Bấc đại biểu độp đươi cơnh bhr’lậ Luật Thủ đô đoọng thể chế hoá Nghị quyết 15 âng Bộ Chính trị đắh c’lâng bh’rợ pa dưr pa xớc đô thị Hà Nội tước c’moo 2030, lêy chô tước c’moo 2045. Zâp đại biểu moon, dự thảo Luật Thủ đô (bhr’lậ) vêy bhrợ pa liêm zăng liêm ghít, zêng lêy zâp đắh bh’rợ, cắh mưy cơ chế, chính sách chr’nắp ooy 2, 3 đắh bh’rợ, cơnh quy định đắh bh’rợ chính quyền, bhiệc pác quyền đoọng ha chính quyền vel đông cóh Thủ đô, cung cơnh bhiệc p’têết pazưm, pa dưr pa xớc zr’lụ Thủ đô. Đh’rứah lâng bhiệc pác quyền k’rơ, dự thảo Luật quy định tr’cơnh lâng trách nhiệm âng Hà Nội lâng c’lâng bh’rợ, bha ar pa tơ, cung cơnh cơ chế lêy cha mêết bhiệc bhrợ quyền hạn, bh’rợ âng zâp cấp chính quyền, âng zâp cơ quan, tổ chức, cha nặc manứih crêê tước.
L’lăm đêếc, lâng bấc phiếu độp đươi, Quốc hội ơy biểu quyết ooy Luật Căn cước lâng Luật đông ặt bhr’lậ. Bhiệc pa glúh Luật Căn cước đoọng thể chế hoá c’lâng bh’rợ âng Đảng, chính sách âng Nhà nước đắh pa dưr k’rơ đươi dua công nghệ thông tin, lêy cha mêết pấh bhrợ Cách mạng công nghiệp g’lúh 4, bhrợ pa dưr Chính phủ điện tử, bhrợ pa liêm bha ar pa tơ hành chính lâng âng đơơng dịch vụ công trực tuyến; bhrợ pr’đơợ pháp lý xay bhrợ, pa dưr k’rơ đắh chuyển đổi số đhị zâp đắh bh’rợ; lâng, pa dưr pa liêm lâng đợ râu cắh liêm choom, lưm zr’nắh k’đhạp âng Luật Căn cước công dân xoọc đươi bhrợ, liêm crêê cơnh râu k’đươi bhrợ pa liêm hành chính, pa dưr pa xớc Chính phủ điện tử.
Lâng Luật đông ặt (bhr’lậ), Luật vêy 8 c’bhúh chính sách, ooy đâu vêy chính sách đắh đông ặt xã hội. Luật têêm ngăn cr’noọ bh’rợ đắh râu pa zưm bhrợ đh’rứah lâng zâp Luật k’tiếc k’bunh, Đầu tư, Xây dựng, Kinh doanh bất động sản. Cung cơnh, pa liêm bh’rợ hành chính, pa dưr c’rơ bh’rợ, pa liêm râu dzợ ặt váih cắh liêm đắh pa dưr pa xớc, lâng têêm ngăn liêm ma mơ âng râu k’đươi moon k’đhơợng zư lâng cr’noọ pa dưr pa xớc, bhrợ liêm crêê đắh âng đơơng đông ặt ha bơr pêê apêê đhanuôr cóh đô thị.
Bêl hi bu, Quốc hội biểu quyết ooy Luật Tài nguyên đác (bhr’lậ) lâng prá xay đhị hội trường đắh dự án Luật Lưu trữ bhr’lậ./.
Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quy định những chính sách ưu việt, đặc thù nhất
Tiếp tục phiên họp thứ 6, Kỳ họp thứ 15, sáng ngày 27/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 03 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đa số đại biểu tán thành sửa đổi Luật Thủ đô để thể chế hóa Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Các đại biểu cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có phạm vi điều chỉnh tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, không chỉ cơ chế, chính sách đặc thù trong một số lĩnh vực, như quy định về tổ chức chính quyền, việc phân quyền cho chính quyền địa phương trên địa bàn Thủ đô, cũng như việc liên kết, phát triển vùng Thủ đô. Cùng với việc phân quyền mạnh mẽ, dự thảo Luật quy định tương ứng trách nhiệm của Hà Nội và quy trình, thủ tục, cũng như cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền, của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Trước đó, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Căn cước và Luật Nhà ở sửa đổi. Việc ban hành Luật Căn cước nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xây dựng Chính phủ điện tử, giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; tạo cơ sở pháp lý triển khai thực hiện, tạo bước đột phá về chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực; đồng thời, khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập của Luật Căn cước công dân hiện hành, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, phát triển Chính phủ điện tử.
Đối với Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật có 8 nhóm chính sách, trong đó có chính sách về phát triển nhà ở xã hội. Luật bảo đảm nguyên tắc về tính thống nhất với các Luật Đất đai, Đầu tư, Xây dựng, Kinh doanh bất động sản. Cũng như, cải cách thủ tục hành chính, khơi thông nguồn lực, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong phát triển, đồng thời bảo đảm hài hòa giữa yêu cầu quản lý và nhu cầu phát triển, đáp ứng nguồn cung nhà ở cho một bộ phận người dân ở đô thị.
Buổi chiều, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về dự án Luật Lưu trữ sửa đổi./.
Viết bình luận