L’lăm đêếc, hi bu t’ngay 30/10, prá xay đhị hội trường đắh bhiệc xay bhrợ zâp Nghị quyết âng Quốc hội zâp đắh xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung, đại biểu Quốc hội k’đươi lêy k’rang moon, lêy t’mơ zên đoọng đơơng điện cung cơnh bhrợ đhị k’tiếc bhrợ cha, zooi đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai pa dưr dal c’năl bh’rợ, têêm ngăn pr’ắt tr’mung.
Prá xay đắh bhiệc đơơng điện ha đhanuôr acoon cóh, zâp đại biểu moon ghít, đhị bha ar pa tơ số 3462/TTr-BCT âng Bộ Công Thương đắh k’đươi moon đoọng bhrợ xa nay bh’rợ k’rong bhrợ công đơơng điện ooy vel bhươl, k’coong ch’ngai lâng hải đảo cr’chăl c’moo 2012 - 2025, cr’noọ bh’rợ tước c’moo 2025 k’rong đoọng điện ha 911.400 pr’loọng đhanuôr đhị 14.676 vel bhươl, cóh vel đông k’noọ 3.100 chr’val cóh prang k’tiếc k’ruung. P azêng zên nâu k’dâng 29.800 tỷ đồng. Hân đhơ cơnh đêếc, tước đâu, xa nay bh’rợ nâu cắh ơy bơơn Chính phủ đoọng, tu cơnh đêếc, cắh vêy pr’đơợ đoọng k’đươi pay zên đoọng zooi đắh zên bhrợ dự án đơơng điện ha zâp vel bhươl cắh ơy váih điện...
Zâp đại biểu k’đươi moon, lêy k’rang đoọng, t’mơ zên tơợ xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung đắh pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai đoọng t’bhlâng k’rong bhrợ, bhrợ zâp bhiệc đoọng điện ha k’noọ 2 ực đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai. Tơợ đêếc, đhanuôr vêy bơơn đươi đợ đhị k’tiếc âng điện âng đơơng, pa xiêr râu ta bhứch bil, chrooi pa xoọng pa dưr dal c’năl bh’rợ đhanuôr, pr’ắt tr’mung, âng đơơng bấc râu xăl t’mêê, pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung bêl váih điện lâng râu điện âng đơơng.
Prá xay đắh bhiệc bhrợ đoọng k’tiếc bhrợ cha ha đhanuôr acoon cóh, bấc đại biểu moon pa glúh râu pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung ting c’lâng công nghiệp hoá, đô thị hoá, nông nghiệp hàng hoá glụ đơơng râu dưr k’rơ âng zâp dự án bơơn bhrợ năng lượng; pa dưr pa xớc c’lâng c’tốch, đô thị; pazưm k’tiếc chóh tơơm zanươu, t’nơơm công nghiệp hàng hoá... bhrợ crêê tước đhr’năng cắh zâp k’tiếc bhrợ cha, k’tiếc crâng crêê ta tông pay, tr’zêệng dưr váih đhị bấc vel đông. Pr’ắt tr’mung âng bấc đhanuôr acoon cóh lưm zr’nắh k’đhạp. Dáp lêy tước c’moo 2022, đợ pr’loọng đha rứt, đăn đha rứt nắc đhanuôr acoon cóh tước lấh 55% pa zêng đợ pr’loọng đha rứt âng prang k’tiếc k’ruung.
Zâp đại biểu moon, c’rơ đắh k’tiếc k’bunh nắc đoo bhrợ tr’pác râu pa dưr pa xớc âng zâp đhanuôr, lấh mơ đhanuôr acoon cóh. Hân đhơ cơnh đêếc, hệ thống pháp luật xoọc đươi bhrợ dzợ bấc râu cắh liêm choom, bhrợ bhiệc bhrợ cơnh cr’noọ bh’rợ trứah bhlếh zr’nắh k’đhạp đắh k’tiếc ặt, k’tiếc bhrợ cha zr’lụ đhanuôr acoon cóh dzợ zr’nắh k’đhạp... Tu cơnh đêếc, zâp đại biểu k’đươi moon lêy bhrợ k’tiếc bhrợ cha ha đhanuôr acoon cóh, lấh mơ nắc k’tiếc vêy l’lăm a hay năc k’tiếc nông lâm trường, bhrợ ting Điều 182 âng Luật k’tiếc k’ruung xoọc đươi bhrợ.
Lấh mơ, zâp đại biểu cung prá xay, xay moon đắh đhr’năng cán bộ, công chức cấp chr’val cóh k’coong ch’ngai zước đhêy pa bhrợ đoọng lướt pa bhrợ ooy k’tiếc k’ruung lơơng cắh cậ chấc lêy bhrợ bhiệc n’lơơng tu lưm bấc râu zr’nắh đắh bhiệc bhrợ, zên lương m’bứi lâng phụ cấp cắh váih. Tu cơnh đêếc, k’đươi moon lêy vêy chính sách zên lương, phụ cấp lêy moon liêm crêê đoọng pa dưr pa liêm thu nhập ha c’bhúh cán bộ công chức cấp chr’val đoọng c’bhúh nâu têêm ngăn pr’ắt tr’mung, k’rêệm loom ặt pa bhrợ./.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Cân đối nguồn vốn để cấp điện, tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Sáng ngày 31/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Trước đó (chiều 30/10), thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị cần quan tâm, cân đối nguồn vốn để cấp điện cũng như tạo quỹ đất sản xuất, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nâng cao dân trí, ổn định cuộc sống.
Thảo luận vấn đề cấp điện cho đồng bào dân tộc thiểu số, các đại biểu nêu rõ, tại Tờ trình số 3462/TTr-BCT của Bộ Công Thương về đề nghị phê duyệt Chương trình đầu tư công cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đến năm 2025 đầu tư cấp điện cho 911.400 hộ dân tại 14.676 thôn bản, trên địa bàn gần 3.100 xã trên cả nước. Tổng nguồn vốn khoảng 29.800 tỷ đồng. Nhưng đến nay, Chương trình này chưa được Chính phủ phê duyệt, do đó, không có cơ sở để đề xuất nguồn lực để hỗ trợ nguồn vốn thực hiện dự án cấp điện cho các thôn bản chưa có điện...
Các đại biểu kiến nghị, cần quan tâm bố trí, cân đối nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để tiếp tục đầu tư, thực hiện việc cấp điện cho gần 2 triệu người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ đó, người dân có cơ hội được thụ hưởng những tiện ích do điện mang lại, giảm bớt thiệt thòi, góp phần nâng cao dân trí, an sinh xã hội, đem lại sự đổi mới, phát triển kinh tế khi có ánh sáng và nguồn điện đem lại.
Thảo luận về vấn đề tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều đại biểu chỉ ra sự phát triển kinh tế-xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa, nông nghiệp hàng hóa kéo theo sự bùng nổ của các dự án khai khoáng năng lượng; phát triển giao thông, đô thị; tập trung đất trồng cây nguyên liệu, cây công nghiệp hàng hóa… dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất, đất rừng bị lấn chiếm, tranh chấp diễn ra ở nhiều địa phương. Đời sống của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn. Tính đến năm 2022, số hộ nghèo, cận nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 55% tổng số hộ nghèo của cả nước.
Các đại biểu cho rằng, nguồn lực đất đai là yếu tố chi phối sự phát triển của mỗi cộng đồng, đặc biệt là dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện hành còn nhiều bất cập khiến việc thực hiện mục tiêu tháo gỡ khó khăn về đất ở, đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn… Do đó, các đại biểu đề nghị cần tạo quỹ đất hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là quỹ đất có nguồn gốc nông lâm trường, thực hiện theo Điều 182 của Luật Đất đai hiện hành.
Ngoài ra, các đại biểu cũng thảo luận, đề cập tình trạng cán bộ, công chức cấp xã ở miền núi, ở miền núi xin nghỉ việc để đi xuất khẩu lao động hoặc tìm việc làm khác do áp lực công việc nhiều, tiền lương thấp và phụ cấp hầu như không có. Do vậy, đề nghị cần có chính sách tiền lương, phụ cấp thỏa đáng để cải thiện thu nhập cho đội ngũ cán bộ công chức cấp xã để đội ngũ này đảm bảo đời sống, yên tâm công tác./.
Viết bình luận