
Pazêng xa nay ooy c’xêê c’moo zâl arọp abhuy, g’luh zâl arọp abhuy k’rơ pa bhlâng năc vêy apêê cựu chiến binh xay truih k’rơ bhlâng, ngoọ cơnh pazêng xa nay bh’rợ năc t’mêê u vaih coh t’ngay ahay.

Coh Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Quân đoàn 1 vêy ta k’dua tước zâl tơợ Bắc Sài Gòn. Bh’rợ tr’nơớp âng Quân đoàn năc ga ving lêệng c’chêệt arọp đhị căn cứ Phú Lợi (nâu cơy năc Sở Chỉ huy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương). Đhị đâu vêy tiểu đoàn bảo an lâng cảnh sát nguỵ lâng lâh 300 quân xoọc ắt đương zâl. Bh’rợ tước tuh pay căn cứ n’nâu năc k’đhap pa bhlâng tu 10 lang g’roong nam axông vêy ta groong. Hân đhơ cơnh đêêc, trinh sát âng hêê bơơn lêy đhiệp 9 g’roong a năm, bộ đội đươi pazêng bộc phá năc công căh ơy phá xang. Bêl bơơn n’jâh g’roong, arọp đươi 2 xe tăng đương zâl, bhrợ ha hêê p’xoọng pa nenh, cha răh, pháo 85 penh zâl.
Xay truih cớ ooy bh’rợ zâl arọp coh Phú Lợi, t’cooh Đào Văn Cai, bêl ahay bhrợ Đại đội phó chỉ huy Đại đội 2, Tiểu đoàn 14, Trung đoàn 186, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 xay truih p’xoọng, t’ngay 29/4, đơn vị bơơn xơợng xa nay gluh pháo tước ooy zr’lụ căn cứ đoọng penh pa hư. Đhi noo đươi cuốc, xẻng, c’rơ âng manuyh glụ pháo coh c’lâng ruộng. Ra diu t’ngay 30/4, pháo năc vêy ta glụ tước ooy zr’lụ zâl arọp abhuy: “Bh’rợ tước tuh pay căn cứ k’đhap pa bhlâng, c’lâng p’rang zêng c’lâng ruộng, đhi noo năc đươi cuốc xẻng đoọng gluh t’moót pháo. Pháo 85 penh tih, đợ ch’ngai mơ 900m, ha dum năc tước p’đăn, coh t’ngay năc p’căh đăn đhị arọp ắt. Pr’đoọng bhlâng, apêê bộ binh, xe tăng lâng pazêng binh chủng chô k’rong đơơh, năc bh’rợ zâl arọp đơơh lâh mơ, zâl arọp xang đhị căn cứ Phú Lợi”.

Đh’rưah lâng bh’rợ zâl arọp abhuy, tuh pay căn cứ Phú Lợi, Quân đoàn 1 năc dzợ bhrợ bh’rợ cha groong, lêệng c’chêệt arọp, zâl cha groong Sư đoàn 5 nguỵ tơợ Lai Khê (Bàu Bàng) lâng tước tuh pay Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hoà, Bộ Tư lệng pazêng binh chủng nguỵ coh Gò Vấp, Bình Thạnh.
Thiếu tá Lê Viết Viên, Chính uỷ Trung đoàn 141, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 xay truih, t’ngay 25/3 c’moo n’năc ahay, đơn vị dưr lướt tơợ miền Bắc lâng tước ooy Đồng Xoài (Bình Phước) coh t’ngay 15/4. Coh c’lâng lướt, zập ngai zêng k’noỌ, dưr lướt năc bơơn tiến đhậu, tiến ch’ngai lâh mơ, bơơn zươi zêng. Xang n’năc, năc bơơn xơợng xa nay đơơh lâh mơ dzợ, grơơ nhool lâh mơ dzợ, zập giờ, zập phút. Pazêng xa nay n’năc năc bhrợ t’vaih c’rơ k’rơ pa bhlâng coh prang lực lượng. “T’ngay 30/4, thắng lợi bhui har pa bhlâng, căh n’năl cơnh xay truih lứch rau bhui har bêl k’tiếc k’ruung vêy ta giải phóng. Bhui har pa bhlâng, năc rơơm kiêng xay truih ooy k’conh k’căn, k’điêl k’coon đay n’năl ađay dzợ mamông lâng xoọc coh Bình Dương. Xoọc đêêc, điện đài k’đhap pa bhlâng”.
Xang 50 c’moo chô cớ ooy Bình Dương, đợ apêê cựu chiến binh bêl ahay năc bhui har pa bhlâng tu ơy ting chroi đoọng g’lêêh c’rơ giải phóng vel đong.

T’cooh Nguyễn Bá Bồng, bêl ahay năc cựu chiến binh Quân đoàn 1, manuyh ting pâh zâl arọp coh Lái Thiêu, tỉnh Thủ Dầu Một xay truih, xang chiến tranh, ađoo vêy 4 chu văl cớ ooy Bình Dương, bấc bhlâng năc coh bh’rợ âng Hội manuyh crêê chất độc da cam. Ađoo lêy, Bình Dương nâu cơy năc tr’xăl bấc pa bhlâng lâng đợ zr’lụ công nghiệp t’mêê lâng pazêng dự án ga măc. Văl cớ ooy chiến trường ahay, ađoo c’jệ lêy ooy rau tr’xăl chr’năp pa bhlâng n’nâu: “Đhi noo cựu chiến binh azi lêy cớ bh’rợ zâl Mỹ trôông dzấc k’tiếc k’ruung, pa chô độc lập, pazum k’tiếc k’ruung. Xoọc đâu, k’tiếc k’ruung moon zazum lâng Bình Dương moon la lay vêy đợ pa dưr k’rơ pa bhlâng. Rau đêêc năc rau bhui har ga măc chr’năp pa bhlâng âng pazêng manuyh lính bêl ahay, đợ manuyh ơy zâl arọp abhuy, chêệt bil đoọng zư lêy K’tiếc k’ruung. Rau dưr vaih n’nâu năc rau pa hêl ga măc chr’năp pa bhlâng đoọng ha zi”.
Công cơnh t’cooh Bồng, pazêng cựu chiến binh zêng xay p’căh rau rơơm kiêng, coh xa nay bh’rợ tr’xăl t’mêê cơnh xoọc đâu, zập cán bộ, đảng viên lâng đhanuôr ta luôn t’bhlâng lứch c’rơ âng đay đoọng bhrợ pa dưr k’tiếc k’ruung ting t’ngay k’bhộ k’van lâh mơ. Chr’năp bhlâng, coh đhr’năng k’tiếc k’ruung tước ooy cr’chăl t’mêê, nâu đoo công năc cơnh đoọng lang đha đhâm c’mor chăp hay manuyh ơy đớc đoọng g’lêêh c’rơ, chêệt bil tu độc lập, tự do âng K’tiếc k’ruung./.
NHỮNG NGƯỜI LÍNH GIÀ KỂ CHUYỆN ĐỜI HOA LỬA Ở CHIẾN TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG XƯA
Trong không khí cả nước hân hoan kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương đã mời các cựu chiến binh từng vào sinh ra tử trên chiến trường tỉnh Thủ Dầu Một từ khắp mọi miền Tổ quốc về thăm lại chiến trường xưa. Những câu chuyện thời chiến, những trận đánh ác liệt được cựu chiến binh kể lại một cách sống động, như thể mọi việc vừa mới xảy ra ngày hôm qua.

Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Quân đoàn 1 nhận nhiệm vụ tiến công từ hướng Bắc Sài Gòn. Nhiệm vụ đầu tiên của Quân đoàn là bao vây tiêu diệt địch tại căn cứ Phú Lợi (nay là Sở Chỉ huy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương). Nơi đây có tiểu đoàn bảo an và cảnh sát ngụy với hơn 300 quân cố thủ. Việc chiếm đánh căn cứ này vô cùng khó khăn bởi 10 lớp hàng rào dây thép gai bao quanh. Thế nhưng, trinh sát của ta chỉ phát hiện 9 hàng rào, bộ đội dùng hết bộc phá vẫn chưa thể phá xong. Khi mở được hàng rào, địch dùng 2 xe tăng chặn lại, buộc phải điều thêm hỏa lực, pháo 85 bắn áp chế.
Nhắc về trận đánh tại căn cứ Phú Lợi, ông Đào Văn Cai, nguyên Đại đội phó chỉ huy Đại đội 2, Tiểu đoàn 14, Trung đoàn 186, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 kể thêm, ngày 29/4, đơn vị nhận lệnh kéo pháo vào khu vực căn cứ để bắn phá. Anh em dùng cuốc, xẻng, sức người kéo pháo trên đường ruộng. Rạng sáng 30/4, pháo mới vào được trận địa. “Việc chiếm lĩnh căn cứ vô cùng khó khăn, đường sá toàn đường ruộng, anh em phải dùng cuốc xẻng để đưa pháo vào. Pháo 85 bắn thẳng, cự ly 900m, tối vào tiếp cận thì gần, nhưng ban ngày lộ diện ngay trước mặt địch. May mắn thay, lực lượng bộ binh, xe tăng và các binh chủng hợp thành đã nhanh chóng, gọn gàng chiếm lĩnh trận địa, giải quyết dứt điểm căn cứ Phú Lợi.”

Bên cạnh việc chiến đấu, chiếm lĩnh căn cứ Phú Lợi, Quân đoàn 1 còn nhận nhiệm vụ bao vây, tiêu diệt, ngăn chặn Sư đoàn 5 ngụy từ Lai Khê (Bàu Bàng) và tiến công đánh chiếm Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Bộ Tư lệnh các binh chủng ngụy ở Gò Vấp, Bình Thạnh.
Thiếu tá Lê Viết Viên, Chính ủy Trung đoàn 141, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 kể, ngày 25/3 năm đó, đơn vị hành quân từ miền Bắc và đến Đồng Xoài (Bình Phước) ngày 15/4. Trên đường đi, ai cũng tự nhủ, ra đi để tiến sâu, tiến xa, giành toàn thắng. Sau đó lại nhận được mệnh lệnh thần tốc, thần tốc, táo bạo, táo bạo, từng giờ, từng phút. Những khẩu hiệu ấy tạo nên khí thế mạnh mẽ trong toàn lực lượng. “Ngày 30/4, thắng lợi mừng khôn xiết, không thể diễn tả được niềm vui sướng khi đất nước được giải phóng. Vui mừng lắm, nhưng chỉ mong báo tin cho bố mẹ, vợ con biết mình còn sống và đang ở Bình Dương. Lúc đó, điện đài khó khăn lắm."
Sau 50 năm trở lại Bình Dương, những người cựu chiến binh năm xưa không khỏi tự hào khi đã góp phần vào công cuộc giải phóng địa phương.

Ông Nguyễn Bá Bồng, nguyên cựu chiến binh Quân đoàn 1, người từng tham gia trận đánh ở Lái Thiêu, tỉnh Thủ Dầu Một chia sẻ, sau chiến tranh, ông đã có 4 lần trở lại Bình Dương, chủ yếu là trong các hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc da cam. Ông thấy rằng, Bình Dương ngày nay đã “thay da đổi thịt” với những khu công nghiệp hiện đại và các dự án lớn. Trở lại chiến trường xưa, ông không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay kỳ diệu này. "Anh em cựu chiến binh chúng tôi nhìn lại cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giành lại độc lập, thống nhất Tổ quốc. Giờ đây, đất nước nói chung và Bình Dương nói riêng có những bước phát triển vượt bậc. Đó là niềm tự hào lớn lao của những người lính năm xưa, những người đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. Sự phát triển này là nguồn động viên to lớn đối với chúng tôi.”
Cũng như ông Bồng, các cựu chiến binh đều bày tỏ niềm hy vọng rằng, trong công cuộc đổi mới hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên và người dân luôn nỗ lực hết mình để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Đặc biệt, trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên mới, đây cũng là cách để thế hệ trẻ tri ân những người đã cống hiến, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc./.
Viết bình luận