Ha bu đăl, t’cooh Hrun, ma nuyh Bahnar đhị vel Kon Chrah, chr’val Hra, chr’hoong Mang Yang guy bhơi, pa tang k’roọc tơợ ha rêê chô ooy đong. T’cooh Hrun moon, cr’năn k’roọc ơy zooi pr’loọng đong t’cooh z’lâh đha rựt: “Tr’nơợp acu vặ 30 ức đồng câl k’roọc. Pr’loọng đong k’rang cr’năn k’roọc. Tước đâu, acu vặ cớ 50 ức đồng choh cà phê, zập đoo t’ngay cung k’rang băn k’roọc, đương g’nưm tơợ k’roọc đoọng vêy zên chroot lâng choh cà phê, tước hân noo pay bh’nơơn năc chroot zên. Pr’loọng đong acu bhui har bêl pr’ặt tr’mông bơơn ha dưr lâh mơ. Xang năc vel xét đoọng pr’loọng zi gluh tơợ đhr’năng đha rựt. Acu rơơm đhanuôr coh vel cung pân ting pâh vặ zên đoọng bhrợ cha, pa dưr kinh tế pr’loọng đong.”
Đhị chr’hoong Mang Yang, tỉnh Gia Lai năc muy coh pazêng vel đong vêy bấc đhanuôr acoon coh, pay 61% đhanuôr ặt ma mông. Coh đêêc, lâh 80% pr’loọng đhanuôr acoon coh đha rựt lâng đăn đha rựt. Pơ căn Hoàng Thị Lan Anh, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Mang Yang đoọng năl, vel đong xoọc pa ghit zooi pơloọng đha rựt bơơn pa đăn đợ zên vặ chính sách đoọng k’rong bhrợ cha; jưah bhrợ pazêng xa nay bh’rợ ta bil lơi đong zir t’răh, zooi học tập…, zooi đhanuôr đha rựt ha dưr coh pr’ặt tr’mông: “Cơnh c’lâng bh’rợ âng vel đong đăh pa xiêr đha rựt năc chơih pay k’bhuh vêy c’rơ z’lâh đha rựt lalăm đoọng k’rong c’rơ ting c’lâng t’đui đoọng tơợ piing đhuônh ooy dưp; k’rong ooy zr’lụ k’đhap k’ra năc bơơn t’đui đoọng lâh mơ đoọng zooi đhanuôr ting ha dưr loon đah mơ apêê zr’lụ vêy pr’đơợ liêm buôn. Apêê bhrợ cha choom cung bơơn xay moon ta luôn đoọng bấc ngai năl tước, apêê k’bhuh ting pr’loọng đong đha rựt bơơn đoọng pa choom kinh nghiệm tơợ apêê cr’nhăng đhị chr’hoong, đhị chr’val lơơng, căh cợ pa choom tơợ chr’hoong lơơng, tỉnh lơơng đoọng đhanuôr hêê vêy kinh nghiệm, vêy rau liêm choom đoọng z’lâh đha rựt.”
5 c’moo hay, tỉnh Gia Lai ơy xay bhrợ đoọng ha lâh k’nặ 18.000 pr’loọng đha rựt, đăn đha rựt zr’lụ đhanuôr acoon coh vặ coh lâh 5.400 tỷ đồng tơợ zên chính sách đoọng k’rong bhrợ, pa xiêr đha rựt đanh mâng. Tỉnh pa căh c’lâng bh’rợ đhị 3 c’moo tước đâu, dâng zập c’moo xiêr 2% đợ pr’loọng đha rựt lâng xiêr 3% pr’loọng đha rựt năc ma nuyh acoon coh.
M’pâng c’xêê 9 c’moo đâu, UBND tỉnh Gia Lai ơy lêy cha mêệt, pa căh Kế hoạch 2059 đăh bhiệc bhrợ xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung Pa xiêr đha rựt đanh mâng cr’chăl c’moo 2021 - 2025. Ting đêêc, tỉnh năc zooi đoọng bhrợ t’mêê lâng pa liêm đong ặt đoọng m’bứi bhlầng năc 2.000 pr’loọng đha rựt, đăn đha rựt; tệêm ngăn 98% đợ pr’loọng đha rựt bơơn đươi dua đác ch’ngaach; pazêng p’niên bơơn tước trường crêê ruh c’moo… Pơ căn Nguyễn Thị Thanh Lịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đoọng năl: “Apêê cr’noọ bh’rợ azi lêy vêy pa chô bh’nơơn năc pa têệt lâng rau đươi dua âng đhanuôr. Ba bi cơnh zooi đăh tơơm chr’noh, m’ma bh’năn lâng pa choom cơnh bhrợ têng, băn rơơi; Cr’noọ bh’rợ crêê tước pa xiêr đha rựt thứ bơr năc zư lêy, pa dưr chr’năp chiing goong lâng đoọng apêê đha đhâm c’mor, p’niên k’tứi ting pâh zập bhiệc bhan, zập cr’noọ bh’rợ ty đanh cơnh taanh adin, bhrợ cơnh ooy đoọng tr’naanh adin ty đanh vaih bh’nơơn pa câl, đoọng xay pa căh cung cơnh zooi đhanuôr t’vaih bhiệc bhrợ cha”./.
Gia Lai: Tập trung giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số
Hiện nay, tỉnh Gia Lai hiện có trên 38.500 hộ nghèo, trong đó, hộ nghèo là người dân tộc thiểu số chiếm gần 89%. Tỉnh Gia Lai đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Chập choạng tối, ông Hrun, người Bahnar, ở làng Kon Chrah, xã Hra, huyện Mang Yang cõng bó cỏ voi trên lưng, lùa đàn bò từ rẫy về nhà. Ông Hrun khoe rằng, đàn bò đã giúp gia đình ông thoát nghèo: “Đầu tiên tôi vay 30 triệu mua bò. Gia đình chăm lo được đàn bò. Tới nay, tôi lại vay 50 triệu trồng cà phê, ngày nào cũng đi chăn bò, trông vào đó để có vốn trả và chăm sóc cà phê, tới mùa, tôi sẽ trả tiền. Gia đình tôi rất phấn khởi vì được vươn lên trong cuộc sống. Rồi làng xét cho tôi thoát nghèo. Tôi mong người dân trong làng cũng mạnh dạn vay vốn, để phát triển kinh tế gia đình”.
Huyện Mang Yang, tại tỉnh Gia Lai là một trong những địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm 61% dân cư. Trong đó, trên 80% hộ dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo và cận nghèo. Bà Hoàng Thị Lan Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Mang Yang cho biết, địa phương đang chú trọng hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chính sách để đầu tư sản xuất; đồng thời thực hiện các chương trình xóa nhà dột nát, hỗ trợ học tập…, giúp người nghèo tự vươn lên: “Cách làm của địa phương trong công tác giảm nghèo là chọn nhóm đối tượng có khả năng thoát nghèo trước để tập trung nguồn lực theo ưu tiên từ trên cao xuống; tập trung vào vùng khó khăn thì sẽ được ưu tiên hơn để mà giúp cho bà con vươn lên theo kịp các vùng thuận lợi. Các gương về sản xuất kinh doanh giỏi cũng được tuyên truyền thường xuyên, các đoàn có nhóm hộ nghèo được đi học tập kinh nghiệm từ các cá nhân trong huyện, trong xã bạn, hoặc học ngoài huyện, ngoài tỉnh để mà bà con mình về có kinh nghiệm, có cái niềm tin để mà vươn lên thoát nghèo".
5 năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai cho hơn gần 18.000 hộ nghèo, cận nghèo vùng đồng bào DTTS vay trên 5.400 tỷ đồng từ nguồn vốn chính sách để đầu tư sản xuất, giảm nghèo bền vững. Tỉnh đặt mục tiêu trong 3 năm tới, trung bình mỗi năm giảm 2% số hộ nghèo và giảm 3% hộ nghèo là người dân tộc thiểu số.
Giữa tháng 9 năm nay, UBND tỉnh Gia Lai đã tiến hành rà soát, và ban hành Kế hoạch 2059 về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Theo đó, tỉnh sẽ hỗ trợ để làm mới và sửa chữa nhà cho ít nhất 2.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo; đảm bảo 98% hộ nghèo được sử dụng nước sạch; hầu hết trẻ em được tới trường đúng độ tuổi... Bà Nguyễn Thị Thanh Lịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai cho biết thêm: “Các mô hình mà chúng tôi thấy hiệu quả đó là phải gắn với cái nhu cầu ở cộng đồng của bà con. Ví dụ như là hỗ trợ về cây con và hướng dẫn luôn về cái sản xuất và chăn nuôi như thế nào; Mô hình liên quan tới giảm nghèo thứ hai là giữ gìn, bảo tồn cồng chiêng và cho thanh niên cho các em nhỏ các anh chị, tham gia các hoạt động lễ hội về các cái mô hình truyền thống như dệt, làm sao để từ dệt truyền thống trở thành nhiều sản phẩm thương mại hơn nữa để giới thiệu, quảng bá thì cũng sẽ giúp cho bà con giải quyết việc làm, tạo nên sinh kế trong cộng đồng./.”
Viết bình luận