Ghit năc, vêy 837 rau n’loong ơy ta câl chô đơơng ooy Việt Nam. Coh đợ nâu, đh’nơc bha lầng âng đợ n’loong năc đh’nơc khoa học: đh’nơc Việt Nam buôn đơc vêy chr’năp ting cha mêệt lêy tu vêy bấc rau căh vêy đh’nơc p’rá Việt buôn đơc.
Ting cơnh Bộ Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xơc vel bhươl, bhrợ Nghị định số 102/2020 âng Chính phủ Quy định Hệ thống tệêm ngăn n’loong crêê xa nay Việt Nam, c’la n’loong đơơng chô ooy hêê năc dap lêy zập zêng lâng pa chô trách nhiệm cơnh lâng pháp luật đăh apêê xa nay coh bảng dáp lêy n’loong, bh’nơơn n’loong câl chô đơơng ooy hêê, đoọng tệêm ngăn cha mêệt lêy ghit tơơm riah đợ n’loong câl tơợ k’tiếc k’ruung lơơng lâng bhrợ pr’đơợ cha mêệt lêy, chêêc năl tơơm riah đợ n’loong coh đhr’năng pr’hân đươi dua.
Xọoc đâu, Bộ Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xơc vel bhươl xoọc bhrợ têng lâng dự thảo Nghị định pa liêm pa xoọng bơr pêê xa nay âng Nghị định số 102 Quy định Hệ thống tệêm ngăn n’loong crêê xa nay Việt Nam. Ting đêêc, tơợ k’nặ 3 c’moo xay bhrợ, Nghị định 102 c’moo 2020 ơy bhrợ ting cơnh xa nay âng Luật Lâm nghiệp, pa căh gr’hoọt moon lâng pa zay âng Chính phủ Việt Nam lâng k’bhuh doanh nghiệp ngành bhrợ têng n’loong, t’vaih pr’đơợ pháp lý đăh cha mêệt lêy bhrợ têng lâng pa câl n’loong căh crêê xa nay, tệêm ngăn đợ n’loong crêê xa nay bơơn pa câl, ơy đớp rau ting bhrợ âng apêê cơ quan, k’bhuh doanh nghiệp ngành n’loong lâng prang xã hội.
Đhơ cơnh đêêc, ting cơnh gr’hoọt bhlưa Việt Nam lâng Hoa Kỳ đăh bhrợ têng lâng pa câl n’loong lết xa nay, Việt Nam gr’hoọt moon năc pa liêm pa xoọng Nghị định quy định crêê tước pr’đơợ năl ghit k’tiếc k’ruung zr’lụ địa lý liêm choom đoọng ha pêê đơơng pa câl n’loong moọt ooy Việt Nam đoọng nhâm mâng bh’rợ prá xay chr’năp, ch’mêệt lêy k’tiếc k’ruung âng zr’lụ địa lý liêm choom crêê cơnh lâng tih lâng râu la lua, pa xoọng đợ doanh nghiệp ting pâh ra pặ doanh nghiệp. Đh’rưah năc t’bhưah apêê ra pặ doanh nghiệp liêm choom cơnh lâng hiệp định Đối tác tự nguyện bhlưa Việt Nam lâng Liên minh châu Âu đăh xay bhrợ cơnh xa nayLuật Lâm nghiệp, k’đhơợng lêy crâng lâng Thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) lâng c’lâng xa nay mr’cơnh cr’noọ xa nay đhị pazêng pr’họp âng Uỷ ban xay bhrợ zazum xay bhrợ cơnh Hiệp định n’nâu…/.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có quyết định công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam. Theo đó, danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam tính đến ngày 30/6 năm 2023 bao gồm các loại gỗ đã được công bố tại Quyết định ngày 30/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam.
Cụ thể, danh mục có 837 loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam. Trong danh mục này, tên gọi chính thức của các loại gỗ là tên khoa học, tên tiếng Việt chỉ có giá trị tham khảo vì có nhiều loại không có tên Việt Nam thường gọi.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thực hiện Nghị định số 102/2020 của Chính phủ Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, chủ gỗ nhập khẩu phải tự kê khai đầy đủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin trong bảng kê gỗ, sản phẩm gỗ nhập khẩu, nhằm bảo đảm kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc gỗ nhập khẩu và làm căn cứ kiểm tra, truy xuất nguồn gốc gỗ trong trường hợp cần thiết.
Hiện, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 102 Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam. Theo đó, qua gần 3 năm triển khai thực hiện, Nghị định 102 năm 2020 đã thể hiện được tinh thần của Luật Lâm nghiệp, thể hiện cam kết và nỗ lực của Chính phủ Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp ngành chế biến gỗ, tạo hành lang pháp lý về kiểm soát khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp, đảm bảo chỉ có gỗ hợp pháp được đi vào chuỗi cung ứng, đã nhận được sự ủng hộ cao của các cơ quan, cộng đồng doanh nghiệp ngành gỗ và toàn xã hội.
Tuy nhiên, theo Thỏa thuận giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp, Việt Nam cam kết sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định liên quan đến tiêu chí xác định quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực xuất khẩu gỗ vào Việt Na, bổ sung đối tượng doanh nghiệp tham gia phân loại doanh nghiệp... Đồng thời, việc mở rộng đối tượng phân loại doanh nghiệp phù hợp với Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) và lộ trình đã thống nhất tại các cuộc họp của Ủy ban thực thi chung thực hiện Hiệp định này./.
Viết bình luận