Manứih zư pa dưr cr’noọ cr’niêng nghệ thuật acoon cóh Khmer
Thứ ba, 07:41, 14/11/2023 CTV Trọng Danh CTV Trọng Danh
Tơợ râu cr’noọ chắp kiêng nghệ thuật acoon cóh đay, p’căn Lý Thị Sa Quyên cóh vel An Nhơn, chr’val Thới An Hội, chr’hoong Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng ơy t’bhlâng zư lêy nghệ thuật acoon cóh Khmer, chrooi pa xoọng zư lêy lâng pa dưr bh’rợ văn hoá, pr’hát xa nưl đhị vel đông.

 

 

Đhị vel đông bấc toọm k’ruung Kế Sách, p’căn Sa Quyên c’moo đâu 67 c’moo, hân đhơ cơnh đêếc dzợ p’zay t’bhlâng lứch loom bhrợ đoọng nghệ thuật. P’căn Quyên pr’đoọng n’niên váih lâng dưr ma mung cóh pr’loọng đông vêy truyền thống bhrợ đắh nghệ thuật. K’conh nắc mưy manứih chi ớh tr’coọ xa nưl, k’căn nắc diễn viên hát Dù kê ông Xã Kọn, đhị Phum Pô, xoọc đâu nắc vel Sóc Vồ, chr’val An Ninh, chr’hoong Châu Thành. Bơơn vêy râu pa choom pa dưr nghệ thuật tơợ k’căn k’conh lâng đấh bấc ngai năl bêl dzợ p’niên. Đợ c’moo c’xêê bhrợ nghệ thuật, t’coóh ta luôn lêy bhrợ lứch c’rơ, hân đhơ đhơ râu bh’rợ lêy bhrợ nắc t’coóh cung ta luôn lêy bhrợ liêm choom. Tu cơnh đêếc, t’coóh ting bơơn bấc ngai năl tước, bấc c’bhúh chấc lêy đoọng k’đươi t’coóh ting pấh chi ớh. Ooy đâu vêy c’bhúh Nghệ thuật quần chúng Khmer Pra-sayt Kong, chr’val Tham Đôn, chr’hoong Mỹ Xuyên lâng c’bhúh Nghệ thuật Khmer Ron Ron, chr’val Phú Tân, chr’hoong Châu Thành. P’căn Lý Thị Sa Quyên xay moon cớ đợ c’moo c’xêê bhrợ đắh bh’rợ âng đay cơnh đâu: “Đợ c’moo c’xêê lướt pa bhrợ, bêl đạo diễn đoọng acu moót bhrợ bha lâng cắh cậ bh’rợ k’tứi nắc acu cung t’bhlâng ta moóh pa choom lâng chấc lêy năl đoọng bhrợ liêm choom bh’rợ âng đay. Acu doọ vêy chấc t’bơơn bh’rợ lêy bhrợ, tu k’căn k’conh cu ơy ta luôn pa choom: “Bêl acu lướt bhrợ chi ớh nắc lêy oó chấc pay bh’rợ ha cơnh, oó mưy diễn đợ vai bha lâng, ha dang bhrợ cơnh đêếc nắc c’lâng nghệ thuật âng cu cắh choom pa dưr liêm”. Tơợ đêếc, acu ta luôn ặt hay k’noọ cóh loom. Tơợ bêl 13 c’moo tước đâu, cóh loom cu nghệ thuật ting ặt váih, cắh ha mơ choom lơi jợ, hân đhơ acu cắh dzợ nắc acu cung rơơm k’coon cha châu cu ha y chroo lêy zư, ting bhrợ cơnh bh’rợ âng cu bhrợ”.

Tước đâu, hân đhơ cắh dzợ pấh chi ớh cơnh ahay nắc cr’noọ cr’niêng chắp kiêng nghệ thuật ooy p’căn Quyên Sa cung dzợ kiêng cơnh bêl ahay. ĐoỌng lêy pa choom bh’rợ, t’coóh bhrợ pa dưr 1 c’bhúh Chhay dăm lâng múa chằn vêy 10 apêê a’châu ting pấh pa choom. Đợ apêê pr’zợc p’niên tước ooy lớp học âng t’coóh bấc lêy cắh ơy năl liêm ghít ooy pr’múa Chhay dăm cắh cậ múa chằn, hân đhơ cơnh đêếc, vêy bơơn t’coóh pa choom đoọng ting bh’rợ pr’múa. Hân đhơ cắh dzợ liêm đa đấh cơnh dzợ p’niên nắc t’coóh cung p’zay lêy pa choom đoọng ha pêê a’châu ting lêy pa choom. Tước đâu, c’bhúh Chhay dăm ơy choom lướt chi ớh đoọng ha đhanuôr lêy. A’đhi Lý Văn Mạnh, cóh vel An Nhơn, chr’val Thới An Hội, chr’hoong Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng moon ooy đợ râu bơơn pa choom tơợ p’căn Sa Quyên cơnh đâu: “Aacu bơơn pa choom đắh a’ngắh Sa Quyên tơợ c’xêê 8 tước đâu. Tr’nơợp lêy pa choom múa bhọt, múa chằn lâng pa choom t’coọ cha gâr Chhay dăm xang bêl a’ngắh pa choom nắc acu choom năl zâp môn. Bêl pa choom múa bhọt, a’ngắh pa choom liêm ghít têy dzung p’ghớt ha cơnh đoọng liêm crêê, lêy dzoọng t’bhứah lâng nhâm mâng đoọng liêm lấh. Acu t’bhlâng pa choom tơợ a’ngắh đoọng vêy choom zư lêy nghệ thuật bh’lêê bh’la âng acoon cóh ooy ha y chroo”.

Cắh mưy chắp kiêng múa hát, p’căn Sa Quyên dzợ t’bhlâng zư lêy xa nập xập buôn lêy lướt chi ớh ooy zâp râu bh’rợ sân khấu Dù kê lâng Rô Băm. P’căn Sa Quyên moon, đợ bêl doọ râu trơ vâng, a’đay nắc dzợ cắt, íh zâp râu xa nập xập, pr’đươi pr’dua đoọng ha c’bhúh Chhay dăn lâng Rô Băm âng đay: “Tr’nơợp, acu lêy xa nập xập nâu chr’nắp đoọng ha c’bhúh múa lâng Chhay dăm, râu 2 nắc acu lêy c’la cu t’coóh đhưr cắh choom bhrợ râu hi lêệng năc acu ặt tớt íh bhrợ. Bhrợ cơnh đâu đoọng bêl vêy ngai kiêng đươi cơnh cóh chùa cắh cậ cóh Trường acoon cóh nội trú âng chr’hoong đươi nắc acu đoọng apêê vặ, ha đhị kiêng vặ nắc acu đoọng vặ, vêy đhị nắc doọ pay zên, nắc đoo loom luônh âng cu lâng nghệ thuật”./.

Người truyền lửa đam mê nghệ thuật dân tộc Khmer

Từ tình yêu và niềm đam mê nghệ thuật dân tộc mình, bà Lý Thị Sa Quyên ở ấp An Nhơn, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đã cố gắng giữ gìn nghệ thuật dân tộc Khmer, góp phần bảo tồn và phát huy loại hình văn hóa, văn nghệ tại địa phương. 

Ở miền quê sông nước Kế Sách, bà Sa Quyên, năm nay 67 tuổi nhưng luôn tận tụy, hết lòng phục vụ nghệ thuật. Bà Quyên may mắn sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống hoạt động nghệ thuật. Cha bà từng là nhạc công, mẹ là diễn viên của gánh hát Dù kê ông Xã Kọn, tại Phum Pô, nay là ấp Sóc Vồ, xã An Ninh, huyện Châu Thành. Được truyền thụ nghệ thuật từ cha mẹ nên bà Sa Quyên ca múa đều nhuần nhuyễn, tham gia lưu diễn cùng cha mẹ và nhanh chóng nổi tiếng khi tuổi mới đôi mươi. Những năm tháng hoạt động nghệ thuật, bà luôn dành trọn tâm huyết với nghề, dù nhận vai chính hay vai phụ luôn hoàn thành vai diễn một cách trọn vẹn nhất. Chính vì thế, tên tuổi của bà ngày càng được nhiều người biết đến, nhiều đoàn tìm đến để mời bà cùng lưu diễn. Trong đó có Đoàn Nghệ thuật quần chúng Khmer Pra-sath Kong, xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên và Đoàn Nghệ thuật Khmer Ron Ron, xã Phú Tân, huyện Châu Thành. Bà Lý Thị Sa Quyên kể lại những năm tháng gắn bó với nghề: “Những năm tháng đi diễn, khi đạo diễn đặt tôi vào vai chính hay vai phụ thì tôi cũng cố gắng học hỏi và tìm tòi để làm tốt vai diễn mà mình. Tôi không bao giờ lựa vai để diễn, bởi cha mẹ tôi từng dạy tôi rằng: “khi con đi diễn con đừng lựa vai, đừng chỉ diễn vai chính, nếu con làm như vậy thì con đường nghệ thuật của con sẽ không có bước phát triển tốt được”. Từ đó, tôi luôn ghi nhớ trong lòng. Từ khi năm 13 tuổi đến nay trong lòng tôi nghệ thuật luôn sống mãi, tôi không bao giờ từ bỏ, dù tôi có mất đi thì tôi cũng mong rằng con cháu của tôi sau này sẽ giữ gìn, tiếp bước tôi như tôi đã tiếp bước cha mẹ tôi.”

Đến nay, tuy không còn tham gia biểu diễn nữa nhưng tình yêu nghệ thuật trong bà Quyên Sa vẫn cháy bỏng như ngày nào. Để truyền nghề, bà thành lập 1 đội Chhay dăm và múa chằn có 10 cháu tham gia. Những bạn trẻ đến với lớp học của bà đa số điều chưa biết gì về múa Chhay dăm hay múa chằn, nhưng được bà chỉ dạy từng động tác. Dù không còn linh hoạt như lúc trẻ nhưng bà vẫn miệt mài biểu diễn từng động tác thị phạm để cho các cháu học theo. Đến nay đội Chhay dăm đã có thể đi biểu diễn phục vụ cộng đồng. Em Lý Văn Mạnh, ở ấp An Nhơn, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng chia sẻ khi về những điều học được từ bà Sa Quyên: “Em học Cô Sa Quyên từ tháng 8 đến nay. Ban đầu học múa khỉ, múa chằn và học đánh trống Chhay dăm sau khi cô dạy xong em biết hết các môn. Lúc học múa khỉ cô dạy rất kỹ những động tác tay chân làm sao cho đúng vai, tay chân mở rộng và thế đứng vững chắc trông đẹp mắt hơn. Em sẽ cố gắng học từ cô để tiếp bước bảo tồn nghệ thuật dân tộc trong tương lai”.

Không dừng lại ở niềm đam mê múa hát, bà Sa Quyên còn tích cực bảo tồn trang phục biểu diễn trong loại hình sân khấu Dù kê và Rô Băm. Bà Sa Quyên chia sẻ, những lúc rảnh rỗi, bà vẫn cắt, may các loại trang phục, phụ kiện cho đội Chhay dăn và Rô băm của mình. “Thứ nhất tôi thấy trang phục này cần thiết cho đội múa và Chhay dăm, thứ hai nữa tôi thấy bản thân có tuổi không làm gì nặng được nên tôi mới ngồi may mấy đồ này. Làm như thế để khi có ai cần như chùa hay Trường dân tộc nội trú của huyện cần tôi cho mượn ngay, chỗ nào cần thuê tôi cho thuê, cần mượn tôi cho mượn không tính phí cũng chẳng sao, đó là tấm lòng của tôi với nghệ thuật”./.

CTV Trọng Danh

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC