L’lăm ahay, bấc đhanuôr pazêng acoon coh đhị chr’hoong da ding k’coong Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi choh đợ chr’noh m’bứi bhlâng đoọng đươi coh pr’loọng đong. Hân đhơ cơnh đêêc, tơợ bêl ting pâh ooy Hợp tác xã Nông nghiệp âng chr’val, đhanuôr năc tơớp xăl choh đhị bhươn ga măc. T’cooh Đinh Minh Uông ắt coh chr’val Sơn Long, chr’hoong Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi prá xay, acu ting pâh choh lâh 10 héc ta t’nơơm ổi lâng bấc tơơm chr’noh n’lơơng ting cơnh xa nay VietGap coh tr’nơơp công ơy vaih đợ râu liêm choom ooy kinh tế bấc lâh mơ l’lăm ahay: “Muy kilogam ổi năc 25 r’bhâu đồng, ha dợ 1kg arong căh tước 10 r’bhâu đồng, năc acu lêy kiêng, t’mêê đươi zên choh tơơm chr’noh n’nâu, bh’rợ n’nâu công choom bhlâng”.
Năc lêy pay đợ tơơm chr’noh vêy chr’năp bấc ooy kinh tế, crêê cơnh lâng đhr’năng âng pr’loọng đong đhanuôr coh da ding k’coong. Đươi tơợ pazêng Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung, Ban Acoon coh tỉnh Quảng Ngãi lâng pazêng vel đong ơy zooi đhanuôr, đoọng choh bấc râu tơơm chr’noh t’mêê xăl ha pazêng râu tơơm chr’noh âng vel đong căh lâh liêm choom. Tơợ đêêc, bấc bh’rợ ch’choh t’mêê vêy ta bhrợ t’vaih, zooi đhanuôr coh zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong ting xay bhrợ ooy kinh tế b’băn ch’choh cơnh t’mêê. T’cooh Bạch Ngọc Thêm, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi prá xay: “T’bhlâng k’rong bhrợ ooy bh’rợ ch’choh b’băn, zooi đhanuôr choh đợ tơơm chr’noh vêy đợ pr’đươi choom k’rong bhrợ đh’rưah bhưah lâh mơ t’đui ooy râu chr’năp âng chr’noh”.
Quế Trà Bồng năc tơơm chr’noh bha lâng âng đhanuôr Cor âng tỉnh Quảng Ngãi. Xoọc đâu, đhanuôr coh đâu ơy bhrợ t’bhưah zr’lụ choh quế tước lâh 5.200 héc ta, zập c’moo bơơn pay pa chô k’dâng 2 r’bhâu tấn n’căr quế. Quế Trà Bồng vêy ta moon năc nhãn hiệu zazum, dưr vaih 1 coh 4 chr’noh chr’năp âng tỉnh Quảng Ngãi, vêy C’bhuh kỷ lục Châu Á xay moon quế Trà Bồng ơy choom bhrợ t’vaih kỷ lục Châu Á. 5 râu pr’đươi vêy ta bhrợ tơợ quế Trà Bồng công crêê cơnh xa nay pr’đươi OCOP vêy thị trường coh k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung n’lơơng đươi dua, zooi đhanuôr choh quế coh Trà Bồng vêy đợ râu bơơn pay pa chô nhâm mâng tơợ quế. Ting cơnh t’cooh Hồ Văn Thâm, ắt coh chr’val Trà Hiệp, chr’hoong Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, tơơm quế bhrợ t’vaih râu chr’năp bấc pa bhlâng: “L’lăm ahay quế căh vêy ta đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng năc chr’năp căh nhâm mâng, xoọc đâu công z’zăng bấc lâh mơ bêl vêy thị trường chêêc n’năl ooy tơơm quế, năc đợ râu bơơn pay pa chô công nhâm mâng. Bhrợ đong ắt, câl xe bấc bhlâng năc đươi tơợ tơơm quế, râu bơơn pay pa chô năc nhâm mâng t’piing lâng tơơm chr’noh n’lơơng”.
Tỉnh Quảng Ngãi xay moon cr’noọ bh’rợ pa dưr bh’rợ ch’choh b’băn âng pazêng chr’hoong da ding k’coong ting cơnh xa nay râu liêm choom bấc bhlâng. Coh đêêc, t’đui pa dưr bh’rợ nông nghiệp hữu cơ, pa têệt lâng chr’năp, pa têệt bhrợ têng lâng thị trường, ting t’ngay xăl tơợ bh’rợ ch’hoh b’băn cơnh ty đanh tước ooy bh’rợ kinh tế ch’choh b’băn, pa dưr pr’ắt tr’mông, pa xiêr đharựt zr’lụ đhanuôr acoon coh, da ding k’coong. Bhrợ bh’rợ ta đang moon tước k’rong bhrợ, ký kết k’rong bhrợ đh’rưah pazêng dự án, cr’noọ bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah ting cơnh chr’năp coh Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong lâng pazêng doanh nghiệp lâng apêê k’rong bhrợ đoọng xay bhrợ cr’noọ bh’rợ ta luôn năc ng’zooi đhanuôr da ding k’coong t’bil lơi bh’rợ ch’choh b’băn la leh ma muúch lâng căh vêy bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah đoọng pa dưr râu chr’năp âng pazêng râu chr’noh chr’bêệt. P’căn Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi xay moon ghít: “Tỉnh ơy vêy c’lâng bh’rợ lâng pazao đoọng ooy ngành nông nghiệp pa choom công cơnh pazum đh’rưah lâng ngành nông nghiệp lâng chính quyền vel đong năc xay moon c’lâng bh’rợ đoọng ha đhanuôr. Tr’nơơp năc zr’lụ choh bhrợ, zr’lụ pa bhrợ zazum đoọng ahêê năc choom bhrợ têng đợ pr’đươi bấc lâh mơ, tu pa bhrợ năc đh’rưah lâng chế biến, ha dợ chế biến năc vêy pr’đươi đoọng nhâm mâng ha bh’rợ tr’nêng, ha dợ la leh ma muúch năc căh choom vaih zr’lụ chế biến. Năc pa têệt đh’rưah chính quyền, bhlưa đhanuôr lâng doanh nghiệp đoọng đơơng âng pr’đươi n’năc ooy pazêng zr’lụ pa câl, pazêng siêu thị năc vêy choom dưr vaih pr’đươi hàng hoá, năc vêy choom pa dưr đhanuôr t’bhlâng bhrợ têng”.
Tước nâu cơy, tỉnh Quảng Ngãi ơy vêy 29 pr’đươi coh da ding k’coong vêy ta moon năc pr’đươi OCOP. Muy c’lâng bh’rợ t’mêê căh ơy choom moon năc ơy liêm choom, hân đhơ cơnh đêêc năc tơớp zooi đhanuôr da ding k’coong tỉnh Quảng Ngãi ting t’ngay ơy choom pa dưr râu chr’năp âng đay coh thị trường chr’noh bh’năn coh prang k’tiếc k’ruung. Lâng bh’rợ ch’choh b’băn t’mêê, đh’rưah lâng râu zooi đoọng, lướt đh’rưah âng chính quyền vel đong, zập hợp tác xã nông nghiệp xoọc bhrợ t’vaih đoọng ha bấc râu chr’noh chr’bêệt, bh’năn băn coh da ding k’coong Quảng Ngãi vêy chr’năp nhâm mâng đhị thị trường, ting pa dưr dal râu bơơn pay pa chô, t’bil đharựt nhâm mâng đoọng ha đhanuôr./.
Nâng tầm giá trị nông sản miền núi Quảng Ngãi
Nếu như trước đây người dân miền núi tỉnh Quảng Ngãi sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ và thiếu tính kết nối thì giờ đây bà con đang từng bước chuyển sang làm nông nghiệp kiểu mới quy mô hơn, bài bản hơn. Giá trị từng loại hàng nông sản của đồng bào dân tộc thiểu số Cor, H’re, Ca dong được nâng tầm, tạo sức bật cho công cuộc xoá đói giảm nghèo bền vững ở vùng cao tỉnh Quảng Ngãi.
Trước đây, hầu hết bà con các dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi trồng cây nhỏ lẻ tại hộ gia đình. Tuy nhiên từ khi tham gia vào Hợp tác xã Nông nghiệp của xã, bà con bắt đầu chuyển sang trồng theo mô hình chuyên canh quy mô lớn. Ông Đinh Minh Uông ở xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, mình tham gia trồng hơn 10 héc ta ổi và nhiều loại cây trồng khác theo tiêu chuẩn VietGap bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn trước đây. Một kilogram ổi là 25 ngàn đồng trong khi 1kg củ mì chưa tới 10 ngàn đồng nên tôi thấy ghiền, mới bỏ vốn làm cái này, mô hình này được lắm.
Phải lựa chọn những cây trồng cho giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện của từng hộ dân miền núi. Thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi và các địa phương miền núi đã hỗ trợ người dân, đưa vào canh tác nhiều loại cây trồng mới thay thế các loại cây bản địa giá trị kinh tế thấp. Từ đây, nhiều mô hình trồng trọt mới đã ra đời, giúp người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tiếp cận với kinh tế nông nghiệp kiểu mới. Ông Bạch Ngọc Thêm, Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết: ”Tập trung trong lĩnh vực đầu tư cho nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư cho những cái cây mà có sản phẩm mở rộng liên kết theo chuỗi giá trị”
Quế Trà Bồng là cây trồng chủ lực của đồng bào Cor của tỉnh Quảng Ngãi. Hiện, bà con nơi đây đã mở rộng vùng trồng quế lên hơn 5.200 hecta, mỗi năm thu hoạch khoảng 2.000 tấn vỏ quế. Quế Trà Bồng được công nhận nhãn hiệu tập thể, trở thành 1 trong 4 đặc sản tiêu biểu của tỉnh Quảng Ngãi, được Tổ chức kỷ lục Châu Á công nhận đặc sản quế Trà Bồng xác lập kỷ lục Châu Á. 5 sản phẩm từ quế Trà Bồng cũng đạt sản phẩm OCOOP được thị trường trong và ngoài nước tin dùng, giúp người trồng quế ở Trà Bồng có thu nhập ổn định từ cây quế. Theo ông Hồ Văn Thâm ở xã Trà Hiệp, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, cây quế mang lại giá trị lớn: ”Trước đây quế chưa được xuất khẩu đi nước ngoài thì giá cả bấp bênh thì bây giờ đỡ hơn rất nhiều khi được thị trường tìm hiểu về cây quế nên thu nhập ổn định hơn. Làm nhà, mua xe chủ yếu từ cây quế, thu nhập rất là ổn định so với các cây khác”
Tỉnh Quảng Ngãi xác định và đề ra mục tiêu phát triển nông nghiệp các huyện miền núi theo hướng chất lượng cao. Trong đó, ưu tiên phát triển nông nghiệp hữu cơ, gắn với chuỗi giá trị, kết nối chế biến với thị trường, từng bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp đơn thuần sang các mô hình kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Thực hiện kêu gọi đầu tư, ký kết hợp tác triển khai thực hiện các dự án, kế hoạch liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với các doanh nghiệp và nhà đầu tư để thực hiện mục tiêu xuyên suốt là hỗ trợ người dân miền núi thoát khỏi nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và thiếu tính kết nối để nâng cao giá trị từng mặt hàng nông sản. Bà Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi nhấn mạnh: ”Tỉnh đã có định hướng và giao cho ngành nông nghiệp hướng dẫn cũng như phối hợp với ngành nông nghiệp và chính quyền địa phương các cấp là định hướng cho bà con. Thứ nhất là những vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung để chúng ta có thể sản xuất vùng nguyên liệu đủ lớn, bởi vì sản xuất thì phải gắn với chế biến mà chế biến thì phải có vùng nguyên liệu để đảm bảo chứ mà manh mún nhỏ lẻ thì không bao giờ có thể hình thành vùng chế biến được. Phải kết nối giữa chính quyền, giữa người dân và doanh nghiệp để đưa những sản phẩm đó vào trong các trung tâm, các cửa hàng, các siêu thị thì nó mới trở thành sản phẩm hàng hoá, mới kích thích cho người dân sản xuất”
Đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã có 29 sản phẩm ở miền núi được công nhận là sản phẩm OCOP. Một chặng đường mới chưa phải là dài nhưng đã bắt đầu giúp nông sản miền núi của tỉnh Quảng Ngãi từng ngày định hình được vị thế của mình trên thị trường nông sản cả nước. Những vùng chuyên canh nông sản đem lại hiệu quả kinh tế như thổi luồng gió mới làm đổi thay tư duy canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số. Với cách làm nông nghiệp mới, cùng sự hỗ trợ, đồng hành của chính quyền địa phương, các hợp tác xã nông nghiệp đang mở ra cơ hội cho nhiều loại nông sản ở miền núi Quảng Ngãi có chỗ đứng bền vững trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững cho người dân./.
Viết bình luận