Xa nul âng apêê pr’zơc xooc xơợng năc đoo g’luh cha ơh chiing cha gâr âng học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học – THCS Trà Nú đhị g’luh thi “ Cha ơh pa căh chiing cha gar – p’têêt pa dưr bh’rợ lang a hay”. Nâu đoo năc muy coh bâc tiết mục liêm pr’hay bơơn chơơih pay ting pâh pa căh coh ha dum tơơp bhrợ Bhiêc bhan chiing cha gâr chr’hoong Bắc Trà My g’luh Tr’nơơp- c’moo 2022. Amọi Cơ Tu Nguyễn Hơn Trà Tân, 1 coh 14 cha năc âng trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học – THCS Trà Nú ting pâh g’luh thi đoọng năl, tơợ bêl tứi ađhi âi kiêng lêy apêê đoo cha ơh chiing, cha gâr, tân tung da dă. Tươc bêl lươt học, bơơn xâp xa nâp acoon coh, xơợng thầy cô xay moon ooy văn hóa vel đong lâng ting pâh apêê câu lạc bộ sinh hoạt ngoại khóa… ađhi bh’nhăn chăp kiêng văn hóa lang a hay âng acoon coh: “Acu mr’hal abhlâng bêl ting pâh c’bhuh chiing cha gâr âng trường. Lâh mơ acu dzợ ting bơơn pa choom bâc râu t’mêê coh c’bhuh công cơnh bơơn năl bâc râu ooy acoon coh, ba bi cơnh muy bơr bhiêc bhan liêm pr’hay âng ma nưih Cor, bhiêc bhan ga bung leh dzung t’rí, cha ha roo t’mêê.”
Bh’rợ p’too pa choom văn hóa ty đanh ha học sinh bơơn trường PTDT bán trú Tiểu học – THCS Trà Nú pa bhlâng k’rang tươc. Lâh apêê g’luh sinh hoạt ngoại khóa, xay truih ooy bhiêc bhan, đợ c’leh văn hóa acoon coh liêm pr’hay, nhà trường dzợ bhrợ t’vaih c’bhuh chiing cha gâr lâng bhrợ pa dưr cớ apêê bh’rợ sinh hoạt zâp r’ngay âng đha nuôr apêê acoon coh đhị đâu. Thầy giáo Nguyễn Tiến Công, Hiệu trưởng Trường PTDT bán trú Tiểu học – THCS Trà Nú, chr’hoong Bắc Trà My đoọng năl, trường năc 1 coh 4 đơn vị bơơn chr’hoong Bắc Trà My zooi đoọng muy bơr tr’coó xa nul lâng xa nâp acoon coh đoọng bhrợ ha bh’rợ p’too pa choom, zư đơc văn hóa acoon coh đhị trường: “Zư đơc văn hóa acoon coh đhị trường học, cr’chăl ha nua, UND chr’hoong lâng Phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong công âi bhrợ t’vaih pr’đơợ ra văng đọong ha nhà trường muy bơr pr’đươi pr’dua cơnh cha gâr, chiing lâng xa nâp acoon coh. Azi xay bhrợ zư đơc văn hóa moot ooy bh’rợ p’too pa choom âng nhà trường coh bh’rợ ngoại khóa đoọng apêê a đhi năl chăp hơnh đợ c’leh liêm âng đha nuôr hêê zư đơc tơợ bâc lang âi.”
Đhị trường THCS Nguyễn Huệ, tơợ lớp 6 apêê ađhi âi bơơn pa choom môn p’too pa choom vel đong. Đhị môn học n’nâu, apêê a đhi năl lâh mơ ooy văn hóa đhăm k’tiêc lâng văn hóa âng apêê acoon coh tỉnh Quảng Nam. Lâh mơ, nhà trường dzợ ta luôn bhrợ apêê bh’rợ t’bơơn năl, zư đơc c’leh văn hóa apêê acoon coh đhị apêê chr’ơh ty đanh, pa căh lâng xay truih xa nâp acoon coh; ra pă pa căh lâng cha ơh tr’coó xa nul acoon coh căh câ bơơn năl apêê ch’na acoon coh… Apêê bh’rợ n’nâu zooi apêê a đhi bơơn cha ơh chr’lêê xang g’luh học ga lêêh ga lêêng, đh’rưah lâng pa dưr pa liêm loom chăp kiêng văn hóa acoon coh coh học sinh. Cô Phan Thị Thùy Trang, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Huệ đoọng năl, nhà trường vêy lâh muy pâng học sinh năc acoon a đhi đha nuôr acoon coh. Tu cơnh đêêc, bh’rợ p’too pa choom loom zư đơc lâng pa dưr apêê chr’’năp văn hóa ha học sinh tơợ bêl dzợ tơt đhị trường năc vêy pa bhlâng chr’năp: “T’mêê ha nua, trường công k’đươi CLB ma nưih Mường đâc pa căh chiing goong lâng n’jưl nhị. Lâh n’năc, azi dzợ bhrợ têng muy bơr chr’ơh k’tứi âng đha nuôr apêê acoon coh coh T’ngay bhiêc bhan bơơn năl. Azi đoọng học sinh taanh bhrợ pr’niih, xră pr’nơng pa căh cớ liêm pr’hay văn hóa acoon coh đay. Coh c’moo học a hay, trường công âi bhrợ têng bâc bh’rợ tr’nêng bơơn năl apêê ch’na âng đha nuôr apêê acoon coh đhị vel đong chr’val Trà Giang. Nhà trường vêy 8 lớp năc zêng ma ra văng zr’lụ ra pă pa căh tr’coó xa nul, ra pă ch’na dh’năh… Đhị đêêc, apêê a đhi năl ghit lâh ooy văn hóa âng acoon coh đay.”
Chr’hoong Bắc Trà My vêy 27 c’bhuh đhi noo acoon coh ăt ma mông. Apêê trường học coh vel đong chr’hoong Bắc Trà My âi bhrợ k’rơ bh’rợ xay truih, p’too moon bh’rợ zư đơc văn hóa ty đanh, zooi apêê lang p’niên năl ghit chr’năp âng zâp c’bhuh acoon coh, râu chăp hơnh âng acoon coh đay lâng chăp lêy apêê acoon coh n’lơơng năc tơợ bâc mầm non. Thầy giáo Nguyễn Thanh Phong, Trưởng phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, apêê đơn vị bhrợ têng liêm ta nih bh’rợ đơơng âng apêê cr’liêng xa nay p’too pa choom c’leh văn hóa acoon coh moot ooy trường học, bơơn chính quyền, ca conh ca căn lâng apêê a đhi học sinh mr’cơnh loom xơợng bhrợ: “UBND chr’hoong công âi k’rong bhrợ đoọng muy bơr đơn vị đoọng zư đơc văn hóa trường học. Zâp c’moo, chr’hoong âi chơơih pay 4 tươc 5 trường đoọng k’rong bhrợ pr’đơợ công cơnh xa nâp, pr’đươi pr’dua đoọng apêê a đhi sinh hoạt chiing cha gâr. C’moo ha nua, chr’hoong k’rong bhrợ 78 ưc đồng ha 1 đơn vị trường học, dâng 5 đơn vị trường học bơơn k’rong bhrợ. C’moo đâu năc bơơn k’rong bhrợ cớ ha pêê đơn vị vêy bâc học sinh acoon coh đoọng k’đhơợng bhrợ, pa dưr c’leh văn hóa acoon coh. Phòng GD &ĐT chr’hoong công quy định học sinh xâp xa nâp acoon coh coh muy bơr t’ngay coh tuần. azi lêy học sinh pa bhlâng kiêng bh’rợ n’nâu.”
Zư đơc c’leh văn hóa ty đanh coh nhà trường căh muy zooi apêê học sinh hay cớ ooy tô gộ acoon coh, năc dzợ chroi đoọng bhrợ pa dưr, băr dzang loom chăp kiêng lâng trách nhiệm cơnh lâng bh’rợ zư đơc lâng pa dưr apêê chr’năp văn hóa acoon coh ha lan p’niên./.
Nhà trường, nơi bồi đắp tình yêu văn hóa dân tộc cho lớp trẻ vùng cao Quảng Nam
Những buổi học ngoại khóa hay sinh hoạt câu lạc bộ múa cồng chiêng, thi hát dân ca; biểu diễn, thuyết trình trang phục truyền thống dân tộc…đã trở nên khá quen thuộc và ngày càng cuốn hút đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số. Qua đó, góp phần bồi đắp, lan tỏa tình yêu và ý thức gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống cho lớp trẻ ngay khi còn ngồi ghế nhà trường.
Âm thanh mà các bạn đang nghe là phần biểu diễn cồng chiêng của học sinh trường PTDT bán trú Tiểu học -THCS Trà Núi tại cuộc thi “Trình diễn cồng chiêng - tiếp nối truyền thống”. Đây là một trong những tiết mục xuất sắc được chọn tham gia trình diễn trong đêm khai mạc Lễ hội cồng chiêng huyện Bắc Trà My lần thứ Nhất-năm 2022. Cô bé Cơ Tu Nguyễn Hơn Trà Tân, 1 trong 14 thành viên của trường PTDT bán trú Tiểu học-THCS Trà Nú tham gia cuộc thi cho biết, ngay từ bé em đã thích xem mọi người biểu diễn cồng chiêng, múa tân tung da dắ. Đến khi đi học, được mặc trang phục truyền thống, nghe thầy cô giới thiệu về văn hóa địa phương và tham gia các câu lạc bộ sinh hoạt ngoại khóa… em càng hiểu và thêm yêu văn hóa truyền thống dân tộc: “Con rất vui khi được tham gia đội cồng chiêng do trường chọn. Ngoài ra con còn được học nhiều điều mới ở trong đội cũng như biết thêm nhiều điều về dân tộc, chẳng hạn như một số lễ hội đặc trưng của đồng bào Co như lễ hội lấp lỗ chân trâu, mừng lúa mới.”
Việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh được trường PTDT bán trú TH-THCS Trà Nú đặc biệt quan tâm. Ngoài các buổi sinh hoạt ngoại khóa, giới thiệu về lễ hội, những nét văn hóa dân tộc đặc sắc, nhà trường còn thành lập đội cồng chiêng và phục dựng các hoạt động sinh hoạt thường ngày của đồng bào các dân tộc nơi đây. Thầy giáo Nguyễn Tiến Công, Hiệu trưởng trường PTDT bán trú Tiểu học- Trung học cơ sở Trà Nú, huyện Bắc Trà My cho biết, trường là 1 trong 4 đơn vị được huyện Bắc Trà My hỗ trợ một số nhạc cụ và trang phục truyền thống để phục vụ công tác giáo dục, bảo tồn văn hóa dân tộc trong nhà trường: “Bảo tồn văn hóa dân tộc trong trường học, thời gian vừa qua, UBND huyện và Phòng Văn hóa Thông tin huyện cũng đã tạo điều kiện trang bị cho nhà trường một số dụng cụ như trống, chiêng và trang phục dân tộc. Chúng tôi đưa bảo tồn văn hóa vào trong hoạt động giáo dục của nhà trường trong hoạt động ngoại khóa để các em biết quý trọng những bản sắc tốt đẹp của đồng bào chúng ta gìn giữ bao đời nay”
Tại trường THCS Nguyễn Huệ, từ lớp 6 các em đã được học môn giáo dục địa phương. Thông qua môn học này, các em hiểu hơn về đặc trưng văn hóa vùng, miền và văn hóa của các dân tộc tỉnh Quảng Nam. Ngoài ra, nhà trường còn thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm, bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thông qua các trò chơi dân gian, thi trình diễn và thuyết trình trang phục truyền thống; trưng bày và trình diễn nhạc cụ dân tộc hay trải nghiệm các món ăn dân tộc… Các hoạt động này giúp các em thư giãn sau những giờ học chính khóa căng thẳng, đồng thời bồi đắp, lan tỏa tình yêu văn hóa dân tộc trong học sinh. Cô Phan Thị Thùy Trang, Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Huệ cho biết, nhà trường có hơn một nửa số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vì thế, việc giáo dục ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng: “Vừa qua, trường cũng mời CLB người Mường lên trình diễn cồng chiêng và đàn Nhị. Ngoài ra, chúng tôi còn tổ chức một số trò chơi nhỏ của đồng bào các dân tộc thiểu số trong Ngày hội trải nghiệm. Chúng tôi cho học sinh đan chổi, vẽ nón mô tả lại đặc trưng văn hóa của dân tộc mình. Trong năm học vừa rồi, trường cũng đã tổ chức hoạt động trải nghiệm các món ăn của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Trà Giang. Nhà trường có 8 lớp thì đều tự trang bị không gian trưng bày kể cả trưng bày nhạc cụ, bài trí món ăn… Qua đó các em hiểu hơn về văn hóa của dân tộc mình.”
Huyện Bắc Trà My có 27 dân tộc anh em sinh sống. Các trường học trên địa bàn huyện Bắc Trà My đã đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống, giúp lớp trẻ hiểu giá trị của mỗi dân tộc, sự tự tôn dân tộc mình và tôn trọng các dân tộc khác ngay từ bậc học mầm non. Thầy giáo Nguyễn Thanh Phong, Trưởng phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, các đơn vị thực hiện nghiêm túc việc đưa các nội dung giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc vào nhà trường, được chính quyền, phụ huynh và các em học sinh đồng tình hưởng ứng: “UBND huyện cũng đã đầu tư cho một số đơn vị để bảo tồn văn hóa trường học. Hàng năm, huyện chọn ra 4 đến 5 trường để đầu tư cơ sở vật chất cũng như trang phục, thiết bị để các em sinh hoạt cồng chiêng. Năm vừa qua, huyện đầu tư 78 triệu đồng cho 1 đơn vị trường học, khoảng 5 đơn vị trường học được đầu tư. Năm nay tiếp tục đầu tư cho các đơn vị có đông học sinh dân tộc thiểu số để duy trì, phát huy bản sắc dân tộc. Phòng GD & ĐT huyện cũng quy định học sinh mặc trang phục truyền thống dân tộc trong 1 số ngày nhất định trong tuần. Chúng tôi thấy học sinh rất thích thú với những hoạt động này.”
Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống trong nhà trường không những giúp các học sinh nhớ về cội nguồn dân tộc, mà còn góp phần bồi đắp, lan tỏa tình yêu và trách nhiệm đối với việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong lớp trẻ./.
Viết bình luận