ĐẤH BHR’LẬ PA LIÊM ĐỢ MƠ ZÊN LÊY PA XIÊR LƠI TU PR’ẮT
Thứ bảy, 09:09, 27/07/2024 VOV1 VOV1
Râu chr’nắp nắc bh’rợ lêy cha mêết thị trường, bhr’lậ pa liêm quy định đắh thuế thu nhập cha nặc manứih ha cơnh đoọng liêm glặp lâng đhr’năng lalua đoọng pa dzoọc lương lalua chr’nắp liêm.

 

 

 

 Nắc công chức tư pháp k’noọ 3 c’moo ơy, amoó Lê Quỳnh Trang cóh chr’hoong Đông Anh, thành phố Hà Nội xoọc đươi lương hệ số 2,34 lâng đợ mơ zên lấh 4 ực đồng đhị mưy c’xêê. Đợ zên lương nâu k’đhạp đoọng đươi dua cóh pr’loọng đông. Bêl Quốc hội lêy moon pa dzoọc lương cơ sở dzoọc 30% nắc cán bộ, công chức cơnh amoó ting lêy hâng hơnh lấh mơ: “Công chức t’mêê moót pa bhrợ cơnh acu lêy hơnh déh tu zên lương âng cu vêy pa dzoọc nắc pr’ắt tr’mung âng cu zâp t’ngay cung vêy pa xoọng pa dưr m’bứi”.

Lâng bấc apêê giáo viên, bhiệc pa dzoọc lương cơ sở 30% bêl đâu nắc pr’đơợ chr’nắp đoọng apêê k’rêệm loom ặt pa bhrợ. Lâng đợ apêê bhrợ đenh k’zệt c’moo cơnh cô giáo Trần Thu Hà, Phó Hiệu trưởng âng mưy trường THCS cóh chr’hoong Quốc Oai, Hà Nội nắc đợ mơ zên t’mêê dzoọc 16 ực đồng đhị mưy c’xêê. Hân đhơ cơnh đêếc, bấc giáo viên p’niên pa bhrợ cóh ngành nâu cắh loon hơnh déh lâng zên lương tơợ 9 ực dzoọc 12 ực nắc ặt k’rang ooy đắh bhiệc pa xiêr lơi zên đắh pr’ắt tr’mung lâng đoọng thuế thu nhập âng cha nặc manứih: “Lalua lêy, cóh ngành giáo dục âng zi, lang âng zi nắc đợ apêê ặt pa bhrợ đenh, rơơm nhà nước k’rang lêy tước ngành giáo dục đắh zên lương. Acu rơơm cấp piing vêy tr’xăl đợ mơ zên lêy pa xiêr lơi đắh pr’ắt tr’mung lâng giáo viên xoọc băn k’coon tứi lâng băn k’căn k’conh t’coóh đhưr. Tu bêl pa dzoọc lương cơnh đâu nắc đợ giáo viên bơơn mơ 12 ực nắc a’tếh cung bấc, ha dợ cơnh lâng apêê lấh 12 ực lêy đoọng thuế nắc lưm zr’nắh k’đhạp”.

Pa dzoọc lương nắc râu bhiệc âng zâp apêê pa bhrợ ặt k’rang đương lêy. Hân đhơ cơnh đêếc, ha dang pa dzoọc lương cắh lướt đh’rứah lâng bhiệc lêy bhrợ pa liêm đắh pa dzoọc mơ thu nhập đoọng thuế thu nhập, mơ pa xiêr lơi đắh pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp cơnh xoọc đâu nắc cung cắh ơy liêm crêê cơnh đhr’năng lalua ooy pr’ắt tr’mung. Ặt ma mung lâng bhrợ bhiệc đhị Hà Nội, amoó Nguyễn Thanh Vân xoọc vêy k’coon tứi moon: Xoọc đâu zên mưy c’xê ê mơ 15 ực đồng, xang bêl pa xiêr lơi đắh zên pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp băn 1 k’coon nắc amoó cung dzợ crêê đoọng zên thuế. Ting cơnh amoó Thanh Vân, lương vêy pa dzoọc ting c’moo hân đhơ cơnh đêếc đợ mơ zên pa xiêr lơi đắh pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp cung dzợ mơ ahay, nắc cắh liêm glặp lâng apêê pa bhrợ đhị zâp thành phố ga mắc: “Đợ mơ zên pa xiêr lơi âng zâp cơ quan thuế xoọc đâu nắc xoọc m’bứi, kinh tế xoọc đâu pa dưr pa xớc nắc zâp râu zên câl đươi âng zi cung bấc. Pa đhang moon băn mưy p’niên k’tứi xoọc đâu lâng đợ mơ zên pa xiêr lơi mơ 4,4 ực, ha dợ ooy đâu đợ mơ zên acu xoọc chroót đoọng băn 1 p’niên k’tứi nắc cắh zâp lâng đhr’năng lalua âng cu pa glúh đươi”.

Ting cơnh bấc chuyên gia, bhiệc pa dzoọc lương cơ sở bêl đâu liêm glặp lâng c’lâng pa dưr pa xớc âng nền kinh tế, crêê đăn lâng zâp quy chuẩn bha lang k’tiếc. T’coóh Bùi Sĩ Lợi, bêl ahay nắc bhrợ Phó Chủ nhiệm Ủy ban zâp đắh bhiệc xã hội âng Quốc hội moon: Bhiệc cắh bhr’lậ pa liêm đấh loon đợ mơ zên pa xiêr lơi đắh pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp, thuế thu nhập cha nặc manứih bhrợ cắh liêm crêê tước râu chr’nắp liêm âng chính sách pa liêm zên lương: “Bhiệc pa dzoọc zên lương nâu vêy mưy râu chr’nắp liêm nắc zâp cán bộ công chức, viên chức, c’bhúh vũ trang ngai cung vêy pa dzoọc zên lương. Acu moon bêl lêy bhrợ pa liêm zên lương nắc ahêê lêy zư đoọng zên lương nâu lalua nắc zên âng manứih cán bộ công chức, viên chức đươi dua ooy pr’ắt tr’mung têêm ngăn liêm choom lấh. Nắc bhiệc lêy pa xiêr lơi zên đắh pr’ắt tr’mung lêy cha mêết liêm ghít”.

Pa xiêr lơi zên tu pr’ắt tr’mung nắc đoo zên lêy pay lơi ooy thu nhập vêy đoọng thuế thu nhập cha nặc manứih bêl dáp lêy thuế lâng thu nhập tơợ zên lương lâng zên công âng manứih đoọng thuế. P’căn Lương Thị Thu, Tổng Giám đốc Công ty Đại lý thuế Tâm Việt moon: thuế thu nhập cha nặc manứih lấh mơ nắc pay âng apêê bhrợ công cha lương nắc đợ mơ pa xiêr lơi zên tu pr’ắt tr’mung m’bứi cơnh đêếc cắh vêy t’pấh đợ apêê chuyên gia, pa bhrợ bhriêl ta bách âng k’tiếc k’ruung lơơng moót pa bhrợ cóh Việt Nam: “Xọoc đâu vêy bấc đơn vị xoọc đươi dua zên lương khoán. Hân đhơ cơnh đêếc, bêl apêê pa bhrợ t’bhlâng đoọng vêy thu nhập bấc lấh nắc k’noọ tước bhiệc đoọng zên thuế bấc lấh, nắc apêê pa bhrợ lêy bhrợ cắh lứch đhr’năng âng đay, cr’noọ bh’rợ âng apêê cắh liêm ta níh đắh bh’rợ”.

Ting cơnh quy định âng Luật Thuế thu nhập cha nặc manứih tơợ c’moo 2020 tước đâu, đợ mơ zên pa xiêr lơi đắh pr’ắt tr’mung lâng manứih đoọng thuế nắc 11 ực đồng đhị mưy c’xêê lâng zâp apêê phụ thuộc nắc 4,4 ực đồng đhị mưy c’xêê. Xang lấh 4 c’moo zư đợc, đợ mơ zên pa xiêr lơi tu pr’ắt tr’mung nâu ta lêy cắh liêm crêê dzợ, cắh dzợ glặp lâng pr’đơợ lalua. Bấc ngai xay moon: “Đấh bhr’lậ pa liêm bhiệc pa xiêr lơi zên tu pr’ắt tr’mung nâu đoọng liêm glặp lâng đhr’năng lalua”.

Ting cơnh quy định âng Luật Thuế thu nhập cha nặc manứih, bêl Chỉ số zên đươi dua CPI tr’xăl lấh 20%, Chính phủ nắc vêy xay moon ooy Ủy ban Thường vụ Quốc hội bhr’lậ pa xiêr lơi zên đắh pr’ắt tr’mung lâng đoọng quyền bhr’lậ pa xiêr đắh zên nâu đoọng ooy Chính phủ lêy cha mêết zâp c’moo. Tu cơnh đêếc, cr’chăl bhiệc pa dzoọc lương, pa xiêr t’tông k’roóch, bấc ngai xay moon, Chính phủ đấh bhr’lậ Luật thuế thu nhập cha nặc manứih lứch c’moo đâu lâng xay moon ooy Quốc hội lêy t’moót c’xêê 5 c’moo t’tưn, đoọng têêm ngăn bhr’lậ liêm ma mơ hệ thống pháp luật cung cơnh quyền lợi đoọng ha pêê pa bhrợ./.

CẦN SỚM ĐIỀU CHỈNH MỨC GIẢM TRỪ GIA CẢNH ĐỂ PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN

Nhìn lại 14 lần tăng lương trong 20 năm qua, việc tăng lương cơ sở lên 2 triệu 340 nghìn đồng là mức tăng chưa từng có, mang tới nhiều kỳ vọng không chỉ với người làm công ăn lương trong khu vực công nhân, làm công mà còn mang nhiều niềm vui tới hàng chục triệu người đang hưởng chính sách chế độ gắn với mức lương cơ sở. Điều quan trọng là công tác kiểm soát thị trường, điều chỉnh quy định về thuế thu nhập cá nhân ra sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn để tăng lương thực sự có ý nghĩa.

Là công chức tư pháp gần 3 năm, chị Lê Quỳnh Trang, ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đang hưởng lương hệ số 2,34 với mức hơn 4 triệu đồng/tháng. Mức lương này khó có thể đảm bảo chi tiêu cho sinh hoạt gia đình. Khi Quốc hội thông qua tăng lương cơ sở lên 30% thì cán bộ, công chức như chị cảm thấy rất phấn khởi: “Công chức mới vào nghề như tôi cảm thấy rất vui mừng vì là  như vậy mức lương của tôi sẽ được tăng lên đồng nghĩa với việc đời sống, sinh hoạt của tôi của có thêm một chút để chi trả cho cuộc sống hàng ngày”.

Tương tự đối với nhiều giáo viên, tăng lương cơ sở 30% ở thời điểm này là động lực quan trọng để họ yên tâm làm việc. Với những người mà có thâm niên hàng chục năm công tác như cô giáo Trần Thu Hà, Phó Hiệu trưởng của một trường Trung học cơ sở ở huyện Quốc Oai, Hà Nội thì mức lương mới lên 16 triệu đồng/tháng. Thế nhưng, với đa số giáo viên trẻ cùng công tác trong ngành chưa kịp mừng vì lương tăng từ 9 triệu lên 12 triệu, lại băn khoăn về mức giảm trừ gia cảnh và đóng thuế thu nhập cá nhân: “Thực tế, trong ngành giáo dục của chúng tôi, thế hệ chúng tôi là những người bám nghề lâu rồi tôi rất mong nhà nước sẽ quan tâm tới ngành giáo dục về vấn đề lương. Tôi rất mong ở cấp trên là có thay đổi mức giảm trừ gia cảnh đối với giáo viên đang nuôi con nhỏ và nuôi bố mẹ già. Vì khi mà tăng lương như vậy thì số giáo viên được từ 12 triệu trở lên cũng nhiều mà như thế mà đối với những người mà trên 12 triệu đã phải đống thuế thì gặp nhiều khó khăn”.

Tăng lương là điều mà tất cả người lao động đều mong chờ. Tuy nhiên, nếu tăng lương không đi cùng với việc giải quyết câu chuyện nâng ngưỡng thu nhập chịu thuế giảm trừ gia cảnh sẽ khiến cho người làm công ăn lương chịu áp lực đóng thuế thu nhập, mức giảm trừ gia cảnh hiện nay chưa phản ánh đúng với thực tế cuộc sống. Sinh sống và làm việc tại Hà Nội, chị Nguyễn Thanh Vân đang có con nhỏ cho biết: Hiện thu nhập 1 tháng của chị khoảng 15 triệu đồng, sau khi giảm trừ gia cảnh nuôi 1 con thì chị vẫn thuộc đối tượng đóng thuế thu nhập cá nhân. Theo chị Thanh Vân, lương có tăng theo từng năm nhưng mức giảm trừ gia cảnh vẫn “giậm chân tại chỗ” thì vẫn không phù hợp với người lao động sinh sống tại các thành phố lớn: “Mức được giảm trừ của cơ quan thuế bây giờ hiện là đang thấp, Nền kinh tế hiện nay phát triển nên các chi phí đi theo của tôi cũng đang tăng. Ví dụ nuôi một trẻ nhỏ bây giờ với mức giảm trừ hiện giờ là 4,4 triệu , trong khi đó mức hiện tôi đang chi trả để nuôi 1 em nhỏ bây giờ là đang không đủ so với mức thực tế tôi bỏ ra”.

Theo nhiều chuyên gia, việc tăng lương cơ sở lần này là phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế, tiệm cận với các quy chuẩn quốc tế. Ông Bùi Sĩ Lợi, Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng: việc không điều chỉnh kịp thời mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới ý nghĩa của chính sách cải cách tiền lương: “Việc tăng tiền lương này thì có một cái lợi ích tức là tất cả cán bộ công chức viên chức, lực lượng vũ trang ai cũng được nâng lương. Tôi cho rằng khi cải cách tiền lương thì chúng ta phải giữ cho tiền lương đó thực chất là lượng tiền để mà người cán bộ công chức viên chức tiêu dùng trong cuộc sống đảm bảo được cuộc sống tốt đẹp hơn. Cho nên việc giảm trừ gia cảnh là chúng ta phải tính toán rất kỹ…”

Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân trước khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương và tiền công của người nộp thuế. Bà Lương Thị Thu, Tổng Giám đốc Công ty Đại lý thuế Tâm Việt cho rằng: thuế thu nhập cá nhân chủ yếu thu của người làm công ăn lương nên mức giảm trừ gia cảnh thấp như vậy không thu hút những chuyên gia, lao động có tay nghề cao của nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam: “Hiện nay có  nhiều đơn vị đang áp dụng mức lương khoán. Nhưng khi người lao động cố gắng phấn đấu để có thu nhập tăng cao hơn thì lại nghĩ đến ngưỡng phải nộp thuế cao hơn, cho nên người lao động sẽ làm không hết năng lực, cái khả năng của họ cũng như tâm lý của họ không nhiệt huyết trong công việc…”

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân từ năm 2020 đến nay, mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng và đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng. Sau hơn 4 năm duy trì, mức giảm trừ gia cảnh này được cho là đã lạc hậu, không còn phù hợp với điều kiện thực tế. Nhiều ý kiến cho rằng: “Cần sớm điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh để phù hợp với thực tiễn”.

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân, khi Chỉ số giá tiêu dùng CPI biến động trên 20%, Chính phủ mới trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh và giao quyền điều chỉnh giảm trừ gia cảnh cho Chính phủ thực hiện xem xét hàng năm. Vì vậy, bên cạnh tăng lương, kìm chế lạm phát, nhiều ý kiến kiến nghị, Chính phủ sớm trình sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân vào cuối năm nay và trình Quốc hội thông qua vào tháng 5 năm sau, để đảm bảo điều chỉnh đồng bộ hệ thống pháp luật cũng như quyền lợi cho người lao động./.

VOV1

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC