BĂR DZANG BH’RỢ PRÁ PR’MA BHRỢ BH’NOOCH, RÂU CHR’NĂP LA LAY ÂNG MA NƯIH CƠ TU QUẢNG NAM
Thứ hai, 09:34, 16/12/2024 Đình Thiệu/VOV miền Trung Đình Thiệu/VOV miền Trung
Pr’châc p’niên căh ngai lâh kiêng, đợ apêê t’cooh t’ha choom cha ơh tr’coó xa nul, bhrợ bh’nooch âng acoon coh đay năc ting t’ngay ting hăt a năm.

 

Bâc râu bh’rợ văn hóa liêm pr’hay p’têêt lâng pr’ăt tr’mông âng đha nuôr Cơ Tu coh Quảng Nam r’dợ bil pât. Dự án 6 ooy “Zư đơc, pa dưr chr’năp văn hóa lang ahay liêm pr’hay âng apêê acoon coh p’têêt lâng pa dưr du lịch” âng Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung n’đăh pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong âi chroi đoọng bhrợ ma mông cớ bh’rợ prá pr’ma bhrợ bh’nooch, tân tung da dă lâng apêê xa nul liêm la lay âng đha nuôr Cơ Tu coh m’pâng ca coong Trường Sơn.

 

 

Nâu đoo năc muy c’năt bhrợ bh’nooch âng nghệ nhân Bhriu Đâu, coh vel Aréc Đh’rôồng, chr’val Tà Lu, chr’hoong da ding ca coong Đông Giang bêl vêy c’bhuh t’mooi tươc đong. T’cooh Bhriu Đâu năc ma nưih vêy bâc ngai chăp coh vel Aréc Đh’rôồng, công năc ma nưih pr’hăt pr’hiêl coh chr’val Tà Lu choom bhrợ bh’nooch. T’cooh bhui har bêl t’mêê đâu bơơn chính quyền vel đong k’đươi đâc ooy chr’hoong pâh lơp pa choom đoọng ooy bh’rợ prá pr’ma, bhrợ bh’nooch đoọng chô pa choom cớ ha pêê đha đhâm coh Câu lạc bộ bhrợ bh’nooch, prá pr’ma đhị vel đong.

Râu k’đhap âng prá pr’ma, bhrợ bh’nooch năc căh vêy cr’liêng vaih l’lăm cơnh muy bơr râu pr’hat n’lơơng, năc ma nưih bhrợ bh’nooch prá pr’ma ma chơơc prá xay. T’cooh Bhriu Đâu moon: “Bêl ahay, apêê ga rứa ta ha buôn bhrợ bh’nooch, prá pr’ma lâng bâc ngai rơơm kiêng k’đhơợng bhrợ n’đhang nâu câi, pr’châc p’niên vêy ngai căh tộ. pr’ăt tr’mông n’nâu câi năc moon tih, moon cluh, moon đơơh căh kiêng prá pr’ma. Ha dợ bêl ahay apêê t’ha ga rứa kiêng prá pr’ma cơnh đêêc năc vêy pr’hay, vêy năl z’hai g’lăng bhlưa ma nưih n’nâu lâng ma nưih n’tôh, đhr’niêng tr’mông bêl a hay năc cơnh âh”.

Muy cr’chăl đânh, bh’rợ prá pr’ma bhrợ bh’nooch lâng bâc bh’rợ văn hóa âng ma nưih Cơ Tu dzoọng đhị đhr’năng bil pât coh pr’ăt tr’mông xooc đâu. Apêê ngai ga rứa t’ha choom prá pr’ma, bhrợ bh’nooch, đhưưng xí… công căh dzợ lâh bâc. Bâc bh’rợ văn hóa xooc đâu cliêm ga ría, apêê pr’châc p’niên căh lâh kiêng lâng bh’rợ lang ahay âng acoon coh đay.

Cr’chăl ha nua, apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam t’bhlâng zư đơc, pa dưr chr’năp âng c’kir n’nâu. Chr’hoong da ding ca coong Đông Giang k’rong c’bhuh t’cooh vel, ma nưih bâc ngai chăp, đợ apêê g’lăng z’hai ooy bh’rợ lang a hay âng ma nưih Cơ Tu bhrợ t’vaih apêê Câu lạc bộ prá pr’ma bhrợ bh’nooch; bhrợ t’vaih apêê lơp pa choom prá pr’ma, bhrợ bh’nooch ha pr’châc p’niên, ha học sinh. Bâc trường học công bhrợ apêê g’luh pa choom đoọng bh’rợ đhưưng xí tân tung da dă, prá pr’ma, bhrợ bh’nooch, ba booch, t’taanh dz’dzăc, c’cuôt, pănh p’nănh, xâp pa căh xa nâp Cơ Tu. Pr’zơc Phong Nguyễn Thanh Thảo, học sinh lớp 9, trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học cơ sở Đông Giang yêm loom bhlâng bêl ting pâh pa choom da dă, ba booch âng ma nưih đay: “Acu pa bhlâng hâng hơnh ooy pr’đơợ văn hóa lang ahay âng đha nuôr Cơ Tu. Apêê câu lạc bộ n’nâu pa bhrợ 1 c’xêê 1 chu lâng apêê bh’rợ ngoài giờ học năc pa choom tân tung da dă, prá pr’ma, pa choom c’cuôt, t’taanh,… K’rong apêê pr’zơc học sinh coh trường đoọng xay truih pa choom đoọng apêê pr’zơc năl p’xoọng đoọng bhrợ pa dưr văn hóa âng đha nuôr Cơ Tu hêê dưr liêm k’rơ”.

Tơợ pr’đơợ zên âng Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong cr’chăl 2021-2025, chr’hoong da ding ca coong Đông Giang âi ra văng ha zâp vel, zr’lụ phố muy c’bhuh cha gâr, chiing c’bhoor đoọng zư đơc văn hóa; k’rong bhrợ  đong bhrợ têng lâng ra pă pa căh taanh adin Đh’rôồng, chr’val Tà Lu. Chr’hoong bhrợ t’vaih lơp pa choom đoọng tân tung da dă, prá pr’ma bhrợ bh’nooch, pa choom đoọng ng’cơnh đhưưng xí, bhrợ pa dưr đhr’niêng bhrợ pr’ngooch âng đha nuôr Cơ Tu.

 T’cooh Phong Thái, Trưởng Phòng Văn hóa lâng Thông tin chrhoong Đông Giang đoọng năl. Chr’hoong ra văng ha zâp vel bhươl, tổ dân phố muy c’bhuh cha gâr, chiing c’bhọor lâng apêê tr’coó xa nul lang ahay âng acoon coh. Zâp vel bhươl, zr’lụ phố bhrợ t’vaih apêê Câu lạc bộ prá pr’ma, bhrợ bh’nooch, đhưưng xí tân tung da dă. “Đha nuôr pa bhlâng bhui har, tu xooc đâu chr’hoong xooc k’rong bhrợ đong ăt bhrợ za zum, vel n’đoo công vêy đong t’mêê tu cơnh đêêc vêy đhị đoọng ăt bhrợ bhưah l’thai. Đha nuôr rơơm bơơn ra văng đoọng ha zâp vel muy c’bhuh cha gâr chiing bhr’nooh, c’bhọor. T’mêê năc ahay, bâc vel công t’đang điện t’mooh rơơm kiêng bơơn ra văng đoọng, đha nuôr zâp chu vêy bhiêc bhan năc đươi dua căh câ pr’loọng đong ngai vêy bhrợ n’hâu chr’năp năc choom zươc vă âng vel đoọng đươi, đơơng pa căh liêm ghit c’leh văn hóa âng đha nuôr”.

Tỉnh Quảng Nam xay bhrợ Dự án 6 “Zư đơc, pa dưr chr’năp văn hóa lang ahay liêm pr’hay âng apêê acoon coh p’têêt lâng pa dưr du lịch” âng Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong cr’chăl 2021-2025 đhị 6 chr’hoong da ding ca coong âng tỉnh. Tươc đâu, pr’đơợ zên tơợ Bh’rợ xa nay n’nâu âi zooi đoọng bhrợ pa dưr zâp vel bhươl vêy đong ăt bhrợ za zum; 65% vel bhươl coh da ding ca coong vêy c’bhuh tân tung da dă, đhưưng xí, hat xul năc apêê câu lạc bộ pa bhrợ ta luôn chroi đoọng bhrợ pa dưr cr’noọ xa nay, pa dưr chr’năp văn hóa lang ahay âng apêê acoon coh p’têêt lâng pa dưr du lịch. T’cooh Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao lâng Du lịch tỉnh Quảng Nam xay moon: “Coh cr’chăl 2021-2025 n’nâu, tỉnh k’rong apêê cơ chế, chính sách pa dưr du lịch da ding ca coong lâng năc choom p’têêt pa zum lâng bâc bh’rợ xa nay zooi đoọng zư đơc lâng pa dưr apêê chr’năp văn hóa âng đha nuôr acoon coh. Tỉnh k’rong bhrợ pa dưr cớ apêê đhr’niêng bh’rợ, zooi đoọng ha t’coog vel pa choom đoọng c’leh văn hóa liêm pr’hay âng đha nuôr  acoon coh, bhrợ pa dưr cớ Gươl vel; bhrợ pa dưr muy bơr pr’đhang đoọng p’têêt pa zum, pa dưr apêê chr’năp văn hóa pa zum lâng pa dưr du lịch”./.

LAN TỎA NGHỆ THUẬT NÓI LÝ, HÁT LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI CƠ TU QUẢNG NAM

Lớp trẻ ít mặn mà, những nghệ nhân, người lớn tuổi biết chơi nhạc cụ, hát lý của dân tộc mình ngày càng ít đi. Nhiều loại hình văn hóa độc đáo gắn với đời sống tinh thần của người Cơ Tu ở Quảng Nam dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần làm sống lại nghệ thuật nói lý, hát lý, điệu múa tân tung da dặ và những thanh âm đặc trưng của người Cơ Tu giữa đại  ngàn Trường Sơn.

Đây là một đoạn hát lý của nghệ nhân Briu Đâu, ở thôn A Réc Đh’Rôồng, xã Tà Lu, huyện miền núi Đông Giang khi có đoàn khách đến thăm nhà. Ông Briu Đâu là người có uy tín ở thôn A Réc Đh’Rôồng, cũng là người hiếm hoi ở xã Tà Lu biết hát lý. Ông rất vui khi mới đây được chính quyền địa phương cử lên huyện dự lớp tập huấn về nghệ thuật nói lý, hát lý để về truyền dạy lại cho các thành viên trong Câu lạc bộ hát lý, nói lý tại thôn mình.

Cái khó của nói lý, hát lý là không có sẵn lời như một số loại hình dân ca khác mà người hát lý, nói lý phải tự ứng khẩu. Ông Briu Đâu bảo: “Ngày xưa, người lớn tuổi thường hát lý, nói lý và nhiều người mong muốn duy trì nhưng ngày nay, thanh niên, lớp trẻ có người cũng không ưa. Xã hội phát triển thì nói thẳng, nói nhanh, ngắn gọn chứ không ưng nói lý. Còn ngày xưa những người lớn tuổi thích sử dụng mới vui, có thời gian thử thách tài năng giữa anh này với anh kia, văn hóa ngày xưa là như thế”.

Một thời gian dài, nghệ thuật nói lý, hát lý và nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật của người Cơ Tu đứng trước nguy cơ mai một trong đời sống đương đại. Những người lớn tuổi có năng khiếu thể hiện hát lý, nói lý, đánh trống, chiêng… cũng không nhiều. Nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa, giải trí hiện đại lấn át, các thế hệ trẻ ít mặn mà với loại hình này nghệ thuật truyền thống của dân tộc mình.

Thời gian qua, các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị của di sản độc đáo này. Huyện miền núi Đông Giang huy động đội ngũ già làng, người có uy tín, những nghệ nhân dân gian người Cơ Tu thành lập các Câu lạc bộ hát lý, nói lý; mở các lớp dạy nói lý, hát lý cho thanh niên, học sinh. Nhiều trường học cũng tổ chức các khóa truyền dạy nghệ thuật đánh trống, chiêng kết hợp múa Tung tung da dá, nói lý, hát lý, hát giao duyên Cơ Tu, dệt thổ cẩm, thi gói bánh sừng trâu, thi bắn nỏ, trình diễn trang phục truyền thống Cơ Tu. Bạn Phong Nguyễn Thanh Thảo, học sinh lớp 9, Trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học cơ sở Đông Giang thích thú khi được tham gia học các làn điệu dân ca truyền thống của dân tộc mình: “Con rất tự hào về nền văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Câu lạc bộ này hoạt động 1 tháng 1 lần và các hoạt động ngoài giờ lên lớp là dạy múa tung tung da dá, hát lý, làm bánh sừng trâu, dệt vải thổ cẩm, mừng lúa mới… Tập trung các bạn học sinh trong trường để tuyên truyền giúp các bạn hiểu biết thêm để xây dựng nền văn hóa của đồng bào dân tộc Cơ Tu”.

Từ nguồn kinh phí của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện miền núi Đông Giang đã trang bị cho mỗi thôn, khu phố một bộ trống, chiêng để bảo tồn văn hóa; đầu tư xây dựng Nhà sản xuất và trưng bày dệt thổ cẩm Đh’Rôồng, xã Tà Lu. Huyện mở các lớp tập huấn múa Tung tung da dá, nghệ thuật nói lý, hát lý, dạy cách đánh trống, phục dựng lễ kết nghĩa của đồng bào Cơ Tu. Ông Phong Thái, Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đông Giang cho biết, huyện trang bị cho mỗi thôn, bản, tổ dân phố một bộ cồng chiêng và các loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc. Mỗi thôn bản, khu phố thành lập các Câu lạc bộ nói lý hát lý, Tung tung da tá, múa cồng chiêng: “Người dân rất phấn khởi, vì hiện tại huyện đang đầu tư làm nhà sinh hoạt cộng đồng, thôn nào cũng có nhà mới nên bà con có nơi để sinh hoạt rất rộng rãi. Bà con  mong muốn được trang bị cho mỗi thôn một bộ trống, chiêng. Vừa rồi, nhiều thôn cũng điện hỏi mong muốn được trang bị, bà con mỗi làn có lễ thì sử dụng hoặc hộ gia đình có tổ chức gì thì có thể  mượn của thôn để dùng, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào”.

Tỉnh Quảng Nam triển khai thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại 6 huyện miền núi của tỉnh. Đến nay, nguồn kinh phí từ Chương trinh này đã hỗ trợ xây dựng mỗi thôn, bản có nhà sinh hoạt cộng đồng; 65% thôn, bản ở miền núi có đội văn hóa, văn nghệ là các câu lạc bộ truyền thống hoạt động thường xuyên góp phần thực hiện mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch. Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam thông tin: “Trong giai đoạn 2021-2025 này, tỉnh tập tung các cái cơ chế, chính sách phát triển du lịch miền núi và phải lồng ghép với nhiều chương trình hỗ trợ bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Tỉnh tập trung phục dựng lại các lễ hội, hỗ trợ để cho già làng truyền dạy nét văn hóa tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số, phục dựng lại nhà làng (Gươil) truyền thống; Xây dựng một số mô hình thí điểm để kết hợp, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa kết hợp với phát triển du lịch”./. 

Đình Thiệu/VOV miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC