
Tơợ apêê lớp học ha dum xang cr’chăl đâc bhrợ ha rêê, apêê a đhi amoó âi choom đọc, choom xră lâng ting bhr’dzang bơơn năl đợ c’năl ooy khoa học, kỹ thuật đoọng pa dưr tr’mông tr’meh lâng mâng loom bhrợ c’la pr’ăt tr’mông.

Bâc c’moo ha nua, đợ đh’riêng đọc ê-a coh lớp học pa choom chữ âi dưr vaih looih lâng đha nuôr vêêl Khuổi Bốc, chr’val Xuân La, chr’hoong Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Vêêl Khuổi Bốc vêy k’noọ 70 pr’loọng đha nuôr, ch’ngai đhị trung tâm chr’val dâng 7 km, ăt đhị a ral da ding cơnh lâng 360 cha năc, bâc năc đha nuôr Mông, Dao. Coh vêêl, bâc apêê ga rứa t’ha k’dâng lêy căh âi bơơn lươt học, cr’liêng chữ cơnh lâng apêê đoo năc muy râu pa bhlâng ch’ngai cha chrih.
Xơợng bhrợ bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh pr’ăt tr’nơt zr’lụ dha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong, chính quyền vêêl đong âi pa zum đh’rưah lâng apêê thầy cô giáo coh chr’val, bhrợ bâc lớp học pa choom cr’liêng chữ đhị vêêl. Cô giáo Nông Thị Thương, muy cha năc zươc ting pâh lơp pa choom đoọng cr’liêng chữ n’nâu xay moon, lớp năc âng cô k’đhơợng bhrợ bơơn tơơp t’vaih ha luh c’moo 2024, k’đhơợng bhrợ liêm tơợ thứ Bơr tươc thứ ch’păt zâp tuần. Lớp học vêy 28 cha năc ting pâh, coh đêêc ma nưih t’lach bhlâng năc 24 c’moo, ga rứa bhlâng năc 66 c’moo lâng bâc năc ađhi amoó.
“Cr’chăl tr’nơơp pa choom động chữ ha đha nuôr, acu lum bâc râu zr’năh k’đhap. N’đhơ cơnh đêêc, cơnh lâng rơơm kiêng đơơng âng bh’riêl g’lăng tươc lâng đha nuôr, acu âi t’bhlâng p’too moon zâp ngai p’zay lươt học. Tươc đâu, lớp học âi xang, apêê ava, a noo âi choom đọc, choom xră, râu đêêc công năc muy râu tr’xăl ga măc âng đha nuôr coh đâu”.

Bâc lớp học pa choom cr’liêng chữ năc ta bhrợ bêl ha dum, xang bêl đha nuôr âi chô n’đăh bhrợ ha rêê. Đhr’nong đong năc đhêêng vêy bơr pêê papan tr’nơt, bêệ bảng tăm lâng tr’ang tơợ apêê bóng đèn k’tứi, n’đhang năc k’độ k’rong bâc p’rơơm âng đha nuôr Khuổi Bốc. Năc đhêêng xang bơr pêê c’xêê, apêê ting pâh pa choom âi choom đọc, choom xră lâng năl bhrợ toán mơ đêêc a tôh. P’căn Triệu Thị Nái, muy cha năc ting pâh pa choom ma nưih Dao coh Khuổi Bốc moon: âi năl chữ năc a đay lươt ooy lơơng câl bhlêy n’hâu công k’rêệm loom lâh:
“Acu t’cooh ă, bêl a hay căh bơơn lươt học, nâu câi Nhà nước vêy lơp đoọng ha cu học năc acu p’zay. Tơợ bêl a hay, acu căh âi năl cr’liêng chữ n’hâu, năc ting pâh pa choom dâng 1-2 tuần năc acu âi năl xră đh’nơc a chăc cu, coon choom bhrợ toán mơ đêêc atôh…”.
Đh’rưah lâng đha nuôr Khuổi Bốc, k’ha riêng lớp pa choom chữ ha pêê căh âi năl bơơn bhrợ t’vaih coh apêê vêêl bhươl da ding ca coong Bắc Kạn zooi k’rơ bhâu ngai âi choom đọc, choom xră. Râu mr’cơnh coh apêê lớp học n’nâu năc đoo ađhi amoó pân đil ting pâh bâc. Vêy ngai công dzợ p’niên xa dơơr n’đhang công vêy ngai âi k’noọ 70 c’moo. Pa bhlâng, c’moo 2021, hội pân đil chr’val Bình Trung, chr’hoong Chợ Đồn âi p’too moon a đhi amoó dh’rưah bhrợ t’vaih 2 lớp pa choom cr’liêng chữ đhị 2 vêêl nắc Bản Ca lâng Vằng Doọc. T’ngay tr’nơơp căh âi bơơn ra pă thầy cô giáo chính quy, apêê amoó coh hội dzoọng pa choom đoọng… Đhị bh’rợ âng pân đil, apêê lớp học âi pa dưr bh’nơơn bh’rợ liêm choom. Amoó Tạ Thị Duyên, Phó Chủ tịch HĐND chr’val Đôn Phong, chr’hoong Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đoọng năl:
“Tr’nơơp bêl p’too moon công bâc râu k’đhap zr’năh, tu bêl đêêc đhi noo zêng trơ lươt pa bhrợ tu cơnh đêêc k’đhap ting pâh. Lâh mơ dzợ tu apêê đoo công k’chit tu ađay ga rứa ă, k’pân căh đơơh choom năl lâng têy dzung ma proọng, căh choom k’đhơợng bút… N’đhang azi p’zay p’too moon, moon pa ghit râu liêm choom bh’rợ ting pâh lớp học, râu liêm choom bêl năl chữ… tu cơnh đêêc lâh n’năc bâc pr’loọng đong n’đhơ năc apêê k’diic công ma bhui har ting pâh…”

Bâc c’moo ha nua, zâp câp Hội pân đil coh vêêl đong tỉnh Bắc Kạn âi vêy bâc bh’rợ la lua chr’năp đh’rưah lâng cấp ủy, chính quyền lâng ngành giáo dục vêêl đong đoọng chroi t’bil bh’rợ căh năl chữ ha k’rơ bhâu đhi amoó acoon coh. Hội Pân đil zâp câp âi tươc ting pr’loọng đong đoọng p’too moon râu liêm crêê âng bh’rợ năl chữ; xay truih đợ apêê pân đil ngai âi năl chữ lâng vêy râu tr’xăl coh pr’ăt tr’mông đoọng p’too moon ađhi amoó ting pâh. Đh’rưah lâng p’too moon apêê tổ chức, cha năc ma nưih zooi đoọng bha ar pa tơ, bút xră ha pêê học viên… Pr’căn Nguyễn Thị Thanh, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Pân đil chr’hoong Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn moon:
“Cr’chăl ha nua, apêê hội pân đil chr’val, thị trấn âng chr’hoong Bạch Thông âi p’zay ting pâh p’too moon hội viên ting pâh apêê lớp pa choom chữ. Đhị apêê lớp học n’nâu năc căh muy đơơng chô c’năl a năm năc dzợ bhrợ t’vaih pr’đơợ pa dưr tr’mông tr’meh, ha dưr pr’ăt tr’mông âng pân đil coh vêêl đong. Học viên căh muy năc đợ apêê pa choom năc dzợ apêê p’têêt pa trơơi loom nhool ha đhi amoó n’lơơng z’lâh zr’năh k’đhap bơơn năl bâc râu, chroi đoọng ooy râu pa dưr za zum âng vêêl ma nang”.
X’ría c’moo 2022, Bắc Kạn dzợ tươc 4,48% acoon ma nưih căh âi năl chữ lâng năc muy coh 15 tỉnh căh âi bơơn xa nay bh’rợ t’bil đhr’năng căh năl chữ pr’đơợ 2. Đươi apêê lớp học t’bil đhr’năng căh năl chữ bơơn bhrợ đh’rưah lâng râu lươt bhrợ lưch loom âng ađhi amoó, tươc đâu, k’rơ bhâu đha nuôr âi choom đọc, choom xră lâng Bắc Kạn âi mă bơơn xa nay t’bil đhr’năng căh năl chữ pr’đơợ 2. Đh’rưah lâng zooi đha nuôr acoon coh tỉnh da ding ca coong n’nâu bơơn năl bâc râu, zooi đha nuôr mâng loom bhrợ c’la pr’ăt tr’mông lâng dưr z’lâh coh pa dưr tr’mông tr’meh pr’loọng đong./.
PHỤ NỮ VÙNG CAO VƯƠN LÊN CÙNG CON CHỮ
Với suy nghĩ phải biết chữ để thay đổi cuộc sống bản thân và gia đình, những năm qua, hàng nghìn chị em phụ nữ dân tộc thiểu số vùng cao Bắc Kạn đã tham gia các lớp học xóa mù chữ. Từ những lớp học ban đêm sau giờ lên nương rẫy, các chị đã biết đọc, biết viết và từng bước tiếp cận, áp dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật vào phát triển kinh tế và tự tin làm chủ cuộc sống.

Nhiều năm qua, những tiếng đọc ê-a ở lớp học xóa mù chữ đã trở nên quen thuộc với người dân thôn Khuổi Bốc, xã Xuân La, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Thôn Khuổi Bốc có gần 70 hộ dân, cách trung tâm xã đến 7 km, chênh vênh bên những sườn núi cao với hơn 360 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào Mông, Dao. Trong thôn, những người lớn tuổi hầu hết chưa từng được đi học, con chữ đối với họ là một thứ gì đó thật xa lạ.
Thực hiện chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, chính quyền địa phương đã phối hợp cùng các thầy cô giáo trong xã, tổ chức nhiều lớp học xóa mù ngay tại bản. Cô giáo Nông Thị Thương, một người tình nguyện tham gia lớp dạy xóa mù chữ chia sẻ, lớp do cô đảm nhận được mở từ đầu năm 2024, duy trì đều đặn từ thứ Hai đến thứ Sáu hằng tuần. Lớp học có 28 học viên đăng ký, trong đó học viên nhỏ nhất là 24 tuổi, lớn tuổi nhất 66 tuổi và phần lớn là chị em phụ nữ.
“Thời gian đầu dạy học cho bà con tôi gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên với mong muốn mang ánh sáng tri thức đến với bà con, tôi đã cố gắng động viên mọi người đi học. Đến nay kết thúc lớp, các bác, các anh chị đã biết đọc biết viết, điều đó cũng là một sự thay đổi lớn của người dân nơi đây”.
Những lớp học xóa mù chữ chủ yếu diễn ra vào buổi tối, sau khi bà con đã hoàn thành công việc nương rẫy. Căn phòng đơn sơ, chỉ có vài bộ bàn ghế, chiếc bảng đen và ánh sáng từ những bóng đèn nhỏ, nhưng lại là nơi chứa đựng bao hy vọng của người dân Khuổi Bốc. Chỉ sau vài tháng, các học viên đã có thể đọc thông, viết thạo và biết làm những phép toán đơn giản. Bà Triệu Thị Nái, một học viên dân tộc Dao ở Khuổi Bốc bảo rằng: biết chữ rồi mình đi ra ngoài mua bán cái gì cũng thấy yên tâm hơn:
“Tôi cũng già rồi, trước thì không được học, bây giờ Nhà nước có lớp cho mình học thì mình cố gắng. Từ trước mình chưa biết chữ nào, nhưng chỉ theo học khoảng 1-2 tuần là mình đã biết được tên mình rồi, làm toán cũng được một ít…”
Cùng với đồng bào Khuổi Bốc, hàng trăm lớp xóa mù chữ đã được mở ở các thôn bản vùng cao Bắc Kạn giúp hàng nghìn người đã biết đọc, biết viết. Điểm chung ở các lớp học này đó là chị em phụ nữ chiếm tỉ lệ lớn. Có học viên vẫn ở độ tuổi thanh niên nhưng cũng có người đã gần 70 tuổi. Đặc biệt, năm 2021, hội phụ nữ xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn đã vận động hội viên cùng nhau tổ chức được 2 lớp xóa mù chữ tại 2 thôn là Bản Ca và Vằng Dọoc. Ngày đầu chưa bố trí được thầy cô giáo chính quy, các chị trong hội trực tiếp tham gia đứng lớp… Thông qua vai trò hội phụ nữ, các lớp học đã phát huy hiệu quả rõ rệt. Chị Tạ Thị Duyên, Phó Chủ tịch HĐND xã Đôn Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn cho biết:
“Ban đầu khi vận động cũng nhiều khó khăn, vì lúc đó anh chị đều rất bận đi làm kiếm sống nên khó bố trí tham gia. Phần nữa vì họ cũng e ngại mình lớn tuổi rồi, ngại là sẽ không tiếp thu được kiến thức và chân tay thì cứng, lóng ngóng liệu có cầm được bút không…Nhưng chúng tôi kiên trì vận động, nói rõ lợi ích việc tham gia lớp học, lợi ích khi biết chữ…nên sau đó nhiều gia đình có cả các anh chồng cũng tham gia nhiệt tình…”

Những năm qua, các cấp Hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều hoạt động thiết thực cùng cấp ủy, chính quyền và ngành giáo dục địa phương để góp phần xóa mù chữ cho hàng nghìn chị em người dân tộc thiểu số. Hội phụ nữ các cấp đã trực tiếp đến từng hộ gia đình để vận động, tuyên truyền về lợi ích của việc biết chữ; chia sẻ những tấm gương phụ nữ đã học chữ thành công và có sự thay đổi trong cuộc sống để khuyến khích chị em tham gia. Đồng thời vận động các tổ chức, cá nhân hỗ trợ sách vở, bút viết miễn phí cho học viên... Bà Nguyễn Thị Thanh, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn nói:
“Thời gian qua, các hội phụ nữ xã, thị trấn của huyện Bạch Thông đã tích cực tham gia tuyên truyền vận động hội viên tham gia các lớp xóa mù chữ. Thông qua các lớp học sẽ không chỉ mang lại kiến thức mà còn mở ra cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa của phụ nữ trên địa bàn. Học viên không chỉ là những người học mà còn là những người truyền cảm hứng cho chị em khác vượt qua khó khăn tiếp cận tri thức, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội”.
Cuối năm 2022, Bắc Kạn còn tới 4,48% dân số chưa biết chữ và là một trong 15 tỉnh chưa đạt chuẩn xóa mù mức độ 2. Nhờ các lớp học xóa mù được tổ chức cùng sự tiên phong, tích cực của chị em phụ nữ, đến nay, hàng nghìn người dân đã biết đọc, biết viết và Bắc Kạn đã cơ bản đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2. Đồng thời, giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh miền núi này tiếp cận tri thức, giúp người dân tự tin làm chủ cuộc sống và vươn lên trong phát triển kinh tế gia đình./.
Viết bình luận