ng’lêy ghít c’leh âng cr’noon Ông Tía, đhị aral da ding Vin. T’cooh Hồ Văn Loan, manuyh bha lâng coh pazêng 11 cha năc manuyh coh c’bhuh tự vệ cr’noon Ông Tía dzợ mamông nâu cơy năc công lâh 80 c’moo. Xay truih cớ ooy bh’rợ t’ngay n’năc ahay, mắt t’cooh Loan dưr bheh lâh mơ tu rau bhui har ooy bh’rợ gung dưr zâl arọp coh c’moo 1960. Nâu đoo năc bh’rợ zâl arọp coh tr’nơơp âng đhanuôr đh’rưah lâng zâl arọp lâng vũ trang coh da ding k’coong Quảng Nam coh bh’rợ zâl arọp Mỹ năc bơơn thắng lợi lâng vêy chr’năp pa bhlâng tước ooy pazêng vel đong n’lơơng coh tỉnh. 50 c’moo xang chiến tranh, cr’noon Ông Tía ahay, chr’val Phước Trà, chr’hoong Hiệp Đức nâu cơy bấc ơl pr’họm âng crâng n’loong ga măc. T’cooh Hồ Văn Loan bhui har bêl bơơn lêy vel đong tr’xăl liêm pr’hay:
“Tơợ t’ngay n’năc ahay tước nâu cơy, chr’val Phước Trà vêy ta pa dưr zập n’đăh xa nay bh’rợ, tơợ y tế, giáo dục, tước ooy c’lâng p’rang, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr dal, đợ pr’loọng đong đharựt vêy ta pa xiêr, p’niên bơơn học hành zập liêm, bấc k’coon ch’chau bơơn học Đại học”.
Zr’lụ căn cứ cách mạng Khu uỷ Khu 5 xay bhrợ xang bh’rợ zâl cha groong arọp abhuy, ting t’ngay vêy bấc rau liêm pr’hay, c’lâng p’rang, đong xang vêy ta bhrợ liêm mâng. Tước nâu cơy, đhanuôr t’bhlâng bhrợ bh’rợ ch’choh, b’băn đươi pr’đươi t’mêê, choh crâng n’loong ga măc, pr’ắt tr’mông lâng rau bơơn pay pa chô âng đhanuôr pazêng acoon coh ting t’ngay vêy ta ha dưr dal. T’cooh Nguyễn Văn Nam, Chủ tịch UBND chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam bhui har prá xay, bơr pêê c’moo đăn đâu, đhanuôr Ca - Dong đhị pazêng chr’val da ding k’coong vêy pr’ăt tr’mông z’zăng liêm choom đươi tơợ bh’rợ choh crâng, đhanuôr doọ dzợ tal crâng bhrợ ha rêê năc n’năl bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ tơợ crâng:
“Ooy bh’rợ choh crâng chr’hoong Hiệp Đức ơy choh lâh 10 c’moo n’nâu. Xoọc đâu vêy 20 r’bhâu héc ta crâng, zooi pa liêm pa crêê pr’ăt tr’mông ha đhanuôr. Hân đhơ cơnh đêêc tơơm keo năc tơơm chr’noh crêê cơnh cr’noọ coh xoọc đâu, ha dợ ooy ha y chroo năc căh lâh nhâm mâng. Chr’hoong xay moon c’lâng bh’rợ pa dưr kinh tế crâng, choh crâng n’loong ga măc, đợ tơơm n’loong âng vel đong choh đanh đươnh, tr’nớơp năc liêm crêê ha môi trường, râu bơr cậ năc crêê cơnh ooy cr’noọ xa nay kinh tế âng đhanuôr. Đhanuôr chr’hoong Hiệp Đức pa dưr pr’ăt tr’mông năc đươi tơợ coh crâng. Ting cơnh cr’noọ xa nay zazum âng tỉnh năc pa dưr crâng n’loong ga măc, ta đang moon apêê doanh nghiệp choh k’rong bhrợ pazêng rau pr’đươi tơợ n’loong”.

Quảng Nam năc muy coh 3 vel đong âng miền Trung - Tây Nguyên dzợ vêy crâng ga măc bhưah t’piing lâng prang k’tiếc k’ruung. K’zệt c’moo ahay, bấc Nghị quyết, chính sách pa dưr da ding k’coong vêy tỉnh Quảng Nam t’bhlâng bhrợ têng, t’bhlâng k’rong pazêng c’rơ đoọng pa dưr prang ooy kinh tế, văn hoá, xã hội da ding k’coong. Rau liêm choom, c’rơ âng cruung k’tiếc n’đăh mặt t’ngay lơớp âng Quảng Nam cơnh lâm nghiệp ting c’lâng bh’rợ pa bhrợ hàng hoá, du lịch bhươl cr’noon, choh tơơm zơ nươu coh crâng… năc vêy ta bhrợ k’rơ, tơợ đêêc pa dưr pr’ăt tr’mông âng đhanuôr pazêng acoon coh đhị da ding k’coong Quảng Nam.
T’cooh bhươl Y Kông, coh cr’noon Tống Cói, chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang hay cớ, k’nặ 20 c’moo l’lăm ahay, bêl xay truih ooy pazêng chr’hoong da ding k’coong dal tỉnh Quảng Nam cơnh Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang… năc apêê đoo xay truih ooy rau đharựt, đha răh, zr’năh xr’dô. C’lâng p’rang zr’năh k’đhap, đoọng bơơn tước ooy pazêng bhươl cr’noon coh da ding k’coong năc ng’lướt dzuung tước lâh muy t’ngay, năc nâu cơy pr’ăt tr’mông âng đhanuôr coh zr’lụ da ding dal ơy tr’xăl liêm pr’hay.
“Tr’nơơp năc pr’ăt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr, an ninh, chính trị, rau têêm ngăn âng xã hội vêy ta zư nhâm mâng. C’lâng p’rang, đong xang, điện, chợ vêy ta bhrợ liêm mâng năc đhanuôr bhui har pa bhlâng. Pazêng manuyh t’cooh bhươl cơnh azi ta luôn p’too pa choom k’coon ch’chau năc t’bhlâng zư lêy truyền thống cách mạng âng k’conh pa bhướp ahay”.

Tơợ c’moo 1997 tước nâu cơy, tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ bấc Nghị quyết đh’rưah lâng cơ chế, chính sách, c’rơ đoọng pa dưr kinh tế - xã hội lâng pr’ăt tr’mông âng đhanuôr coh zr’lụ da ding k’coong. Tỉnh t’bhlâng xay bhrợ bấc dự án ga măc coh zr’lụ k’tiếc n’đăh mặt t’ngay lơớp. Rau đêêc năc ra pặ đhị đhanuôr ăt mamông đh’rưah lâng bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê; zư lêy, pa dưr dal rau liêm choom âng kinh tế crâng, đươi dua pr’đươi coh n’dúp crâng; pa dưr bh’rợ b’băn, zooi bh’rợ pa bhrợ; đợ dự án pa dưr du lịch, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng lâng đợ dự án bhrợ têng c’lâng p’rang, đong xang. T’cooh Bhling Mia, Bí thư Huyện uỷ Tây Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay, tỉnh ơy bhrợ bấc Nghị quyết crêê cơnh lâng đhr’năng la lua coh zập zr’lụ da ding k’coong, tu cơnh đêêc bh’rợ xay bhrợ coh rau la lua liêm buôn lâh mơ lâng đơơh pa dưr rau liêm choom đoọng kinh tế - xã hội da ding k’coong vêy ta pa dưr:
“Lâh đợ rau chroi đoọng tơợ ngân sách tỉnh, c’rơ tơợ 3 xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung tỉnh ơy k’rong đh’rưah, đươi dua bấc cơ chế, chính sách âng Trung ương đoọng bhrợ têng c’lâng p’rang, pr’đươi điện tước zập chr’val, zập bhươl cr’noon, zập zr’lụ pa bhrợ… đoọng pa dưr, đươi dua rau liêm choom âng k’tiếc k’bunh. Đươi vêy cơnh đêêc rau bơơn pay pa chô âng đhanuôr vêy ta ha dưr z’zăng bấc, zooi đhanuôr bơơn t’bil lơi đharựt nhâm mâng”.

Xay bhrợ cơnh cr’noọ bh’rợ pa dưr kinh tế - xã hội coh pazêng c’moo ha y, tỉnh Quảng Nam t’đui đoọng c’rơ pa dưr zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Tỉnh t’bhlâng pa hêệp bhlưa pr’ăt tr’mông, thu nhập zazum âng zr’lụ da ding k’coong, zr’lụ ch’ngai bha dăh, zr’lụ pa bhlâng zr’năh k’đhap t’piing lâng rau zazum âng prang tỉnh. T’cooh Lương Nguyễn Minh Triết, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam prá xay, tỉnh năc t’bhlâng xay bhrợ bấc xa nay bh’rợ, dự án đoọng t’bhlâng pa dưr kinh tế - xã hội zr’lụ n’đăh mặt t’ngay lơơp âng tỉnh Quảng Nam.
“Xoọc đâu pr’ăt tr’mông âng muy c’bhuh đhanuôr coh da ding k’coong âng tỉnh dzợ bâc rau zr’năh k’đhap, bh’rợ pa xiêr đharựt coh zr’lụ da ding k’coong căh ơy la lua nhâm mâng. Pr’đươi chr’năp n’đăh crụung k’tiếc n’đăh mặt t’ngay lơơp âng Quảng Nam căh ơy ta k’rong bhrợ đơơh loon lâng crêê liêm, tu cơnh đêêc năc t’bhlâng xay bhrợ t’bấc dự án, k’rong pazêng c’rơ coh zr’lụ n’nâu. Bh’rợ pa tơơi, bhrợ đhăm ăt mamông ha đhanuôr coh zr’lụ buôn hr’lang hr’câh năc dzợ zih”.

Ting cơnh Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam, bh’rợ k’rang lêy pr’ăt tr’mông âng đhanuôr coh da ding k’coong xay p’căh rau ma mơ mr’cơnh, bhrợ t’vaih rau liêm crêê đoọng đhanuôr bơơn đươi bh’nơơn bh’rợ tơợ xa nay tr’xăl t’mêê âng k’tiếc k’ruung, rau đêêc năc pa chô dưm g’lêêh c’rơ ha zr’lụ căn cứ địa cách mạng coh xa nay bh’rợ zâl arọp abhuy giải phóng k’tiếc k’ruung./.
HÌNH THÀNH TRỤC PHÁT TRIỂN PHÍA TÂY XỨ QUẢNG SAU 50 NĂM GIẢI PHÓNG
Miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam, quê hương căn cứ cách mạng, nơi đồng bào các dân tộc đoàn kết, một lòng theo Đảng, bao lớp người đã đổ máu để nở hoa độc lập, kết quả tự do… 50 năm sau ngày giải phóng, từ trong khó khăn, thiếu thốn, khu vực miền núi thay da đổi thịt, trở thành trục phát triển phía tây đầy tiềm năng ở xứ Quảng. Khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi được rút ngắn như chính ước vọng bao đời nay của người dân.

Trở lại thôn Trà Nhang, xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam khó ai nhận ra dấu tích của làng Ông Tía, dưới chân núi Vin. Ông Hồ Văn Loan, người duy nhất trong số 11 người trong đội tự vệ làng Ông Tía còn sống nay cũng đã ngoài 80 tuổi. Nhắc lại sự kiện ngày ấy, mắt ông Loan sáng lên niềm tự hào về cuộc nổi dậy năm 1960. Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của quần chúng kết hợp với đấu tranh vũ trang ở miền núi Quảng Nam trong chiến tranh chống Mỹ đã giành thắng lợi và có ảnh hưởng to lớn đến các địa phương khác trong tỉnh. 50 năm sau chiến tranh, làng Ông Tía xưa, xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức ngày nay, bạt ngàn màu xanh của những cánh rừng gỗ lớn. Ông Hồ Văn Loan rất tự hào khi chứng kiến quê hương đổi thay.
“Từ ngày đó đến nay, xã Phước Trà phát triển mọi lĩnh vực, từ y tế, giáo dục, đến đường sá đi lại, đời sống bà con được nâng lên, số hộ nghèo giảm bớt, trẻ em được học hành đầy đủ, nhiều con cháu được học Đại học”.
Vùng căn cứ cách mạng Khu ủy Khu 5 đã bước ra từ khói lửa chiến tranh, ngày càng có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ. Đến nay, người dân đã chủ động tham gia sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trồng rừng gỗ lớn, đời sống và thu nhập của đồng bào các dân tộc ngày càng nâng cao. Ông Nguyễn Văn Nam, Chủ tịch UBND huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam vui mừng nói, mấy năm gần đây, đồng bào Ca- Dong tại các xã vùng cao có cuộc sống khấm khá hơn nhờ trồng rừng, người dân không còn phá rừng làm nương rẫy mà biết làm giàu từ rừng.
“Về trồng rừng huyện Hiệp Đức phát triển hơn 10 năm trở lại đây. Hiện nay toàn bộ là rừng trên 20.000 ha, giúp cho đời sống bà con rất ổn. Tuy nhiên cây keo đáp ứng được nhu cầu hiện tại còn về lâu dài không có tính bền vững. Huyện định hướng phát triển kinh tế rừng, trồng rừng gỗ lớn, những cây bản địa trồng lâu năm, thứ nhất đảm bảo môi trường, thứ 2 đáp ứng nhu cầu kinh tế của người dân. Người dân huyện Hiệp Đức phát triển kinh tế nhờ trồng rừng là chính. Theo tinh thần chung của tỉnh phát triển rừng gỗ lớn, kêu gọi các doanh nghiệp về đầu tư chế biến từ các sản phẩm".

Quảng Nam là một trong 3 địa phương của miền Trung - Tây Nguyên có độ che phủ rừng cao của cả nước. Hàng chục năm qua, nhiều Nghị quyết, chính sách phát triển miền núi đã được tỉnh Quảng Nam kiên trì thực hiện, tập trung huy động mọi nguồn lực để phát triển toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi. Tiềm năng, thế mạnh ở vùng Tây Quảng Nam như lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, du lịch cộng đồng, phát triển dược liệu dưới tán rừng... đã được khai mở, từ đó nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc ở miền núi Quảng Nam.
Già làng Y Kông, ở thôn Tống Cói, xã Ba, huyện Đông Giang nhớ lại, gần 20 năm trước, khi nhắc đến các huyện miền núi cao tỉnh Quảng Nam như Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang… người ta thường nghĩ ngay đến sự nghèo khó. Đường sá cách trở, để đến được những thôn, nóc nơi lưng chừng núi phải đi bộ mất cả ngày, nhưng nay cuộc sống của người dân vùng cao đã đổi khác.
“Thứ nhất là đời sống người dân đã rất phát triển, an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội rất tốt. Đường xá, nhà cửa, điện, chợ được đầu tư khang trang nên người dân rất vui mừng. Các già làng chúng tôi luôn động viên con cháu phải luôn gìn giữ cho được truyền thống cách mạng của cha ông ta”.

Từ năm 1997 đến nay, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều Nghị quyết cùng cơ chế, chính sách, nguồn lực để vực dậy kinh tế - xã hội và đời sống người dân khu vực miền núi. Tỉnh tập trung thực hiện nhiều nhóm dự án lớn tại vùng Tây. Đó là sắp xếp bố trí dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới; bảo vệ, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế rừng, khai thác sản phẩm dưới tán rừng; phát triển chăn nuôi, hỗ trợ sản xuất; nhóm dự án về phát triển du lịch, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và nhóm dự án về phát triển kết cấu hạ tầng. Ông Bling Mia, Bí thư Huyện uỷ Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, tỉnh đã ban hành nhiều Nghị quyết phù hợp với điều kiện thực tiễn ở từng vùng núi cao nên việc triển khai trong thực tiễn thuận lợi và sớm phát huy hiệu quả đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển.
“Ngoài nguồn lực từ ngân sách tỉnh, nguồn từ 3 chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh đã tổ chức lồng ghép, vận dụng nhiều cơ chế, chính sách của Trung ương để đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, hạ tầng điện đến từng xã, từng thôn nóc, khu sản xuất… để phát triển, khai thác tiềm năng đất đai. Nhờ đó thu nhập người dân nâng cao đáng kể, giúp người dân thoát nghèo bền vững”.

Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội những năm tới, tỉnh Quảng Nam ưu tiên nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiếu số và miền núi. Tỉnh nỗ lực thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn so với bình quân chung của cả tỉnh. Ông Lương Nguyễn Minh Triết, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam cho biết, tỉnh sẽ tiếp tục triển khai nhiều chương trình, dự án để thúc đẩy kinh tế - xã hội ở vùng Tây Quảng Nam.
“Hiện đời sống của một bộ phận người dân ở miền núi của tỉnh còn nhiều khó khăn, công tác giảm nghèo ở khu vực miền núi chưa thực sự bền vững. Hạ tầng thiết yếu ở vùng Tây Quảng Nam chưa được đầu tư kịp thời và đồng bộ, cho nên vẫn cần phải triển khai nhiều dự án, đầu tư nguồn lực ở khu vực này. Công tác sắp xếp, bố trí dân cư ở khu vực sạt lở tiến độ còn chậm”.
Theo Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam, việc chăm lo đời sống người dân miền núi thể hiện sự công bằng, tạo điều kiện để người dân được thụ hưởng thành quả của công cuộc đổi mới đất nước, vừa là sự tri ân đối với vùng căn cứ địa cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc./.
Viết bình luận