Tơợ thị trấn Khe Tre, chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế văl ooy n’đăh Bắc k’dâng 2 km, cr’noon Dỗi, chr’val Thượng Lộ n’leh lâng râu la liêm têêm ngăn, cơnh ty đanh âng muy bhươl cr’noon đharựt coh da ding k’coong. Ng’tước ooy bhươl cr’noon, đợ đhr’nong đong k’tứi cơnh ty đanh âng đhanuôr Cơ Tu lâng đợ tơơm p’nang tih liêm đhị c’riing. N’đăh ch’ngai, tơợ da ding năc tran đác, acoon tọm xoọc hooi la liêm, pr’hay. Tơợ muy bhươl cr’noon zr’lụ da ding k’coong căh lâh ngai n’năl, bơr pêê c’moo đăn đâu, cr’noon Dỗi năc dưr vaih zr’lụ du lịch bhươl cr’noon tr’haanh coh chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đhanuôr Cơ Tu coh đâu, zập t’ngay năc t’bhlâng bhrợ cha, bhrợ ha rêê đhuốch, ch’choh b’băn năc đoo bêl vêy ta mooi du lịch tước năc pazêng manuyh coh bhươl cr’noon ting đương hơnh deh ta mooi. Amoó A Lăng Thị Bé, Giám đốc Hợp tác xã Du lịch bhươl cr’noon tran Kazan, chr’val Thượng Lộ, chr’hoong Nam Đông prá xay: tơợ bêl dưr vaih zr’lụ du lịch cruung đác bhươl cr’noon, cr’noon Dỗi năc vêy ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung n’lơơng n’năl tước. Đươi vêy cơnh đêêc, năc đhanuôr Cơ Tu vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô, pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông: “Xoọc đâu acu ting bhrợ du lịch bhươl cr’noon lâng dịch vụ cha đăh, lướt lêy tran đác Kazan, chêêc n’năl pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Cơ Tu lâng đợ bh’rợ taanh Zèng, t’taanh. Lâh n’năc, azi câl r’veh, bh’năn băn âng apêê ađhi amoó đoọng zêệ bhrợ chr’na đha năh ha ta mooi. Tơợ bêl vêy du lịch bhươl cr’noon, đhanuôr zập ngai công vêy đợ râu bơơn pay pa chô, ngai căh ting bhrợ du lịch bhươl cr’noon năc choh r’veh r’đoong pa câl đoọng ha ta mooi du lịch đoọng bơơn zên. Lâng HTX âng zi đợ zên bơơn pay pa chô năc công bấc lâh mơ, xoọc đâu zập c’moo lâh 100 ức đồng”.
Đhị chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, bh’rợ du lịch bhươl cr’noon Đhơ Rôồng coh chr’val Tà Lu pa bhrợ tơợ c’moo 2019 lâng mơ 35 pr’loọng đong đhanuôr Cơ Tu ting pâh bhrợ. Ta mooi tước ooy đâu năc vêy apêê tổ hợp tác, hợp tác xã du lịch pa choom lướt la lêy, chêêc n’năl pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Cơ Tu, xâng p’rá pr’ma, bhrợ bh’noóch, n’đhưưng n’toong chiing ch’gâr, cha đăh chr’na đha năh cơnh ty đanh lâng họm tâm đác. Xang bêl pr’luh cr’ăy Covid-19 vêy ta zâl cha groong, đợ ta mooi du lịch coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng tước ooy cr’noon Đhơ Rôồng bấc lâh mơ, đươi vêy cơnh đêêc, đhanuôr vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô. Amoó Blúp Thị Tép, manuyh pa bhrợ coh Tổ Hợp tác taanh n’đooh a dooh Đhơ Rôồng, chr’val Tà Lu, chr’hoong Đông Giang, l’lăm ahay, đợ n’đooh a dooh âng đhanuôr Cơ Tu năc ng’đươi coh pr’loọng đong căh cậ ng’đoọng ha manuyh bhuh xoọng, nâu cơy năc ng’pa câl ooy ta mooi du lịch, tu cơnh đêêc năc zập ngai công t’bhlâng taanh bhrợ. Đợ n’đooh, a dooh, khăn, ch’đhung, ví vêy chr’năp tơợ bơr pêê ha riêng tước k’triệu đồng năc amoó Tép lâng pazêng apêê ađhi a moó zập ngai công bhui har: “C’moo 2017 acu ting pâh pa bhrợ ooy tổ taanh n’đooh a dooh, đh’rưah taanh lâng apêê ađhi amoó coh c’bhuh. Tơợ bêl ting pâh pa bhrợ coh tổ hợp tác, pr’đươi âng zi vêy ta n’năl bấc lâh mơ, acu công vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô ha pr’loọng đong, kinh tế doọ dzợ lah zr’năh k’đhap cơnh l’lăm ahay, pr’ắt tr’mông công z’zăng lâh mơ.”
Lâh Bhươl cr’noon du lịch bhươl cr’noon Đhơ Rôồng coh chr’val Tà Lu, chr’hoong Đông Giang năc dzợ vêy zr’lụ du lịch bhươl cr’noon Bhơ Hôồng coh chr’val Sông Kôn, Zr’lụ du lịch tọm đác puyh A păng, Zr’lụ du lịch cruung đác c’riing plêệng Đông Giang… Nâu đoo năc pazêng zr’lụ du lịch vêy bấc ta mooi tước la lay đoo bêl tước ooy zr’lụ da ding k’coong Đông Giang. Đoọng du lịch bhươl cr’noon, du lịch cruung đác dưr vaih pr’đơợ pa dưr râu dưr vaih âng kinh tế xã hội vel đong, chr’hoong Đông Giang ơy vêy đợ cơ chế, chính sách zooi bh’rợ du lịch, xay bhrợ bh’rợ k’rong bhrợ, xay p’căh bh’nơơn pr’đươi du lịch, k’rong đh’rưah pa câl đợ pr’đươi cơnh ty đanh âng đhanuôr… Ting cơnh t’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, pazêng zr’lụ du lịch bhươl cr’noon vêy ta bhrợ t’vaih đhị pazêng chr’val Tà Lu, Sông Kôn… căh muy zooi đhanuôr vêy đợ râu bơơn pay pa chô ting n’năc bhrợ t’vaih râu đoàn kết coh bhươl cr’noon, ting zư lêy văn hoá âng đhanuôr Cơ Tu: “Coh cr’chăl ha y, lâh pazêng zr’lụ du lịch Đhơ Rôồng, Bhơ Hôồng, chr’hoong t’bhlâng bhrợ têng p’xoọng pazêng zr’lụ du lịch cơnh đươi clong thuỷ điện A Vương, xang n’năc da ding chè, toọm Mây âng chr’val Ba. Đh’rưah lâng đươi Zr’lụ du lịch tâm đác puyh A Păng năc công dưr vaih đhị zr’lụ t’mêê cơnh cr’noon Ca Đắp âng chr’val A Rooi, cr’noon Pho âng chr’val Sông Kôn đoọng bhrợ t’vaih pa têệt đh’rưah tơợ chr’val Ba tước ooy pazêng chr’val Ma Cooih lâng Ka Dăng. Azi công đươi dua ooy râu liêm choom âng cruung k’tiếc, pa bhlâng năc đợ râu chr’năp pr’hay văn hoá âng đhanuôr Cơ Tu đoọng pa dưr du lịch ting t’ngay dưr vaih k’rơ lâh mơ, đoọng đhanuôr vêy đợ râu bơơn pay pa chô tơợ du lịch”.
Tỉnh Quảng Nam xoọc vêy 35 zr’lụ du lịch cruung đác, du lịch bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng ty đanh coh zr’lụ bhươl cr’noon, da ding k’coong. Coh đêếc, bấc zr’lụ tước la lêy k’đơơng t’pâh bấc ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, ting bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa dưr râu bơơn pay pa chô ha đhanuôr vel đong. Hân đhơ cơnh đêêc, công cơnh tỉnh Thừa Thiên Huế lâng bấc vel đong n’lơơng coh zr’lụ miền Trung, du lịch da ding k’coong Quảng Nam dzợ bấc râu zr’năh k’đhap đâh ng’bhr’lậ pa liêm. Coh đêêc, c’lâng p’rang, đong xang căh ơy vêy ta bhrợ crêê liêm, pazêng pr’đươi du lịch dzợ mr’cơnh, bấc zr’lụ ma bhrợ du lịch, căh ơy vêy quy hoạch, k’rong bhrợ crêê cơnh, căh vêy bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah bhlưa pazêng n’đăh crêê tước… năc đợ râu zr’năh k’đháp coh bh’rợ pa dưr du lịch. T’piing lâng râu liêm choom, du lịch da ding k’coong Quảng Nam căh ơy vêy ta k’rong bhrợ crêê cơnh, liêm choom ooy kinh tế tơợ du lịch căh lâh bấc, đhanuôr vel đong căh ơy bơơn đươi dua râu liêm choom tơợ pr’đươi du lịch. T’cooh Văn Bá Sơn, Phó Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao lâng Du lịch tỉnh Quảng Nam prá xay, tỉnh xoọc ting t’ngay bhr’lậ râu zr’năh k’đhap n’nâu, t’bhlâng bhrợ t’vaih pa têệt đh’rưah pazêng vel đong, doanh nghiệp đoọng pa dưr du lịch coh zr’lụ da ding k’coong lâng rơơm kiêng đươi tơợ du lịch đoọng zư lêy văn hoá lâng bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha, pa dưr pr’ắt tr’mông đoọng ha đhanuôr: “Tr’nơơp azi năc vêy muy quy hoạch ghít bhlâng pazêng zr’lụ đoọng pa dưr du lịch, tu n’jưah pa dưr n’jưah zư lêy, râu đêêc năc xa nay bh’rợ ta luôn âng tỉnh Quảng Nam. Râu bơr cậ tỉnh vêy Nghị quyết số 13, coh đêêc vêy bh’rợ bhrợ têng pazêng pr’đươi du lịch coh zr’lụ da ding k’coong n’đăh mặt t’ngay lơớp. Azi công k’rong đh’rưah lâng pazêng doanh nghiệp pazêng vel đong năc ting cơnh xa nay doọ tr’zeng năc tr’zooi đh’rưah ting bhrợ bh’rợ du lịch, ting n’năc đươi apêê doanh nghiệp ting chroi đoọng p’rá xa nay đoọng bhrợ têng pazêng pr’đươi du lịch n’jưah la lay, n’jưah pa dưr c’kir âng tỉnh Quảng Nam”./.
Du lịch cộng đồng xóa nghèo cho đồng bào Cơ Tu
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, khai thác thế mạnh về văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số là hướng đi được nhiều địa phương miền núi lựa chọn. Tại các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, từ du lịch cộng đồng, đồng bào Cơ Tu đã thay đổi tư duy trong phát triển kinh tế, cuộc sống không còn bó hẹp trong gia đình, bản làng nữa mà đã vươn ra, giao lưu tiếp xúc nhiều hơn với du khách trong và ngoài nước, tự tin làm du lịch để xóa nghèo bền vững.
Từ thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đi ngược lên hướng Bắc khoảng 2 km, thôn Dỗi, xã Thượng Lộ hiện ra với vẻ đẹp yên bình, mộc mạc của một làng quê nghèo miền núi. Vào tận bản làng, những ngôi nhà nhỏ đơn sơ của đồng bào Cơ Tu với hàng cau thẳng tắp trước ngõ. Xa xa, phía chân núi là những thác nước, con suối chảy rì rào, bọt tung trắng xóa. Từ một thôn vùng cao ít ai biết đến, mấy năm gần đây, thôn Dỗi đã trở thành điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng bào Cơ Tu nơi đây, ngày ngày vẫn tăng gia sản xuất, lên nương rẫy trồng trọt, chăn nuôi nhưng khi có khách du lịch đến thì cả thôn cùng tham gia đón khách. Chị A Lăng Thị Bé, Giám đốc Hợp tác xã Du lịch cộng đồng thác Kazan, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông chia sẻ: từ khi trở thành điểm du lịch sinh thái cộng đồng, thôn Dỗi được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Nhờ đó, mà bà con Cơ Tu có thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống. Hiện tại tôi đang tham gia làm du lịch cộng đồng với dịch vụ ăn uống, tham quan thác Kazan, trải nghiệm cuộc sống của đồng bào Cơ Tu bằng các hoạt động dệt Zèng, đan lát. Ngoài ra, mình mua sản phẩm nông sản của chị em để phụ vụ khách khi khách có nhu cầu. Từ khi có du lịch cộng đồng, bà con ai cũng có thêm thu nhập, ai không tham gia làm du lịch thì trồng nông sản bán cho khách du lịch cũng có tiền. Riêng HTX chúng tôi doanh thu cũng tăng dần, hiện tại mỗi năm được hơn 100 triệu đồng”.
Tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, mô hình du lịch cộng đồng Đhơ Rôồng ở xã Tà Lu được đưa vào hoạt động từ năm 2019 với 35 hộ đồng bào Cơ Tu tham gia. Du khách đến đây sẽ được các tổ hợp tác, hợp tác xã du lịch hướng dẫn tham quan, trải nghiệm cuộc sống của đồng bào Cơ Tu, nghe nói lý hát lý, đánh trống chiêng, thưởng thức ẩm thực truyền thống và tắm suối. Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến với làng ĐhơRoồng nhiều hơn, nhờ đó, người dân có thêm thu nhập. Chị Blúp Thị Tép, thành viên Tổ Hợp tác dệt thổ cẩm Đhơ Rôồng, xã Tà Lu, huyện Đông Giang cho biết, trước đây, sản phẩm thổ cẩm của bà con Cơ Tu chỉ dùng trong gia đình hoặc biếu, tặng, nay bán được cho khách du lịch nên ai nấy đều chăm chỉ dệt. Sản phẩm thổ cẩm như áo, váy, khăn, túi, ví có giá từ vài trăm đến hơn cả triệu đồng nên chị Tép và các chị em ai cũng phấn khởi: “Năm 2017 tôi tham gia vào tổ dệt thổ cẩm, cùng dệt với các chị em trong tổ. Từ khi tham gia tổ hợp tác, sản phẩm của chúng tôi được biết đến nhiều hơn, tôi cũng có thêm thu nhập cho gia đình, kinh tế không còn khó khăn như trước đây nữa, cuộc sống gia đình cũng khá hơn nhiều”.
Ngoài Làng du lịch cộng đồng Đhơ Rôồng ở xã Tà Lu, huyện Đông Giang còn có điểm du lịch cộng đồng Bhơ Hôồng ở xã Sông Kôn, Khu du lịch sinh thái suối khoáng nóng A Păng, Khu du lịch sinh thái cổng trời Đông Giang…. Đây là những điểm du lịch được nhiều du khách lựa chọn khi đến với vùng núi Đông Giang. Để du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương, huyện Đông Giang đã có những cơ chế, chính sách hỗ trợ hoạt động du lịch, xúc tiến đầu tư, quảng bá sản phẩm du lịch, tạo liên kết đầu ra cho các sản phẩm truyền thống… Theo ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, các điểm du lịch cộng đồng được hình thành và phát triển tại các xã Tà Lu, Sông Kôn… không chỉ giúp người dân có nguồn thu nhập mà còn tạo sự đoàn kết trong cộng đồng, góp phần bảo tồn văn hóa của đồng bào Cơ Tu: “Trong thời gian tới, ngoài các điểm du lịch Đhơ Rôông, Bhơ Hôồng, huyện tiếp tục phát triển thêm các điểm du lịch như khai thác lòng hồ thủy điện A Vương, rồi đồi chè, suối Mây của xã Ba. Cùng với khai thác Khu du lịch sinh thái suối khoáng nóng A Păng thì cũng hình thành những điểm du lịch mới như làng Ca Đắp của xã A Rooi, thôn Pho của xã Sông Kôn để hình thành một chuỗi liên kết từ xã Ba lên tới các xã Mà Cooih và Ka Dăng. Chúng tôi cũng phát huy những lợi thế về thiên nhiên ban tặng, đặc biệt là bản sắc văn hóa của đồng bào Cơ Tu để đưa du lịch ngày càng phát triển, để người dân có thu nhập từ du lịch”.
Tỉnh Quảng Nam hiện có 35 điểm du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống cộng đồng ở khu vực nông thôn, miền núi. Trong đó, nhiều điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương. Tuy nhiên, cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế và nhiều địa phương ở khu vực miền Trung, du lịch miền núi Quảng Nam vẫn còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Trong đó, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ, các sản phẩm du lịch trùng lặp, nhiều nơi làm du lịch tự phát, chưa có sự quy hoạch, đầu tư bài bản, thiếu tính liên kết giữa các bên liên quan… là những rào cản trong phát triển du lịch. So với tiềm năng và lợi thế, du lịch miền núi Quảng Nam chưa được đầu tư tương xứng, hiệu quả kinh tế từ du lịch mang lại còn thấp, người dân bản địa vẫn chưa được hưởng lợi nhiều từ các sản phẩm du lịch. Ông Văn Bá Sơn, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết, tỉnh đang từng bước khắc phục những hạn chế này, chú trọng tạo sự liên kết giữa các địa phương, doanh nghiệp để phát triển du lịch ở khu vực miền núi với mong muốn thông qua du lịch để giữ gìn văn hóa và tạo sinh kế, nâng cao đời sống cho người dân. “Trước hết là chúng tôi phải có một quy hoạch rất cụ thể các khu vực để phát triển du lịch, bởi vì vừa phát triển và vừa bảo tồn đó là phương châm xuyên suốt của tỉnh Quảng Nam. Thứ 2 là tỉnh có Nghị quyết số 13, trong đó có việc xây dựng các sản phẩm du lịch ở khu vực miền núi phía Tây. Chúng tôi cũng liên kết các doanh nghiệp các địa phương lại với nhau không mang tính cạnh tranh mà hỗ trợ cho nhau cùng phát triển du lịch, đồng thời nhờ cộng đồng doanh nghiệp góp ý thêm để xây dựng các sản phẩm du lịch vừa đặc thù, vừa phát huy được giá trị di sản của tỉnh Quảng Nam”./.
Viết bình luận