Muy c’xêê 2 chu, amoó Hồ Thị Hương, coh chr’val Hương Phú, chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năc đơơng âng câ bhơi r’veh doó vêy z’nươu tr’hâu, pih ngam coh nang tươc chợ phiên Nam Đông đoọng pa câl. Chợ phiên Nam Đông bơơn bhrợ têng coh Trung tâm Văn hóa chr’hoong, nâu câi dưr vaih đhị tươc ta luôn âng đha nuôr lâng t’mooi. Amoó Hương vêy bhươn a tông đong kính năc muy choh bhơi r’veh lâng đac, apêê p’lêê p’coo, bhơi r’veh doó vêy z’nươu căh liêm. Zâp t’ngay, amoó xay pa căh bh’nơơn đhị zalo, facebook, n’đhang đhị chợ phiên, t’mooi bơơn tươc lêy k’đhơợng đợ pr’đươi âng pr’loọng đong, bhrợ t’vaih pr’đơợ p’têêt pa zum lâng t’mooi liêm choom lâh. Amoó Hồ Thị Hương moon: “Acu pa câl apêê pr’đươi bhơi r’veh p’lêê p’coo cơnh đâu. Moon pa zum năc bh’nơơn ha rêê đhuôch. Vêy chợ phiên t’mooi tươc bâc lâh. Ting pâh chợ phiên choom bhlâng năc bh’nơơn ha rêê đhuôch âng đha nuôr ma choh bhrợ, doó đươi dua z’nươu căh liêm ha c’rơ, đha hum yêm, apêê đoo bơơn tơợ đơơh ra diu chô pa câl. Bơơn pa câl bâc râu, t’mooi tươc câl chô đươi cha zêng hơnh moon yêm. Vêy chợ phiên, t’mooi bơơn câl bâc râu, buôn rach câl cớ g’luh t’tun”.
Đhị chợ phiên, apêê bh’nơơn bơơn ra pă pa câl, xay truih năc apêê bh’nơơn âng vel đong cơnh adin, pr’đươi thủ công mỹ nghệ, bh’nơơn ha rêê đhuôch, prí. Apêê bh’nơơn OCOP zêng bơơn pa câl đhị đâu cơnh prí, piêng, n’dza, đac c’root, a tưch, aduul, a băng… Apêê ch’na âng đha nuôr acoon coh buôn bơơn xay pa căh coh chợ phiên Nam Đông, A Lưới cơnh avị hor, cuôt, a xiu boh, aoc âng đha nuôr, zâp râu bhơi r’veh coh crâng ca coong… zêng năc đợ ch’na bơơn t’mooi kiêng.
Công cơnh chợ phiên Nam Đông, chợ phiên A Lưới bơơn bhrợ cớ đhị pr’đơợ chợ ha dum l’lăm a hay, nâu câi k’đhơợng bhrợ moot x’ría tuần zâp c’xêê. Pr’đươi pa câl coh chợ phiên A Lưới, lâh bh’nơơn ha rêê đhuôch năc dzợ vêy apêê pr’đươi z’zăng bâc zên cơnh tri crêệ, a din, đac c’root… Zâp râu pr’đươi n’nâu zêng âng đha nuôr ma bơơn bhrợ, yêm têêm ch’na đh’năh. Căh muy đha nuôr vel đong năc n’đhơ t’mooi du lịch bêl tươc lâng A Lưới zêng rơơm kiêng bơơn tươc chợ ha dum đoọng câl bhlêy đợ bh’nơơn tơợ crâng ca coong. Amoó Trần Thị Ngọ, coh chr’hoong Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế lươt chợ phiên zr’lụ da ding ca coong Nam Đông đoọng năl: Đha nuôr coh đâu apêê đoo choom choh n’hâu năc zêng đơơng chợ pa câl. Tu cơnh đêêc, ch’na bh’nơơn yêm têêm, đha nuôr doó moon pa dal chr’năp, pa câl liêm ta nih. Rau bơr cớ năc lươt chợ đoọng t’bơơn năl c’leh văn hóa la lay âng đha nuôr apêê acoon coh: “Tươc lâng phiên chợ Nam Đông, acu lêy pa bhlâng liêm buôn coh bh’rợ câl bhlêy. Tu coh đâu vêy bâc doanh nghiệp tr’haanh, pa bhlâng năc apêê bh’nơơn ha rêê đhuôch bơơn xa nay Vietgap. Coh đâu lâh pih ngam Nam Đông năc dzợ vêy bâc bh’nơơn n’lơơng cơnh ổi, prí. Nâu đoo năc đợ pih ngam doó vêy đươi z’nươu tr’hâu, năc yêm têêm lâng c’rơ ma nưih. Tu cơnh đêêc, acu pa bhlâng k’rêêm loom coh bh’rợ chơơih pay câl apêê bh’nơơn đươi ha pr’loọng đong lâng xay truih lâng pr’zơc chr’ơh”.
Pa căh măt bh’cộ chr’hoong Nam Đông đoọng măl, phiên chợ da ding ca coong căh muy năc đhị tr’lum tr’lêy, câl bhlêy apêê bh’nơơn âng vel đong năc đha nuôr Kinh, Cơ Tu, ma bhrợ t’vaih năc dzợ chroi đoọng zư đơc, pa dưr apêê chr’năp văn hóa liêm pr’hay âng đha nuôr apêê acoon coh. T’cooh Nguyễn Thái Hà, Chủ tịch Hội Nông dân chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế moon, cr’noọ xa nay âng phiên chợ da ding ca coong năc p’têêt lâng apêê siêu thị bh’nơơn ha rêê đhuôch, râu đha hum yêm âng đha nuôr apêê acoon coh, apêê bh’nơơn bh\rợ bha lâng âng chr’hoong. Tơợ đêêc, bhrợ pa dưr đợ chr’năp bh’nơơn bh’rợ ha rêê đhuôch, n’jưah bhrợ t’vaih râu pa chô, c’lâng bhrợ cha nhâm mâng ha đha nuôr, n’jưah bhrợ pa dưr râu pr’hay liêm cơnh lâng t’mooi ch’ngai đăn: “Hội Nông dân chr’hoong bhrợ k’rơ bh’rợ xay truih, p’too moon apêê pr’loọng đha nuôr bhrợ cha liêm choom coh vel đong bhrợ t’vaih cơnh tơơm chr’noh bha lâng âng vel đong cơnh pih ngam, ổi, prí ting c’lâng bhrợ têng hữu cơ. Đoọng đh’rưah lâng đha nuôr, Hội Nông dân chr’hoong t’bhlâng pa zum bhrợ lâng apêê ngành zooi p’têêt câl đươi bh’nơơn ha đha nuôr. Năc đoo đhị bh’rợ ting pâh apêê phiên chợ, hội chợ xay pa căh, ră pa pa căh bh’nơơn bh’rợ đhị chợ phiên câp tỉnh lâng chợ phiên Nam Đông”.
Lâh mơ bh’rợ xay truih pa căh apêê bh’nơơn bh’rợ ha rêê đhuôch âng đha nuôr apêê acoon coh năc phiên chợ dzợ bhrợ pa dưr trách nhiệm, râu ma năl coh bhrợ têng kinh doanh, prá xay, p’têêt pa zum, bhrợ t’bhưah thị trường đươi dua bh’nơơn bh’rợ âng đha nuôr, bhrợ t’vaih pr’đơợ liêm crêê, chroi đoọng zư đơc apêê chr’năp văn hóa ty đanh coh đha nuôr apêê acoon coh zr’lụ da ding ca coong. T’cooh Nguyễn Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế moon ghit: “Chr’hoong A Lưới k’rong pa zum pa zêng apêê văn hóa acoon coh đhị vel đong đoọng bhrợ phiên chợ zr’lụ da ding ca coong. Nâu đoo công năc đhị đoọng pa căh apêê bh’nơơn ha rêê đhuôch âng đha nuôr apêê acoon coh lâng muy bơr ch’na đh’năh âng đha nuôr apêê acoon coh đoọng c’rơ băr dzang tươc t’mooi du lịch. Đhị đêêc công bhrợ t’vaih p’xoọng c’leh liêm đoọng ha pêê acoon coh đhị vel đong”.
Đhị apêê phiên chợ, bh’cộ apêê chr’hoong da ding ca coong Nam Đông, A Lưới dzợ pa zum lâng apêê bh’rợ xay pa căh ooy đhị tươc du lịch, pa căh cớ apêê bhiêc bhan ty đanh, pr’hat xa nul, pr’múa t’nơơt âng đha nuôr acoon coh…. T’cooh Lê Xuân Hải, Phó Trưởng Ban Acoon coh tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế k’đươi Sở Khoa học lâng Công nghệ k’đhơợng bhrợ pa zum lâng Sở Công thương bhrợ apêê chợ phiên. “Bhrợ apêê bh’rợ chợ phiên, apêê bh’rợ xay pa căh bh’nơơn ha rêê đhuôch đơơng âng c’leh âng đha nuôr apêê acoon coh năc râu âng zi pa bhlâng k’rang tươc. Nâu đoo năc muy coh bâc cr’liêng xa nay âng bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr râu tơơp bhrợ cha, t’đang t’pâh k’rong moot bhrợ ooy zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong. Azi âi ting pâh xay moon lâng UBND tỉnh xră pa gluh kế hoạch xơợng bhrợ. Coh đêêc, k’đươi Sở Khoa học lâng Công nghệ k’dhơợng bhrợ pa choom đoọng xơợng bhrợ cr’liêng xa nay n’nâu. Sở Khoa học lâng Công nghệ công âi bhrợ bh’rợ la lua liêm chr’năp, xay truih pa căh chợ phiên A Lưới xang n’năc bhrợ apêê hội nghị ooy pa dưr z’nươu đhị chr’hoong Nam Đông”./.
Phiên chợ vùng cao: Kết nối cung cầu cho nông sản miền núi Thừa Thiên Huế
Mấy năm gần đây, 2 huyện miền núi Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế duy trì thường xuyên các phiên chợ vùng cao vào dịp cuối tuần, cuối tháng. Qua đó, kết nối tiêu thụ nông sản vùng cao, giới thiệu đến người tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ, góp phần bảo tồn ẩm thực đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống tại địa phương.
Một tháng 2 lần, chị Hồ Thị Hương, ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế lại đem rau sạch, cam ở vườn nhà ra chợ phiên Nam Đông để bán. Chợ phiên Nam Đông được tổ chức ở Trung tâm Văn hóa huyện, giờ trở thành điểm hẹn của người dân và du khách. Chị Hương có trang trại nhà kính chuyên trồng rau thủy canh, các loại rau hữu cơ như dưa lưới, dưa lê, nông sản sạch. Thường ngày, chị quảng bá nông sản qua zalo, facebook, nhưng qua chợ phiên, du khách được trực tiếp biết đến các mặt hàng của gia đình, mở ra cơ hội kết nối với khách hàng tốt hơn. Chị Hồ Thị Hương nói: “Em bán các mặt hàng dưa như thế này đây. Nói chung là nông sản. Có chợ phiên khách hàng nhiều hơn. Tham gia chợ phiên lợi nhất là nông sản của người dân làm ra, gồm nông sản sạch, đẹp, xanh tốt, họ hái từ sáng sớm hái ra bán. Bán được hàng lắm, du khách mua về dùng đều khen ngon. Có chợ phiên, du khách được nhiều, du khách thường quay lại.”
Tại chợ phiên, các mặt hàng được bày bán, giới thiệu là các mặt hàng đặc trưng của địa phương như thổ cẩm dèng truyền thống, hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản sạch, chuối lùn. Các sản phẩm OCOP đều được bày bán tại đây như chuối, rượu men lá, rượu nếp bản, mật ong rừng, gà thả vườn, bắp chuối, măng tươi…Các món ăn truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số thường được giới thiệu ở chợ phiên Nam Đông, A Lưới như cơm lam, bánh sừng trâu, cá suối nướng, heo bản, gà bản, các loại rau rừng... đều là những món được du khách ưa chuộng.
Cũng như chợ phiên Nam Đông, chợ phiên A Lưới được tổ chức lại trên cơ sở chợ đêm trước đây, nay duy trì vào ngày cuối tuần hàng tháng. Hàng hóa ở chợ phiên A Lưới, ngoài nông sản còn có các mặt hàng tương đối đắt tiền như nấm lim xanh, thổ cẩm, mật ong rừng… Tất cả những mặt hàng này đều do bà con tự sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Không chỉ người dân địa phương mà khách du lịch khi đến với A Lưới đều mong muốn được đến chợ đêm để mua sắm những sản vật của núi rừng. Chị Trần Thị Ngọ, ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đi chợ phiên vùng cao huyện Nam Đông cho biết: Người đồng bào ở đây họ trồng được cái gì trong nhà thì đem ra chợ bán. Vì vậy thực phẩm rất an toàn, bà con không nói thách, buôn bán rất dễ thương và vui tính. Thứ 2 nữa là đi chợ để khám phá nét văn hóa riêng của đồng bào các dân tộc thiểu số: “Đến với phiên chợ Nam Đông, tôi thấy rất thuận tiện trong việc mua sắm. Bởi nơi đây có nhiều doanh nghiệp uy tín, đặc biệt là các nông sản đạt chuẩn Vietgap. Ở đây ngoài cam Nam Đông còn có nhiều sản phẩm khác như ổi, chuối. Đây là những sản cam sạch, ổi sạch, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, tôi rất an tâm trong việc chọn lựa mua các sản phẩm dùng cho bản thân, gia đình, giới thiệu cho bạn bè”.
Đại diện lãnh đạo huyện Nam Đông cho biết, phiên chợ vùng cao không chỉ là nơi giao lưu, mua bán, trao đổi các sản phẩm đặc trưng của địa phương do đồng bào các dân tộc Kinh, Cơ Tu… tự tay làm ra mà còn góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào các dân tộc. Ông Nguyễn Thái Hà, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, mục tiêu của phiên chợ vùng cao là kết nối và tiêu thị các nông sản, đặc sản của bà con đồng bào các dân tộc, các nông sản chủ lực của huyện. Từ đó, xây dựng những thương hiệu nông sản, vừa tạo thu nhập, sinh kế bền vững cho bà con, vừa xây dựng hình ảnh điểm đến đối với du khách gần xa: “Hội Nông dân huyện đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn sản xuất các sản phẩm cây trồng chủ lực của địa phương như cam, ổi, chuối theo hướng sản xuất hữu cơ. Để đồng hành cùng bà con, Hội Nông dân huyện tích cực phối hợp với các ngành hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm cho bà con. Đó là thông qua việc tham gia các phiên chợ, hội chợ giới thiệu, trưng bày giới thiệu, quảng bá nông sản tại chợ phiên cấp tỉnh và chợ phiên Nam Đông”.
Ngoài việc giới thiệu các nông sản, đặc sản của đồng bào các dân tộc thiểu số thì phiên chợ còn khơi dậy ý thức trách nhiệm, tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, quảng bá, kết nối, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của người dân, tạo sân chơi lành mạnh, góp phần giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng các dân tộc ở vùng cao. Ông Nguyễn Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định: “Huyện A Lưới hội tụ lại toàn bộ các văn hóa của các dân tộc sinh sống trên địa bàn để tổ chức phiên chợ vùng cao. Đây cũng là nơi để quảng bá các nông sản, đặc sản của cộng đồng các dân tộc thiểu số và một số món ẩm thực truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số để sức lan tỏa đến khách du lịch. Qua đó cũng tạo thêm nét đặc trưng của các dân tộc trên địa bàn”.
Thông qua các phiên chợ, lãnh đạo các huyện miền núi Nam Đông, A Lưới còn lồng ghép các hoạt động quảng bá, giới thiệu về điểm đến du lịch, tái hiện các lễ hội truyền thống, dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số… Ông Lê Xuân Hải, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với Sở Công thương tổ chức các chợ phiên. “Tổ chức các hoạt động chợ phiên, các hoạt động quảng bá nông sản, sản phẩm truyền thống mang nét đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề chúng tôi rất quan tâm. Đây là một trong những nội dung của chương trình mục tiêu quốc gia thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc miền núi. Chúng tôi đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực hiện. Trong đó, phân công Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì hướng dẫn thực hiện nội dung này. Sở Khoa học và Công nghệ cũng đã tổ chức hoạt động rất thiết thực, quảng bá chợ phiên A Lưới rồi tổ chức các hội nghị về phát triển dược liệu tại huyện Nam Đông”./.
Viết bình luận