ĐHANUÔR CƠ TU BHRỢ PA DƯR PR’ĂT TR’MUNG T’MÊÊ
Thứ tư, 16:39, 19/02/2025 PV Kim Cương PV Kim Cương
Cơ Tu VOV: Tu vêy râu k’rang lêy k’rong bhrợ âng Đảng, Nhà nước lâng râu t’bhlâng bhrợ pa dưr, pr’ăt tr’mung âng manưih Cơ Tu, Pa Cô, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều, Gỉe Triêng... coh zâp tỉnh miền Trung ting t’ngay têêm ngăn, k’bhộ lâng pa dưr pa xớc lâh mơ

Đh’rưah lâng k’rong bhrợ hạ tầng nhâm mâng, zâp chính sách pa dưr pa xơc pr’ăt tr’mung, tr’xăl đăh bhrợ têng cha, bhrợ ting c’lâng hàng hoá, p’têết pa zưm ting n’juông chr’năp... ơy bhrợ tr’xăl pr’ăt tr’mung coh vel bhươl k’coong ch’ngai, pr’ăt tr’mung đhanuôr căh ha mơ pa đhêy pa dưr

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 Tây Giang năc vel đông bêl ahay đha rưt bhlâng coh prang k’tiêc k’ruung, buôn ta moon “chr’hoong 5 căh” (căh vêy điện, căh vêy c’lâng, căh vêy trường học, căh vêy trạm xá, căh vêy đông bhrợ bhiệc) xoọc đâu năc ơy vêy đợ bhr’dzang dưr tr’xăl k’rơ liêm. Bâc cơ sở hạ tầng bơơn k’rong bhrợ, pa dưr, pr’ăt tr’mung đhanuôr căh ha mơ pa đhêy pa dưr.

T’cooh Lê Diên, cán bộ bh’cộ bha lâng cách mạng ăt ma mung k’noọ 30 c’moo coh chr’hoong Hiên ty (xoọc đâu năc chr’hoong Đông Giang lâng Tây Giang) căh ha mơ ha vil đợ t’ngay lươt zi lâh crâng k’coong, dzang k’ruung, lươt dzung zi lâh truih c’lâng tơợ trung tâm chr’hoong tươc zâp chr’val zr’lụ 7. Xoọc đâu chô lưm lêy cớ đhị đâu, t’cooh Diên c’jựch lêy đhị râu tr’xăl liêm choom đhị zr’lụ k’tiêc đha rưt bêl ahay. Hạ tầng chr’năp tươc zâp dịch vụ thương mại lâng du lịch coh Tây Giang ơy bơơn k’rong bhrợ liêm ma mơ: “Ting lêy lâng bêl t’mêê pac lalay lâng xoọc acu ặt coh Tây Giang c’moo 1964-1992 năc lêy pa dưr pa xớc bâc bhlâng. Lâh mơ, năc hạ tầng c’lâng c’tôch ơy bhrợ pa dưr pr’ăt tr’mung đhanuôr ting pa dưr. Bêl ahay, tơợ trung tâm chr’hoong lươt ooy zâp chr’val zr’lụ 7 căh vêy buôn hâu dzợ moon vêy c’lâng liêm cơnh đâu. Bêl đâu lướt dzung bâc t’ngay, ga lêêh bhlâng. Bhiệc nâu năc bơơn lêy râu k’rang lêy âng Đảng, Nhà nước đoọng ha đhanuôr acoon coh bâc bhlâng”.

T’cooh Zơ Râm Bhéh coh vel Agriih, chr’val A Xan bhui har, tơợ t’ngay vêy c’lâng bê tông chô tươc đhị zr’lụ bhrợ têng cha, bhiệc lươt vôch, âng đơơng bh’nơơn pr’đươi âng đhanuôr liêm buôn lâh. Đhanuôr doọ dzợ âng đơơng tươc ooy chr’hoong đoọng pa câl cơnh ahay, tu ơy vêy apêê lươt câl tươc đhị bhươn. Pr’loọng đông t’cooh Bhéh ơy xăl đhị k’tiêc căh liêm crêê đoọng choh 3ha tơơm quế, pih ngam, pih bhung, k’rong lêy cha groong zr’lụ băn k’rooc lâng bé, choh pa xoọng tơơm zanươu. Tu vêy k’rong bhrợ liêm choom, pr’loọng đông t’cooh Bheh pa chô k’dâng 200 ực đồng zâp c’moo tơợ zâp bh’rợ, zooi đoọng pr’ăt tr’mung têêm ngăn, vêy râu cha râu đợc:“Xoọc, pr’loọng đông âng đơơng m’ma k’roọc, bé đoọng ha đhanuôr coh zr’lụ đoọng đh’rưah pa dưr bhrợ cha, pa xiêr đha rưt. Ha dợ acoon m’ma, pr’loọng đông pa câl tơợ 13 - 14 p’nong k’roóc lâng bé zâp c’moo. Lâh mơ, bé liêm glặp lâng pr’đơợ âng vel đông, cơnh c’moo hanua, t’nooi bé rưah k’noọ 20 p’nong đơơng chô thu nhập ha pr’loọng đông. Xọoc đâu, pr’ăt tr’mung pr’loọng đông têêm ngăn, doọ dzợ k’rang cơnh bêl ahay”.

Cr’chăl đợ hạ tầng chr’năp cơnh điện, c’lâng, trường, trạm bhrợ pa dưr nhâm mâng, đhanuôr Cơ Tu coh chr’hoong k’coong ch’ngai Tây Giang dzợ bơơn Nhà nước lâng chính quyền k’rang zooi đoọng lơi jợ đông ta răh zir hư; pa choom đoọng đăh choh bhrợ; zooi đoọng tơơm chr’noh, bh’năn băn; zên vặ t’đui đoọng pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng... Tu cơnh đêếc, pr’ăt tr’mung âng đhanuôr căh ha mơ pa đhêy pa dưr dal. Pr’ăt tr’mung pa dưr pa xớc ting cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr cung tr’xăl, lơi jợ cr’noọ bh’rợ ặt đương g’nưm ooy râu k’rong bhrợ âng Nhà nước.

Tước đâu, chr’hoong k’coong ch’ngai Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ pa liêm k’tiêc, lêy đoọng đhanuôr ặt pa zưm đhị 123 zr’lụ, zooi đoọng lâh 5.300 pr’loọng vêy pr’đơợ bhrợ đông ặt têêm ngăn, nhâm mâng. Zâp zr’lụ đhanuôr ăt bơơn k’rong bhrợ liêm ma mơ lâng điện, c’lâng c’tôch, trường học, trạm xá lâng hệ thống viễn thông zâp prang.

Chr’hoong Tây Giang ơy vêy 3 chr’val vel bhươl t’mêê; c’lâng c’tôch chô tươc trung tâm zêng coh 63 vel đông âng 10 chr’val; lâh 90% pr’loọng bơơn đươi dua điện k’tiêc k’ruung, 98% pr’loọng đông đươi dua đác cha ngaách, mưy cha nặc bơơn bhrợ mơ 30 ực đồng đhị mưy c’moo (dzoọc 3 ực đồng lâng c’moo 2023); đợ mơ đhanuôr pâh đươi dua Bảo hiểm Y tế bơơn 95%; đợ mơ pr’loọng đha rưt xiêr tơợ 50% (2023) dzợ lâh 43% (2024).

T’cooh Bhling Mia, Bí thư Huyện uỷ Tây Giang đoọng năl, tước đâu, chr’hoong t’bhlâng pa dưr c’rơ âng vel đông, bhrợ pa dưr đợ râu ơy vaih k’rơ đoọng pa dưr đâh pr’lướt pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung, pa dưr liêm choom đăh bhrợ têng ha rêê đhuôch: “Bhrợ pa dưr hạ tầng coh prang zr’lụ năc đoo chr’năp liêm. Lâng, chr’hoong năl ghit lêy zư zâp râu chr’năp văn hoá ty, zư nhâm mâng pr’hoọm lâng pa dưr văn hoá acoon coh. Nâu đoo năc ta lêy pr’đơợ c’rơ đoọng bhrợ pa dưr văn hoá, pa dưr bh’rợ pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung, zư nhâm mâng quốc phòng, an ninh lâng đối ngoại coh vel đông. Nâu đoo năc mưy ooy đợ xa nay bh’rợ gung dưr đăh c’lâng xa nay pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung ooy đợ c’moo nâu a’tôh âng chr’hoong”./.

ĐỒNG BÀO CƠ TU QUẢNG NAM XÂY ĐỜI SỐNG MỚI

Song hành đầu tư hạ tầng cơ sở kiên cố, các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất theo hướng hàng hóa, liên kết theo chuỗi giá trị… đã làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, chất lượng đời sống người dân không ngừng nâng lên.

 

Tây Giang từng là địa phương nghèo khó nhất cả nước, gắn liền với biệt danh “huyện 5 không” (không điện, không đường, không trường học, không trạm xá, không trụ sở làm việc) ngày nào giờ đây đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Cơ sở vật chất được đầu tư, xây dựng, đời sống bà con không ngừng nâng lên.

Ông Lê Diên, cán bộ lão thành cách mạng sống, gắn bó gần 30 năm với mảnh đất huyện Hiên cũ (nay là Đông Giang và Tây Giang) không quên những ngày băng rừng, lội suối, vượt mấy ngày đường từ trung tâm huyện men theo đường mòn mới tới được các xã vùng cao khu 7. Nay về thăm lại chiến trường xưa, ông Diên ngỡ ngàng trước diện mạo đổi mới của vùng đất nghèo năm xưa. Hạ tầng thiết yếu đến các dịch vụ thương mại và du lịch ở Tây Giang đã được đầu tư bài bản và đồng bộ: “So với năm mới chia tách và so với thời tôi ở Tây Giang vào năm 1964-1992 đã phát triển lên gấp nhiều lần, thậm chí là gấp ngàn lần. Đặc biệt là hạ tầng giao thông đã kéo theo đời sống bà con ngày càng đi lên. Trước đây, từ trung tâm huyện đi lên các xã khu 7 không dễ gì chứ nói chi tới con đường đẹp như bây giờ. Hồi đó đi bộ mấy ngày đường, mệt thở không ra hơi. Điều này nói lên sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cho đồng bào thiểu số rất lớn”.

 

Ông Zơrâm Bhéh ở thôn Agriih, xã A Xan phấn khởi, từ ngày có đường bê tông vào khu sản xuất, việc đi lại, vận chuyển nông sản của người dân thuận tiện hơn. Bà con không phải chở nông sản về huyện bán như trước đây, bởi đã có thương lái vào tận vườn mua. Gia đình ông Bhéh đã chuyển đổi đất rẫy kém hiệu quả sang trồng 3ha cây quế, cam, bưởi, đầu tư khoanh vùng nuôi bò và dê, trồng thêm cây dược liệu. Nhờ đầu tư sản xuất có hiện quả, gia đình ông Bhéh thu về khoảng 200 triệu đồng mỗi năm từ các mô hình, giúp cuộc sống ổn định, có của ăn, của để: “Hiện, gia đình đang cung cấp giống bò, dê cho bà con trong vùng để cùng phát triển kinh tế, giảm nghèo. Riêng con giống, gia đình xuất bán từ 13-14 con cả bò và dê mỗi năm. Đặc biệt, dê rất phù hợp với điều kiện của địa phương, như năm vừa qua, đàn dê đẻ gần 20 con mang lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình. Nay, cuộc sống gia đình đã ổn định, không còn lo như trước đây”. 

Bên cạnh hạ tầng cơ sở thiết yếu điện, đường, trường, trạm được xây dựng kiến cố, bà con Cơ Tu ở huyện miền núi Tây Giang còn được Nhà nước và chính quyền quan tâm hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát; hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật; hỗ trợ cây, con giống; vốn vay ưu đãi phát triển sản xuất… Nhờ vậy, đời sống của bà con không ngừng nâng cao. Kinh tế phát triển kéo theo nếp nghĩ, cách làm của bà con cũng thay đổi, xóa dần tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của Nhà nước.

Đến nay, huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã san ủi, bố trí dân cư tập trung tại 123 điểm, giúp hơn 5.300 hộ có điều kiện làm nhà ở ổn định, kiên cố. Các khu dân cư được đầu tư đồng bộ với điện, đường giao thông, trường học, trạm xá và hệ thống viễn thông phủ khắp.

Huyện Tây Giang đã có 3 xã nông thôn mới; hệ thống đường bê tông đến trung tâm tất cả 63 thôn của 10 xã; hơn 99% hộ được dụng điện lưới quốc gia, 98% hộ dùng nước sạch, bình quân thu nhập đầu người tăng lên 30 triệu đồng/người/năm (tăng 3 triệu đồng so với 2023); tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm Y tế đạt 95%; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 50% (2023) xuống còn hơn 43% (2024).

Ông Bhling Mia, Bí thư Huyện ủy Tây Giang cho biết, tới đây, huyện tiếp tục phát huy nội lực, khai thác tiềm năng và lợi thế để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp: “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng mang tính liên vùng, căn cơ. Đồng thời, huyện xác định phải giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống, giữ vững bản sắc và phát huy văn hoá dân tộc. Đây là được xem là nguồn lực nội sinh để tạo nền tảng văn hóa tích cực thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh và đối ngoại trên địa bàn. Đây là một trong những nội dung bứt phá trong chủ trương định hướng phát triển kinh tế cho những năm tới của huyện”./.

PV Kim Cương

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
CHỢ PHIÊN NAM ĐÔNG
01/04/2025
CHÍNH THỨC CÔNG BỐ BỘ CHỮ VIẾT CƠTU
20/03/2025
NHỚ NHAU TÌM VỀ
18/03/2025