Tốt nghiệp trường Cao Đẳng Văn hoá Nghệ thuật Đà Nẵng, c’moo 2011, cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu, vel đong coh thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tước ooy chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam pa choom cr’liêng chữ. Coh tr’nơớp, cô Lựu dạy coh trường Tiểu học Kà Dăng. Nâu đoo năc zr’lụ trường zr’năh k’đhap, ch’ngai ooy zr’lụ m’pâng âng chr’hoong Đông Giang k’nặ 35 km.
Cô Lựu xay truih, coh tr’nơớp năc zr’năh k’đhap pa bhlâng tu la lay cơnh p’rá lâng cr’noọ âng học sinh căh kiêng tước ooy trường. Bấc apêê ađhi vêy bêl tước ooy trường, vêy bêl căh, vêy t’ngay năc đhêy học lướt mót ooy crâng k’coong, vêy t’ngay năc ting k’conh k’căn lướt ooy ha rêê đhuốch. K’er apêê ađhi, coh pazêng t’ngay thứ 7, chủ nhật, cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu lướt ooy pazêng bhươl cr’noon, tước ooy zập pr’loọng đong, prá xay lâng k’conh k’căn, abhướp a dích đoọng apêê ađhi tước ooy lớp. C’moo 2012, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu chô pa bhrợ đhị trường Tiểu học Ma Cooih công coh chr’hoong da ding k’coong Đông Giang. Lâh bh’rợ pa choom cr’liêng chữ, cô Lựu ta luôn xay bhrợ xa nay bh’rợ liêm loom. Cô Lựu bấc cho pay zên âng đay zooi học sinh lum pr’ắt tr’mông zr’năh k’đhap: “Bơơn lêy râu ta bhúch âng apêê ađhi học sinh coh chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, vaih tơợ loom k’er acoon p’niên lâng đhanuôr coh zr’lụ ađay pa bhrợ, acu năc ta đang moon ooy pazêng đơn vị, apêê liêm loom zooi học sinh đharựt manuyh Cơ Tu. Bhui har bhlâng bêl acu ơy bơơn ta đang moon bhrợ bấc bh’rợ zooi apêê ađhi z’lâh zr’năh k’đhap tước ooy trường lâng vêy pr’ắt tr’mông liêm crêê lâh mơ. Vêy bấc học sinh ta luôn căh bơơn tước ooy trường, acu tước ooy đong lâng pa đơp đoọng pr’hêl zooi apêê đoo tước ooy trường bấc lâh mơ. Đươi vêy cơnh đêếc, đợ học sinh lơi học coh vel đong năc doọ dzợ lâh”.
Amoó Pơ Loong Túc, đhanuôr Cơ Tu ắt coh chr’val Za Hung, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam năc manuyh ta luôn vêy cô Lựu zooi. K’diíc âng Pơ Loong Túc lâh căh dzợ coh c’moo 2021 tu đác tuh pơ loong. K’diíc căh dzợ đớc lơi ha moó 3 p’nong k’coon k’tứi, muy cha năc k’coon crêê cr’ăy đao ắt muy đhị. 4 coon căn amoó Pơ Loong Túc ắt coh đhr’nong đong plăng t’răh ha ruôi. Tr’nơớp c’moo đâu, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu ta đang moon apêê liêm loom zooi lâh 200 ức đồng zooi k’coon căn amoó Túc bhrợ đong ắt liêm mâng. Amoó Pơ Loong Túc xay truih: “Cô Lựu ơy zooi đoọng ha 4 coon căn zi vêy đhr’nong đong ắt, cô vêy đoọng zên bhrợ đong ắt, cô dzợ đoọng xa nấp, ch’neh, bhooh mắm, bha ar bha tơ ha k’coon âng cu. Chăp hơnh cô Lựu. L’lăm ahay acu căh vêy đong ắt lâng k’diic lâh bil, nâu cơy đươi cô Lựu năc pr’ắt tr’mông doọ dzợ lâh zr’năh k’đhap cơnh ahay”.
Tước nâu cơy, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu ơy ta đang moon apêê liêm loom zooi lâh 2 tỷ đồng zooi đhanuôr acoon coh đharựt, học sinh zr’lụ da ding k’coong k’r’bhâu bêệ xa nấp ngăn, bha ar bha tơ lâng pr’đươi học tập, j’nuum, bhr’lếch, gọ a chặ… Thầy Nguyễn Văn Sơn, Hiệu trưởng trường Tiểu học Mà Cooih, chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay: “Cô Lựu năc giáo viên pa choom ta béch âng chr’hoong âng tỉnh. Ooy bh’rợ xã hội cô đa đâh pa bhlâng, ta đang moon bấc apêê đơn vị tước zooi bấc apêê ađhi lum pr’ắt tr’mông zr’năh k’đhap căh muy coh trường n’nâu năc coh pazêng trường n’lơơng đhị chr’hoong, bhrợ t’vaih c’rơ đoọng ha apêê ađhi. Tước ooy hân noo bhrợ ha rêê đhuốch bấc apêê ađhi năc ting k’conh k’căn tước ooy ha rêê, cô Lựu lâng muy bơr thầy cô coh pazêng zr’lụ trường tước ta đang k’dua apêê ađhi tước ooy lớp. Nhà trường rơơm kiêng, bấc apêê cô, thầy giáo n’lơơng zooi bấc học sinh lum pr’ắt tr’mông zr’năh k’đhap”.
Coh chr’hoong da ding k’coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Pơ Loong Đíp xoọc pa bhrợ đhị trường Phổ thông Acoon coh bán trú, Tiểu học lâng Trung học cơ sở chr’val Ch’ơm, chr’hoong Tây Giang vêy bấc ngai chăp hơnh. Thầy giáo Đíp buôn ta đang moon apêê liêm loom, bấc doanh nghiệp đoọng k’ha riêng ức đồng zooi đhanuôr Cơ Tu lum pr’ắt tr’mông zr’năh k’đhap. Thầy Pơ Loong Đíp năc dzợ đoọng lâh 3 héc ta k’tiếc đoọng bhrợ đhăm ắt mamông t’mêê ha đhanuôr; ta đang moon apêê chroi đoọng zên prặ bhrợ trường. Thầy giáo Pơ Loong Đíp xay truih: “Acu bhrợ bh’rợ liêm choom tơợ c’moo 2008, zooi đhanuôr đharựt, zr’năh k’đhap coh pazêng chr’val da ding k’coong. Acu lướt ta đang k’dua chroi đoọng hàng liêm loom bấc bhlâng, cơnh xa nấp, bha ar bha tơ. Bơr diíc điêl ơy đoọng 3 héc ta k’tiếc đoọng bhrợ đhăm ắt mamông ha bhươl cr’noon, đoọng đhanuôr coh bhươl cr’noon chô ắt”.
Lâng apêê giáo viên da ding k’coong, c’noong k’tiếc zr’năh k’đhap âng tỉnh Quảng Nam, bh’rợ ắt coh bhươl cr’noon, coh trường cơnh muy xa nay bh’rợ tỵ u vaih âng pazêng manuyh bhrợ bh’rợ pa choom cr’liêng chữ. T’cooh Thái Viết Tường, Giám đốc Sở Giáo dục lâng Đào tạo tỉnh Quảng Nam prá xay, năc cr’noọ liêm crêê âng apêê k’conh k’căn lâng âng học sinh coh zr’lụ ch’ngai bha dăh c’noong k’tiếc ơy p’xoọng c’rơ zooi apêê thầy cô giáo z’lâh pazêng râu zr’năh k’đhap, têêm loom pa bhrợ: “Azi xay moon dal bhlâng râu chroi đoọng âng apêê giáo viên, pa bhlâng năc đợ manuyh tơợ xuôi tước ooy da ding k’coong, ooy đhanuôr acoon coh pa bhrợ tu xa nay bh’rợ giáo dục, tu học sinh coh zr’lụ da ding k’coong. Acu pa bhlâng chăp hơnh ooy cr’noọ bh’rợ âng apêê thầy cô ơy chroi đoọng ha ngành giáo dục Quảng Nam. Azi ta đang moon t’cooh xa nay tỉnh, zập cơ quan vêy trách nhiệm âng tỉnh năc t’bhlâng pa chăp ch’mêệt lêy lâng vêy chính sách crêê cơnh đoọng zooi pr’ắt tr’mông ha giáo viên, pa bhlâng năc apêê giáo viên xoọc pa bhrợ coh da ding k’coong”./.
Tấm lòng thiện nguyện của giáo viên vùng cao Quảng Nam
Ở các huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam, nhiều thầy, cô giáo luôn hết mình vì sự nghiệp “trồng người” trên vùng đất khó. Nhiều người còn vận động các nhà hảo tâm giúp đỡ học sinh nghèo, giúp đồng bào Cơ Tu có cuộc sống tốt hơn.
Tốt nghiệp trường Cao Đẳng Văn hoá Nghệ thuật Đà Nẵng, năm 2011, cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu, quê ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam lên huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam dạy học. Ban đầu, cô Lựu dạy học tại trường Tiểu học Kà Dăng. Đây là điểm trường khó khăn, cách trung tâm huyện Đông Giang gần 35 cây số.
Cô Lựu kể, buổi đầu rất khó khăn vì rào cản ngôn ngữ và tâm lý học sinh không muốn đến trường. Nhiều em đi học bữa được, bữa mất, hôm thì nghỉ học vào rừng, hôm lại theo mẹ lên rẫy. Thương các em, vào những ngày thứ 7, chủ nhật, cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu lặn lội vào từng thôn, đến từng nhà, thuyết phục cha mẹ, ông bà đưa các em đến lớp. Năm 2012, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu chuyển về công tác ở trường Tiểu học Mà Cooih cũng ở huyện miền núi Đông Giang. Ngoài giảng dạy, cô Lựu luôn tích cực trong công tác thiện nguyện. Cô Lựu nhiều lần bỏ tiền túi giúp đỡ học sinh nghèo: “Nhìn thầy được sự thiếu thốn của các em học sinh ở huyện miền núi Đông Giang, xuất phát từ tình yêu thương con trẻ và bà con nơi mình đang công tác, tôi đã gắn kết sự yêu thương của các đơn vị nhà hảo tâm giúp đỡ học sinh nghèo đồng bào Cơ Tu. Rất hạnh phúc khi tôi đã kết nối được nhiều Chương trình hỗ trợ, giúp đỡ các em vượt khó đến trường và có một cuộc sống tốt hơn. Có nhiều học sinh không đến trường thường xuyên, tôi đến nhà thăm hỏi và trao quà động viên giúp các bạn đến trường chăm chỉ hơn. Nhờ vậy, tỷ lệ học sinh bỏ học trên địa bàn đã có chuyển biến tích cực."
Chị Pơ Loong Túc, người dân tộc Cơ Tu ở xã Za Hung, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là người được cô Lựu thường xuyên giúp đỡ. Chồng của Pơ Loong Túc đã mất cuối năm 2021 do bị lũ cuốn trôi. Chồng mất để lại cho chị 3 đứa con nhỏ, một cháu bị bệnh đao nằm một chỗ. 4 mẹ con chị Pơ Loong Túc sống trong căn nhà tranh dột nát. Đầu năm nay, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ hơn 200 triệu đồng giúp mẹ con chị Túc xây ngôi nhà mới kiên cố. Chị Pơ Loong Túc bày tỏ: “Cô Lựu đã tạo điều kiện cho 4 mẹ con tôi có được ngôi nhà ở, cô đã hỗ trợ tiền để làm lại nhà ở, cô còn cho quần áo, gạo ăn, mắm muối, sách vở cho các cháu. Cám ơn cô Lựu. Trước đây tôi không có nhà ở và chồng đã mất, bây giờ nhờ cô Lựu nên cuộc sống không còn khó khăn như trước.”
Đến nay, cô Nguyễn Thị Hạ Lựu đã kết nối và vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ hơn 2 tỷ đồng giúp đồng bào nghèo, học sinh vùng cao hàng ngàn chiếc áo ấm, đầu sách và đồ dùng học tập, chăn, mền, xoong nồi... Thầy Nguyễn Văn Sơn, Hiệu trưởng trường Tiểu học Mà Cooih, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Cô Lựu là giáo viên dạy giỏi của huyện của tỉnh. Về công tác xã hội cô rất năng nổ, kết nối nhiều đơn vị giúp đỡ cho nhiều em hoàn cảnh khó khăn không chỉ ở mà các trường khác ở huyện, tạo động lực cho các em. Vào mùa vụ có nhiều em học sinh lên rừng theo bố mẹ lên rẫy nương, cô Lựu và một số thầy, cô ở các điểm trường đến vận động đưa các em đến lớp. Nhà trường mong muốn nhiều cô, thầy giáo khác giúp đỡ cho nhiều học sinh khó khăn.”
Ở huyện miền núi cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Pơ loong Đíp đang công tác tại trường Phổ thông Dân tộc bán trú, Tiểu học và Trung học cơ sở xã Ch'ơm, huyện Tây Giang được nhiều người yêu mến. Thầy giáo Đíp chủ động kết nối và vận động các nhà hảo tâm, nhiều doanh nghiệp ủng hộ hàng trăm triệu đồng giúp đỡ đồng bào Cơ Tu nghèo, trẻ em khó khăn. Thầy Pơ loong Đíp còn tình nguyện hiến hơn 3 héc ta đất vườn để địa phương xây dựng khu tái định cư; vận động nguồn lực xây dựng một điểm trường. Thầy giáo Pơ loong Đíp kể: “Tôi làm công tác từ thiện từ năm 2008, giúp đỡ người dân nghèo, khó khăn ở các xã vùng cao. Tôi đi vận động hàng từ thiện rất nhiều, như quần áo, sách vở. Hai vợ chồng đã tự nguyện hiến 3 héc ta đất để làm mặt bằng cho thôn, cho bà con làng bản về ở”
Với các giáo viên ở vùng cao, biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Nam, việc bám bản, bám trường như một duyên nợ của những người chọn nghiệp "trồng người". Ông Thái Viết Tường, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam cho rằng, chính tình cảm của phụ huynh và học sinh nơi vùng cao biên giới luôn đong đầy đã tiếp thêm động lực giúp các thầy, cô giáo vượt qua mọi khó khăn, yên tâm công tác: “Chúng tôi đánh giá rất cao sự đóng góp của đội ngũ giáo viên, nhất là những người dười đồng bằng lên công tác ở khu vực miền núi, khu vực đồng bào thiểu số đã hy sinh tuổi thanh xuân của mình vì sự nghiệp giáo dục vì học sinh khu vực miền núi. Tôi cảm kích và có tình cảm đặc biệt, cám ơn các thầy, các cô đã đóng góp cho ngành giáo dục Quảng Nam. Chúng tôi đề nghị lãnh đạo tỉnh, các cơ quan có trách nhiệm của tỉnh tiếp tục nghiên cứu và có chính sách phù hợp để hỗ trợ đời sống cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên công tác ở miền núi./.”
Viết bình luận