PÂN ĐIL ACOON COH ĐƯƠI CHR’NĂP CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐOỌNG BHRỢ CHA
Thứ sáu, 09:08, 07/03/2025  Kim Cương Kim Cương
Đâh ting bhrợ cơnh xa nay chuyển đổi số xoọc đâu, bấc pân đil acoon coh đhị zr’lụ da ding ca coong Quảng Nam, Huế ơy đươi dua zập pr’đơợ công nghệ facebook, zalo, tiktok… đoọng tr’câl tr’bhlêy, bhrợ cha ơy đơơng chô bh’nơơn dal.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Amoó Hồ Thị Nga ặt đhị chr’val Hồng Thượng, chr’hoong A Lưới, thành phố Huế bhrợ t’vaih HTX bhrợ têng lâng pa câl chr’noh A Lưới tơợ c’moo 2018. Cr’chăl tr’nơợp, bh’rợ tr’câl tr’bhlêy âng HTX lưm bấc k’đhap k’ra, apêê câl đươi nắc ma nuyh ơy loih tu cơnh đêêc zập c’xêê pa chô mơ 5 – 6 ức đồng a năm. T’tun đâu, bơơn Hội LH Pân đil A Lưới zooi pa too pa choom cơnh pa câl đhị mạng, amoó năc ơy ting năl cơnh bhrợ cha t’mêê. Xăl tu pa câl trực tiếp ting cơnh c’xu, nâu kêi amoó Nga ơy năl đươi điện thoại t’bech quay clip, chụp ảnh, pa căh zập pr’đươi coh mạng facebook, zalo, tiltok lâng livetream pa câl đhị zập hội chợ thương mại, triển lãm pr’đươi ty chr’năp.

Xoọc đâu, zập pr’đươi âng HTX bhrợ têng lâng pa câl bh’nơơn chr’noh A Lưới ơy pa câl đhị 22 cửa hàng, siêu thị ooy thành phố Huế. Lâh mơ, c’bhuh nhà hàng, khách sạn, trường học bán trú lâng apêê chợ đhị A Lưới zêng nắc đhị pa câl sỉ, lẻ âng HTX. Amoó Nga dap lêy, lâng mơ 15 tấn bh’nơơn chr’noh pa câl zập c’xêê năc vêy pa chô mơ 900 ức đồng ha HTX. “Tơợ đhr’năng lalua ơy bhrợ lâng vêy pa chô thu nhập dal lâh, nắc a đhi amoó ơy xăl cơnh pa câl, bhrợ têng. Hâng hơnh bhlầng nắc HTX ơy lướt bhrợ crêê xa nay lâng ting t’ngay ha dưr lâh mơ, pa chô bh’nơơn tệêm ngăn ha hội viên. Tước đâu, a zi nắc đươi zalo, facebook lâng zập pr’đơợ mạng xã hội, công nghệ t’mêê lơơng đoọng pa căh, pa câl bh’nơơn ch’noh, t’bhưah thị trương pa câl lâng pa dưr dal bh’nơơn lâh mơ”.

Pazêng c’moo đăn đâu, bhiệc đươi dua zập pr’đơợ mạng xã hội, công nghệ số đhị pr’ặt tr’mông, tr’câl tr’bhlêy cung ha dưr zăng k’rơ đhị zập vel đong da ding ca coong âng tỉnh Quảng Nam. Pazêng 12 chr’val, thị trấn âng vel đong chr’hoong Nam Giang ơy vêy sóng wifi, 4G zooi đhanuôr đươi du công nghệ thông tin muy cơnh liêm buôn. Amoó A Lăng Oanh, Tổ trưởng Tổ hợp tác băn a’ọc tăm chr’val Tà Pơơ xay moon, tơợ bấc c’moo đâu, c’bhuh zalo, facebook nắc ơy vaih c’lâng đoọng ha Tổ hợp tác pa câl hàng đơ bhlầng. Bh’nơơn bh’rợ âng Tổ hợp tác căh muy pa câl đhị chr’val dzợ nắc ơy t’bhưah tước vel đong lơơng cơnh chr’hoong Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn lâng apêê thành phố ga mắc cơnh Hội An, Tam Kỳ, thành phố Đà Nẵng… Tơợ đêêc, chroi k’rong pa dưr dal bh’nơơn ha hội viên. Ting cơnh amoó A Lăng Oanh, pa câl hàng Online căh muy pa chô zên nắc dzợ zooi a đhi amoó năl lâh mơ đhị bhrợ cha, xăl cr’noọ bh’rợ bhrợ cha ting c’lâng liêm choom lâh mơ. “Cơnh lâng zr’lụ da ding ca coong, pr’đơợ dzợ lưm bấc k’đhap k’ra, đươi vêy rau ha dưr âng công nghệ thông tin nắc ơy t’vaih pr’đơợ đoọng ha đhanuôr pa chô bh’nơơn tơợ pa câl hàng Online. Vêy zên, ađhi amoó nắc pa dưr pr’ặt tr’mông, k’rong bhrợ têng pa chô bh’nơơn dal lâh mơ. Bêl pr’ặt tr’mông ha dưr, nắc pân đil acoon coh ting nhâm loom lâh mơ pa căh c’rơ chr’năp âng c’la đay”.

Pr’căn A Rất Thị Hoa, Chủ tịch Hội Liên hiệp Pân đil chr’hoong Nam Giang đoọng năl, chuyển đổi số nắc c’lâng lêy bhrợ, năc pr’đơợ liêm choom zooi pân đil acoon coh xăl cơnh bhrợ têng. Năl ghit cơnh đeêc, pazêng c’moo đăn đâu, Hội năc ơy paghit bh’rợ pa too pa choom, pa dưr dal c’năl đoọng ha hội viên đăh chuyển đổi số. Tước nâu kêi, zập tổ, chi, hội pân đil đhị 18 chr’val, thị trấn ơy bhrợ t’vaih k’nặ 100 trang, k’bhuh zalo, facebook lâng k’nặ 3.750 hội viên ting pâh. Jưah lâng đêêc, Hội năc dzợ t’pâh a đhi amoó pâh apêê bh’rợ lơơng, pa câl hàng coh mạng xã hội đoọng pa chô bh’nơơn, tệêm ngăn pr’ặt tr’mông. Pr’căn A Rất Thị Hoa xay moon, lâng điện thoại t’bech pa têệt wìi, 4G nắc a đhi amoó liêm buôn pa câl bh’nơơn chr’noh coh bhươn đong đay, xăl tu guy đơơng ooy chợ k’đhap zr’năh cơnh lalăm a hay. Ghit lêy, bhiệc đươi dua zập nền tảng số ơy pa căh bấc c’lâng liêm choom đoọng ha pân đil acoon coh ting pâh pa dưr pr’ặt tr’mông, r’dợ pa căh ghit c’rơ chr’năp âng đay coh pr’loọng đong lâng ooy xã hội: “Rau ha dưr âng Công nghệ 4.0 lalua liêm choom cơnh lâng zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ ch’ngai bha dăh cơnh Nam Giang. Năc cơnh bơr pêê t’nôm t’boon, p’lêê pih căh cơh rơ veh bơơn tơợ crâng, ha rêê pa căh ooy mạng ơy vêy ngai zước câl, zooi a đhi amoó vêy pa xoọng bh’nơơn, pa xiêr đha rựt. Pa bhlầng nắc cơnh lâng pân đil acoon coh dzợ bấc rau t’bhuch, bhiệc ting pâ pa dưr pr’ặt tr’mông đhị nền tảng số vêy pa xiêr cr’chăl, c’rơ g’lêêh âng apêê, chroi k’rong pa dưr chr’năp âng đay coh pr’loọng đong. Acu lêy, công nghệ 4.0 nắc lalua ta nih liêm bhlầng cơnh lâng a đhi amoó”./.

PHỤ NỮ DTTS ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ KINH DOANH, KHỞI NGHIỆP

Bắt nhịp xu thế chuyển đổi số hiện nay, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở vùng cao Quảng Nam, Huế đã tận dụng các nền tảng công nghệ facebook, zalo, tiktok… để kinh doanh, khởi nghiệp mang lại hiệu quả cao.

Chị Hồ Thị Nga ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, thành phố Huế thành lập HTX Sản xuất và kinh doanh nông sản sạch A Lưới từ năm 2018. Thời gian đầu, hoạt động kinh doanh của hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, khách hàng chủ yếu là người quen nên doanh thu mỗi tháng chỉ khoảng 5 đến 6 triệu đồng. Về sau, được Hội LHPN A Lưới hỗ trợ tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ năng bán hàng trên không gian mạng, chị đã tiếp cận được cách làm ăn mới. Thay vì kinh doanh trực tiếp theo lối truyền thống, nay chị Nga đã biết sử dụng điện thoại thông minh để quay clip ngắn, chụp ảnh sản phẩm, viết lời giới thiệu, quảng bá các mặt hàng lên trang facebook, zalo, tiktok và livestream bán hàng tại các hội chợ thương mại, triển lãm sản phẩm truyền thống.

Hiện các sản phẩm của HTX Sản xuất và kinh doanh nông sản sạch A Lưới đã có mặt tại 22 cửa hàng rau sạch, siêu thị tại thành phố Huế. Ngoài ra, hệ thống nhà hàng, khách sạn, trường học bán trú và các chợ trên địa bàn A Lưới đều là mối bán hàng sỉ, lẻ của hợp tác xã. Chị Nga nhẩm tính, với khoảng 15 tấn hàng nông sản bán ra mỗi tháng đã mang lại doanh thu trên dưới 900 triệu đồng cho HTX. “Từ thực tế đã làm và cho thu nhập tăng lên thì chị em đã thay đổi thói quen kinh doanh, sản xuất. Rất mừng là hợp tác xã đã đi đúng hướng và ngày càng phát triển, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho các hội viên. Tới đây, chúng tôi sẽ tiếp tục bám vào việc sử dụng zalo, faceboook, tiktok và các nền tảng số công nghệ phổ biên khác trong tương lại để giới thiệu, quảng bá sản phẩm địa phương để thúc đẩy kinh doanh, mở rộng thị trường, tăng thu nhập hơn nữa”.

Những năm gần đây, việc ứng dụng các nền tảng công nghệ số phục vụ đời sống, công việc, kinh doanh cũng phát triển khá mạnh tại các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Nam. Tất cả 12 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Nam Giang đều đã phủ sóng wifi, 4G giúp người dân sử dụng công nghệ thông tin một cách thuận tiện. Chị Alăng Oanh, Tổ trưởng Tổ hợp tác heo đen xã Tà Pơ chia sẻ, từ nhiều năm nay, các các nền tảng facebook, zalo đã trở thành kênh bán hàng chủ lực của Tổ hợp tác. Sản phẩm của Tổ hợp tác không còn bó hẹp trên địa bàn xã, huyện mà mở rộng ra nhiều địa phương khác như Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn và các thành phố lớn Hội An, Tam Kỳ, thành phố Đà Nẵng… Qua đó,  góp phần nâng cao thu nhập cho xã viên. Theo chị Alăng Oanh, bán hàng Online không chỉ tăng nguồn thu mà quan trọng hơn là giúp chị em thay đổi tư duy làm kinh tế: “Đối với khu vực miền núi, điều kiện còn nhiều rất khó khăn, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho người dân kiếm thêm thu nhập từ bán hàng online. Có tiền, chị em lại tiếp tục phát triển kinh tế có đầu tư, sản xuất hiệu quả hơn. Khi kinh tế phát triển, phụ nữ thiểu số ngày càng tự tin, vững vàng hơn thể hiện vai trò của bản thân hơn”.

Bà A Rất Thị Hoa, Chủ tịch Hội LHPN Nam Giang cho biết, chuyển đổi số đang là xu thế tất yếu, là công cụ hữu dụng giúp phụ nữ dân tộc thiểu số thay đổi phương thức làm việc, sản xuất, kinh doanh. Nhận thức rõ điều này, những năm gần đây, Hội đặc biệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho hội viên trong lĩnh vực chuyển đổi số. Đến nay, tất cả các tổ, chi, hội phụ nữ tại 18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã lập gần 100 trang nhóm zalo, facebook với gần 3.750 hội viên tham gia. Cùng với đó, Hội còn khuyến khích chị em tham gia các hoạt động cộng đồng, trang bị kỹ năng bán hàng trên mạng xã hội để tăng thu nhập, ổn định đời sống. Bà A Rất Thị Hoa chia sẻ, chỉ với chiếc điện thoại thông mình có kết nối wifi, 4G, chị em dễ dàng rao bán hàng nông sản có trong vườn, nhà thay vì vất vả gùi hàng xuống chợ như trước đây. Rõ ràng, việc ứng dụng các nền tảng số đã mở ra nhiều cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia phát triển kinh tế - xã hội, từng bước khẳng định vai trò, vị trí của mình trong gia đình và ngoài xã hội: “Sự phát triển của công nghệ 4.0 thật sự rất hiệu quả đối với khu vực miền núi, vùng xa còn nhiều khó khăn như Nam Giang. Đơn giản chỉ vài cân lòn bon, quả bưởi da xanh hay các loại rau trên rẫy đưa lên là có người mua, giúp chị em có thêm thu nhập, giảm nghèo. Nhất là đối với phụ nữ thiểu số còn nhiều thiệt thòi, định kiến, việc tham gia phát triển kinh tế trên các nền tảng số giảm được thời gian, công sức, góp phần khẳng định vị trí của mình trong gia đình. Tôi cho rằng, công nghệ 4.0 rất là hữu ích đối với chị em”./.

Kim Cương

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online