Bảo tàng K’noóch Chăm vêy ta bhrợ tơợ c’moo 1915, loọng p’loọng đong ta mooi mót lêy tơợ c’moo 1919. Coh đâu năc zư đớc pazêng pr’đươi k’nooch nghệ thuật tôn giáo tr’haanh coh cr’chăl tơợ thế kỷ thứ V tước k’dâng thế kỷ XIV - XV âng văn hoá Chăm. Bảo tàng K’noóch Chăm năc muy coh pazêng zr’lụ chr’năp pr’hay, k’đơơng t’pâh k’ha riêng r’bhâu chu ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng bha lang k’tiếc tước lêy, chêêc n’năl ooy văn hoá Champa ty đanh đươi tơợ pazêng pr’đươi k’noóch tôn giao bấc cơnh lâng chr’năp pr’hay xoọc vêy ta ha âu đớc coh đâu.
Đh’rưah lâng pazêng bh’rợ p’căh xa nay bh’rợ nghệ thuật k’noóch Champa ty, Bảo tàng năc dzợ t’bhlâng xay p’căh tước ooy manuyh lêy ooy pr’ắt tr’mông, văn hoá, j’niêng cr’bưn âng manuyh Chăm đhị Việt Nam vêy bấc pa bhlâng râu liêm pr’hay, n’jưah vêy pa têệt đươi, n’jưah vêy đợ râu tr’xăl tơợ văn hoá Champa ty l’lăm ahay. Đươi tơợ Phòng p’căh Bhiệc bhan lâng Bh’rợ thủ công âng đhanuôr Chăm tỉnh Ninh Thuận, Bảo tàng ơy bhr’lậ pa liêm Phòng P’căh Văn hoá Chăm ting 6 cơnh xa nay đh’rưah lâng lâh 150 pr’đươi xay p’căh ooy ta mooi. Đh’rưah lâng bh’rợ p’xoọng pr’đươi; Phòng P’căh ting n’năc vêy ta bhr’lậ pa liêm đươi dua pazêng bh’rợ p’căh t’mêê ooy tr’nợt, tr’ang, bh’rợ pa chăm n’lơơng… zooi ta mooi bơơn lêy bấc râu liêm pr’hay, râu chr’năp ooy pazêng xa nay vêy ta xay p’căh./.
Tiếp tục nâng cao giá trị Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng)
Bảo tàng Điêu khắc Chăm, thành phố Đà Nẵng vừa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử cấp thành phố và Khai mạc Phòng Trưng bày Văn hóa Chăm.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm được khởi công xây dựng từ năm 1915, mở cửa đón khách tham quan từ năm 1919. Đây là nơi lưu giữ bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật tôn giáo tiêu biểu trong giai đoạn từ thế kỷ thứ V đến khoảng thế kỷ XIV-XV của nền văn hóa Chăm. Bảo tàng Điêu khắc Chăm là một trong những điểm đến nổi bật, thu hút hàng trăm ngàn lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, tìm hiểu về nền văn hóa Champa cổ thông qua bộ sưu tập điêu khắc tôn giáo đa dạng và rất tiêu biểu đang lưu giữ tại đây.
Bên cạnh các trưng bày về nền nghệ thuật điêu khắc Champa cổ, Bảo tàng còn chú trọng giới thiệu đến công chúng về đời sống, văn hoá, tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm tại Việt Nam giàu bản sắc, vừa có tính kế thừa, vừa có sự biến đổi từ nền văn hóa Champa cổ trước đây. Trên cơ sở Phòng Trưng bày Lễ hội và Nghề thủ công của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận, Bảo tàng đã cải tạo và nâng cấp Phòng Trưng bày Văn hoá Chăm với 6 chủ đề chính cùng hơn 150 hiện vật giới thiệu du khách. Bên cạnh việc bổ sung hiện vật; Phòng Trưng bày đồng thời được cải tạo, nâng cấp, áp dụng các phương pháp trưng bày mới về bục bệ, ánh sáng, giả lập bối cảnh,… giúp du khách có trải nghiệm sinh động, ấn tượng về các nội dung được giới thiệu./.
Viết bình luận