Bâc c’moo đăn đâu, t’cooh Bhriu Hùng coh chr’val Lăng, chr’hoong da ding ca coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ting pâh bh’rợ xa nay zooi đoọng pa dưr tơơm z’nươu đhị vel đong. Bơơn zooi đoọng 5 ưc đồng lâng tơợ zên vă t’đui đoọng, t’cooh Bhriu Hùng bhrợ pa dưr vươn ươm, choh 2 héc ta m’ma Ba kích bhrộ đoọng đơơng âng ha đha nuôr vel đong. T’cooh Bhriu Hùng đoọng năl, tơơm Ba kích bhrộ la lua đơơng chô pr’ăt tr’mông liêm lâh ha đha nuôr Cơ Tu, chroi đoọng zư đơc z’nươu chr’năp âng zr’lụ da ding Tây Giang: “Tơợ bêl vêy Nghị quyết ooy zooi đoọng năc azi zươc vă zên bhrợ pa dưr bhươn a tông n’nâu đoọng choh t’bâc m’ma Ba kich ha vel đong, zư lêy đợ gen m’ma Ba kich chr’năp. Azi công p’too moon đha nuôr vel đong dh’rưah choh tơơm z’nươu. Xooc, đha nuôr âi choh bhưah. Nâu đoo năc pr’đơợ đoọng t’bil ha ul pa xiêr đha rưt coh vel đong”.
Bêl xay bhrợ Dự án 3 ooy “Pa dưr bh’rợ ha rêê đhuôch, choh crâng nhâm mâng, pa dưr pr’đơợ liêm k’rơ âng apêê zr’lụ đoọng bhrợ têng pr’đươi ting c’bhuh chr’năp” chính quyền vel đong vêy zooi t’bhlâng bhrợ têng. C’lâng zooi đoọng năc ting c’bhuh pr’loọng lâng bơơn pa đơp muy pr’loọng k’đhơợng bhrợ bha lâng đơp pay, chiêm pac. Pa căh măt c’bhuh pr’loọng vêy bhrợ têng, apêê pr’loọng đong đh’rưah ting pâh. Cơnh “pa đơp toong đoọng ha beh avị” n’nâu năc đoọng zooi đha nuôr đươi dua liêm choom zên vă, đơơng chô râu pa chô yêm têêm, tr’xin bhrợ t’vaih c’bhuh bhrợ têng pr’đươi k’rong pa zum. T’cooh Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, quy định n’nâu zooi đha nuôr ăt đhị dự án ha dưr dal c’năl lâng trách nhiệm coh p’têêt pa zum pa dưr bh’rợ tr’nêng, tr’xin bhrợ pa dưr c’bhuh bhrợ têng hàng hóa pậ bhưah: “Năc choom bhrợ pa dưr zr’lụ choh bhrợ bhưah ga măc, xang năc p’têêt pa zum t’bhưah thị trường câl đươi, p’têêt pa zum lâng apêê doanh nghiệp k’rong bhrợ đoọng bhrợ têng liêm apêê bh’nơơn z’nươu. Bhrợ cơnh đêêc năc vêy choom bhrợ pa dưr chr’năp. Cơnh đêêc năc chr’năp pr’đươi pr’dua, chr’năp apêê bh’nơơn z’nươu vêy dal”.
Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong zooi apêê vel đong vêy pr’đơợ zooi pa dưr bh’rợ tr’nêng ting c’bhuh chr’năp, zr’lụ choh z’nươu chr’năp, bhrợ pa dưr tơơp bhrợ têng cha lâng t’đang t’pâh k’rong bhrợ ooy zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong. Đhị bâc vel đong, apêê doanh nghiệp bhrợ têng, câl bhlêy lâng apêê hợp tác xã ting pâh ooy c’bhuh chr’năp vêy tơợ 70% pa zêng đợ apêê bhrợ năc a têh năc ma nưih acoon coh. Lah n’năc, zr’lụ da ding ca coong k’tiêc Quảng dưr vaih bâc đong bhrợ têng apêê bh’nơơn OCOP. Apêê doanh nghiệp p’têêt pa zum lâng c’bhuh pr’loọng đong pa dưr apêê z’nươu coh n’dup gâm ngut âng crâng, bhrợ t’vaih c’lâng luh yêm têêm, tr’xin ha dưr dal râu pa chô ha ma nưih choh. T’cooh Trần Văn Noa, Chi cục trưởng Chi cục Pa dưr vel bhươl Quảng Nam đoọng năl, vel đong âi p’têêt pa zumn pr’đơợ zên Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong cơnh lâng đợ zên zooi đọong pa dưr apêê bh’nơơn OCOP: “Cơnh lâng apêê chr’hoong da ding ca coong n’đăh Tây tỉnh Quảng Nam năc a zi p’têêt pa zum bhlưa zên bh’rợ xa nay OCOP lâng zên âng 3 bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung. Nâu đoo năc pr’đơợ pa bhlâng ga măc đoọng bhrợ t’vaih râu dưr k’rơ âng apêê bh’nơơn OCOP đhị da ding ca coong Quảng Nam. Azi xay bhrợ apêê cơ chế zooi đoọng bhrợ pa dưr zr’lụ choh t’vaih, zooi đoọng k’rong bhrợ máy móc, pr’đươi pr’dua đoọng apêê c’la pa dưr bh’nơơn OCOP coh cr’chăl tươc”.
Tiểu dự án 2 âng Dự án 3 ooy “Pa dưr bhrợ têng ha rêê đhuôch, choh crâng nhâm mâng, pa dưr pr’đơợ liêm k’rơ âng apêê zr’lụ đoọng bhrợ pa dưr pr’đươi ting c’bhuh chr’năp” bơơn p’rơơm vêy zooi đha nuôr da ding ca coong tr’xăl pr’ăt tr’mông đhị bh’rợ pa đơp c’lâng bhrợ cha nhâm mâng. Nâu đoo công năc dự án vêy zên k’rong bhrợ bâc bhlâng coh apêê tiểu dự án âng Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong, k’dâng đơc zooi đoọng apêê vel đong coh prang k’tiêc xơợng bhrợ prang cr’chăl tơợ 2021 tươc 2025 năc lâh 2025 năc lâh 20.060 tỷ đồng. Pr’đơợ n’nâu zooi apêê pr’loọng đha nuôr acoon coh, pr’loọng đong ma nưih Kinh đha rưt xooc ma mông coh zr’lụ da ding ca coong ting pâh zư lêy crâng, pa dưr c’lâng bhrợ cha tơợ crâng.
Da ding ca coong tỉnh Quảng Nam âi bhrợ pa dưr c’bhuh chr’năp pa dưr z’nươu chr’năp. Đha nuôr da ding ca coong âi bhrợ t’vaih c’năl choh z’nươu ting c’bhuh chr’năp lâng zư đơc đợ gen z’nươu chr’năp p’têêt lâng pa dưr crâng nhâm mâng. T’cooh Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam p’rơơm, đợ cơ chế, chính sách tơợ Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong đơơh pa dưr liêm choom coh la lua, bhrợ t’vaih pr’đơợ đoọng pa dưr c’bhuh chr’năp bhrợ têng lâng câl đươi apêê z’nươu chr’năp coh vel đong: “Nâu đoo năc bhr’dzang tr’nơơp âng muy ngành công nghiệp pa dưr z’nươu âng crâng ca coong bâc ơl năc tỉnh Quảng Nam pa bhlâng vêy pr’đơợ liêm. C’lâng pa dưr bha lâng, bhrợ t’vaih c’lâng t’mêê ha da ding ca coong coh cr’chăl tươc năc vêy dưr vaih zr’lụ z’nươu bhưah ga măc. Xơợng bhrợ p’têêt bhlưa zr’lụ choh z’nươu lâng apêê doanh nghiệp, dưr vaih muy bha nụ công nghiệp ooy muy bhrợ pa dưr z’nươu. Nâu đoo năc muy ngành vêy pr’đơợ liêm lâng chr’năp dal pa bhlâng ga măc năc apêê đươi dua râu liêm choom năc đha nuôr zr’lụ da ding ca coong”./.
Quảng Nam: Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị
Tỉnh Quảng Nam có hơn nửa triệu héc ta rừng tự nhiên và là 1 trong 8 vùng dược liệu lớn nhất nước. Nhiều năm qua, tỉnh này tập trung phát triển dược liệu dưới tán rừng. Đây là một trong những giải pháp căn cơ để phát triển kinh tế khu vực miền núi phía Tây Quảng Nam. Các địa phương miền núi tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép có hiệu quả nguồn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ đó, khai thác tiềm năng lợi thế theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Những năm gần đây, ông Bríu Hùng ở xã Lăng, huyện miền núi cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tham gia chương trình hỗ trợ phát triển cây dược liệu tại địa phương. Được hỗ trợ 5 triệu đồng và từ nguồn vốn vay ưu đãi, ông Bríu Hùng xây dựng vườn ươm, trồng 2 hecta cây Ba kích tím giống cung cấp cho người dân địa phương. Ông Bríu Hùng cho biết, cây Ba kích tím thực sự mang lại cuộc sống tốt hơn cho đồng bào Cơ Tu, góp phần bảo tồn dược liệu quý của vùng cao Tây Giang. “Từ khi có Nghị quyết về hỗ trợ thì chúng tay xin vay vốn xây dựng trang trại này để nhân giống cây Ba kích cho địa phương, bảo vệ nguồn gen giống Ba kích đặc hữu. Chúng tôi cũng vận động người dân địa phương cùng trồng cây dược liệu. Hiện, người dân đã trồng rất rộng rãi, đây là cơ sở để xóa đói giảm nghèo tại địa phương”.
Khi triển khai Dự án 3 về “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” Chính quyền địa phương sẽ hỗ trợ phát triển sản xuất. Phương án hỗ trợ là trực tiếp theo nhóm hộ và được giao về cho một hộ làm đầu mối. Đại diện nhóm hộ sẽ tổ chức sản xuất, các hộ cùng tham gia. Cách “trao cần câu cơm” này nhằm mục đích giúp người dân sử dụng nguồn vốn hiệu quả, mang lại thu nhập ổn định, từng bước hình thành chuỗi sản xuất hàng hoá tập trung. Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho rằng, quy định này giúp người dân thuộc đối tượng dự án nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong liên kết phát triển sản xuất, từng bước hình thành chuỗi sản xuất hàng hoá quy mô lớn: “Phải xây dựng một vùng nguyên liệu lớn, rồi liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ, liên kết với các doanh nghiệp đầu tư để chế biến sâu các sản phẩm dược liệu. Cách làm như vậy mới xây dựng thương hiệu được. Như thế thì giá trị hàng hoá, giá trị các sản phẩm dược liệu mới cao”.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giúp các địa phương có nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tại nhiều địa phương, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh và các hợp tác xã tham gia vào chuỗi giá trị có từ 70% tổng số lao động trở lên là người dân tộc thiểu số. Ngoài ra, khu vực miền núi cao xứ Quảng mọc lên nhiều cơ sở sản xuất các sản phẩm OCOP. Các doanh nghiệp liên kết với nhóm hộ phát triển các loài dược liệu dưới tán rừng, tạo đầu ra ổn định, từng bước nâng cao thu nhập cho người trồng. Ông Trần Văn Noa, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Nam cho biết, địa phương đã lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với nguồn vốn hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP: “Đối với các huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam thì chúng tôi lồng ghép giữa nguồn vốn chương trình OCOP với nguồn vốn của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Đây là nguồn lực rất lớn để tạo cú hích cho phát triển các sản phẩm OCOP tại miền núi Quảng Nam. Chúng tôi triển khai các cơ chế hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu, hỗ trợ đầu tư máy móc, thiết bị để các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP trong giai đoạn đến.”
Tiểu dự án 2 của Dự án 3 về “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” được kỳ vọng sẽ giúp người dân miền núi đổi đời thông qua việc trao sinh kế bền vững. Đây cũng là dự án có nguồn đầu tư lớn nhất trong các tiểu dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, dự kiến hỗ trợ các địa phương trong cả nước thực hiện cả giai đoạn từ 2021 đến 2025 là hơn 20.060 tỷ đồng. Nguồn lực này giúp các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo đang sống ở khu vực miền núi trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, phát triển sinh kế từ rừng.
Miền núi tỉnh Quảng Nam đã hình thành nhiều chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý. Người dân miền núi đã hình thành ý thức trồng dược liệu theo chuỗi giá trị và bảo tồn nguồn gen dược liệu quý gắn với phát triển rừng bền vững. Ông Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam kỳ vọng, những cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ sớm phát huy hiệu quả trong thực tiễn, tạo nền tảng để phát triển chuỗi giá trị sản xuất lẫn tiêu thụ các loài dược liệu đặc hữu tại địa phương. “Đây chỉ là bước đầu của một ngành công nghiệp phát triển dược liệu thiên nhiên đầy tiềm năng mà tỉnh Quảng Nam vô cùng lợi thế. Hướng phát triển chủ đạo, tạo đột phát cho miền núi sắp tới sẽ là hình thành vùng nguyên liệu dược liệu. Thực hiện gắn kết giữa vùng trồng nguyên liệu dược liệu với các doanh nghiệp, hình thành một cụm công nghiệp chuyên về sản xuất dược liệu. Đây là một ngành có tiềm năng và giá trị gia tăng rất lớn mà đối tượng hưởng lợi là người dân khu vực miền núi./.”
Viết bình luận