Ting cơnh Ban k’đhơợng lêy c’kir văn hóa Mỹ Sơn, tơợ m’pâng c’xêê 3/2024 tước nâu kêi, Viện Khảo cổ học pa zưm lâng Ban k’đhơợng lêy c’kir văn hóa bha lang k’tiếc Mỹ Sơn pếch bhrợ, chấc lêy pr’đhang bh’rợ c’lâng k’đơơng đăh Đông tháp K, âng c’bhuh c’kir Văn hóa bha lang k’tiếc Mỹ Sơn. Apêê đong khảo cổ ơy pêch 220m2 k’tiếc đoọng bhrợ ghit đhr’năng vêy hay căh lalăm a hay vêy muy c’lâng k’đơơng tơợ tháp K moọt trung tâm zr’lụ đền tháp Mỹ Sơn.
Đăh c’kir, apêê boọng pêch bơơn lêy muy c’nặt pr’đhang bh’rợ c’lâng k’đơơng đăh đông tháp K. C’lâng nâu nắc đanh k’ha riêng c’moo. C’lâng ta bhrợ lâng k’tiếc bhưah 9m, n’juôi 150m, ặt đăh Đông tháp K moọt ooy apêê zr’lụ tháp E – F ặt đhậu coh c’bhuh c’kir Mỹ Sơn. Xoọc đâu, zập apêê chuyên gia căh năl rau đh’nơc, chr’năp âng c’lâng nâu ha dợ vêy bấc c’leh pa căh đoọng năl ghit nâu đoo nắc c’lâng bhlầng âng ma nuyh Chăm a hay moọt ooy zr’lụ đền tháp Mỹ Sơn đoọng bhrợ lễ, êêh rau c’lâng t’mooi lướt cơnh xoọc đâu.
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quý, Viện Khảo cổ học, ma nuyh k’đhơợng đhr’năng pêch c’lâng k’đơơng đăh Đông thap K đoọng năl, pazêng c’kir bơơn lêy ơy pa mâng đoọng năl pr’đhang bh’rợ k’đơơng tước c’lâng vêy c’moo thế kỷ XII, mr’cơnh lâng c’moo tháp K coh c’bhuh đền tháp Mỹ Sơn. “Lâng rau bơơn lêy nâu a hêê nắc pa xoọng pazêng c’năl t’mêê đăh chr’năp âng c’kir. Tơợ pr’đơợ nắc đoo bhrợ apêê tour, coh c’lâng lướt âng apêê a hay moọt bhrợ lễ. Tơợ đêêc pa xoọng ooy c’kir pazêng xa nay t’ruih đoọng c’kir vaih nắc pr’hay chr’năp lâh mơ”.
Coh g’luh pêch bhrợ nâu, Bộ Văn hóa – Thể thao lâng Du lịch đoọng bhrợ coh đhăm bhưah 220m2, coh đêêc đhăm bhưah đoọng ca mêệt lêy 20m2, đhăm pêch nắc 200m2. Bộ Văn hóa – Thể thao lâng Du lịch k’đươi moon, pazêng pr’đươi bơơn lêy coh đhr’năng pêch bhrợ nắc bơơn zư lêy, oọ đơc hư zơch, bil bal. T’cooh Nguyễn Công Khiết, Phó Giám đốc Ban k’đhơợng lêy c’kir Văn hóa bha lang k’tiếc Mỹ Sơn đoọng năl, đơn vị xoọc bhrợ têng c’lâng bh’rợ zư lêy đoọng pa dưr chr’năp pazêng pr’đươi bơơn lêy coh đhr’năng pêch lêy. “Bh’rợ lêy bhrợ ta luôn coh đhr’năng pêch lêy nắc zư liêm zập rau cơnh ty đanh. Pazêng pr’đươi k’nặ bil nắc bơơn Ban k’đhơợng lêy zư đơc crêê quy định. Tơợ bêl c’lâng k’đơơng moọt ooy zr’lụ c’kir bơơn bhrợ ghit, azi nắc vêy c’lâng bh’rợ ghit liêm đoọng jưah zư lêy, jưah xay bhrợ muy cơnh liêm choom”.
Bh’nơơn cha mêệt lêy, pếch bhrợ đhị zr’lụ đăn tháp K ơy bơơn lêy pazêng c’leh âng pazêng cr’noọ bh’rợ kiến trúc căh ơy bơơn năl tước đhị zr’lụ đền tháp Mỹ Sơn tơợ a hay tước nâu kêi. Ting cơnh t’cooh Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch tỉnh Quảng Nam, bhiệc pa chăp lêy đăh hệ thống c’lâng moọt ooy zr’lụ đền tháp Mỹ Sơn âng ma nuyh Chăm a hay nắc muy bhiệc bhrợ ta nih, chroi k’rong ooy pazêng tư liệu t’mêê đoọng c’năl zập đăh lâh ooy chr’năp văn hóa – lịch sử - pr’đhang bh’rợ Mỹ Sơn. “T’mêê nắc ky nắc xay moon bh’nơơn xoọc tr’nơợp âng đhr’năng pêch bhrợ đương Bộ Văn hóa – Thể thao lâng Du lịch xay moon. Bhiệc bơơn lêy acoon c’lâng đanh k’rơ bhầu c’moo đơơng moọt ooy zr’lụ đền tháp Mỹ Sơn nắc chroi k’rong pa dưr chr’năp âng c’kir”./.
Vừa tìm thấy con đường cổ nghìn năm tuổi tại Khu đền tháp Mỹ Sơn
Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam vừa công bố thông tin bước đầu kết quả thăm dò, khai quật phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía đông tháp K trong quần thể Khu đền tháp Mỹ Sơn. Một lối vào bí mật dẫn vào phía Đông tháp K, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Theo Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, từ giữa tháng 3/2024 đến nay, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Các nhà khảo cổ đã lật tung khoảng 220m² đất để làm rõ việc có hay không trong quá khứ từng tồn tại một tuyến đường dẫn từ tháp K vào trung tâm Khu đền tháp Mỹ Sơn.
Về di tích, các hố khai quật phát hiện cấu trúc một đoạn kiến trúc đường dẫn phía đông tháp K. Con đường này có niên đại hàng nghìn năm. Kết cấu là đường đất dầm chặt, rộng 9m, dài hơn 150m, nằm ở khu vực phía Đông tháp K dẫn vào các khu tháp E - F ở sâu bên trong quần thể di tích Mỹ Sơn. Hiện các chuyên gia chưa thể xác định chính xác tên gọi, chức năng của con đường nhưng có nhiều chứng cứ để có thể xác định đây là con đường chính mà người Chăm xưa đi vào Khu đền tháp Mỹ Sơn để hành lễ, chứ không phải con đường du khách đang đi hiện nay.
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quý, Viện Khảo cổ học, người chủ trì quá trình khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K cho biết, những di vật được tìm thấy đã củng cố cho nhận định kiến trúc đường dẫn có niên đại thế kỷ XII, tương đương với niên đại tháp K trong quần thể Khu đền tháp Mỹ Sơn. “Với phát hiện này chúng ta bổ sung những nhận thức mới về giá trị của di sản. Trên cơ sở đó thiết kế được các tuor, tuyến và đi đúng trên con đường người xưa đã đi vào nơi hành lễ. Từ đó bổ sung vào di tích những câu chuyện để di tích trở nên sống động hơn”.
Trong đợt khai quật, khảo cổ phế tích kiến trúc lần này, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho phép thực hiện trong phạm vi rộng 220 m², trong đó diện tích thăm dò rộng 20m², diện tích khai quật rộng 200m². Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch yêu cầu, những hiện vật thu thập được trong quá trình thăm dò, khai quật, khảo cổ phải được gìn giữ, bảo quản, tránh bị hư hỏng, thất lạc. Ông Nguyễn Công Khiết, Phó Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hoá thế giới Mỹ Sơn cho biết, đơn vị đang xây dựng phương án bảo vệ nhằm phát huy giá trị những hiện vật được tìm thấy trong quá trình khảo cổ. “Nguyên tắc xuyên suốt trong quá trình khai quật là bảo tồn nguyên vẹn các yếu tố gốc. Những hiện vật có nguy cơ thất lạc thì được Ban Quản lý sưu tầm, quản lý, bảo vệ đúng quy định. Sau khi đường dẫn cổ vào khu di tích được làm rõ, chúng tôi sẽ có phương án cụ thể để vừa bảo vệ, vừa khai thác một cách hiệu quả”.
Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ ở khu vực quanh tháp K đã phát lộ những vết tích của những công trình kiến trúc chưa từng được biết đến ở Khu đền tháp Mỹ Sơn từ trước đến nay. Theo ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, việc nghiên cứu khảo cổ về hệ thống đường dẫn vào Khu đền tháp Mỹ Sơn của người Chăm xưa là một việc làm rất cần thiết, góp thêm những tư liệu mới để nhận thức toàn diện hơn về không gian văn hóa - lịch sử - kiến trúc Mỹ Sơn. “Vừa rồi mới chỉ là báo cáo kết quả ban đầu của quá trình khai quật, khảo cổ, phải chờ Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công bố chính thức. Việc phát hiện ra con đường có niên đại hàng nghìn năm dẫn vào Khu đền tháp Mỹ Sơn sẽ góp phần phát huy giá trị của di sản”./.
Viết bình luận