PÂN ĐIL ZOOI ĐHANUÔR ẶT ZR’LỤ CA NOONG K’TIẾC Z’LÂH ĐHA RỰT
Thứ năm, 16:18, 07/03/2024 Minh Hoa Minh Hoa
Lalăm a hay, ađhi amoó Cơ Tu muy năl ặt coh vel bhươl đay, prang c’moo muy năl bhrợ têng coh ha rêê, k’rang ca coong k’diic a năm. Bấc ađhi amoó năc crêê k’diic vay pooh căh chăp. Nâu kêi năc doọ dzợ vaih đhr’năng nâu, a đhi amoó căh muy bhrợ c’la âng pr’loọng đong năc dzợ ting pâh bhrợ bh’rợ xã hội.

+ N’niên lâng dưr pậ đhị chr’hoong da ding ca coong ca noong k’tiếc Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, ơy bơơn lêy đhr’năng đhanuôr n’toh lơi bh’nơơn chr’noh tơợ lâh hân noo pêêh pay, Koor Thị Nghệ ơy dzoọng bhrợ t’vaih Hợp tác xã “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” đoọng t’vaih c’lâng pa câl bh’nơơn chr’noh đoọng ha đhanuôr. Hợp tác xã dưr vaih ơy t’vaih bhiệc bhrợ, t’vaih bh’nơơn đoọng pêê amoó Cơ Tu co

 

PV: Hơnh deh amoó Coor Thị Nghệ, Giám đốc Hợp tác xã “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” đhị chr’val ca noong k’tiếc Gari, chr’hoong da ding ca coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam! Bơơn năl, Hợp tác xã “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” đhơ t’mêê moọt bhrợ têng ha dợ ơy vaih năc đhị looih cơnh lâng ađhi amoó Cơ Tu coh đâu, zooi apêê amoó coh chr’hoong da ding ca coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam choom pa câl bh’nơơn chr’noh. Đươi tơợ đêêc, đhanuôr vêy pa xoọng thu nhập, ta bil ha ul pa xiêr đha rựt.

Nghệ đoọng năl, leh tơợ ooy năc anhi vêy cr’noọ bhrợ t’vaih Hợp tác xã “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” lâng hau tu nhi pay đh’nơc “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch”?

Nghệ: Lalăm ahay đhanuôr năc bhrợ têng mơ zập cha coh đong đay, xưa năc lơi tu cơnh đêêc pr’ặt tr’mông âng đhanuôr zr’lụ da ding ca coong lưm k’đhap zr’năh pa bhlầng; căh choom pa xiêr đha rựt. Tu cơnh đêêc năc a cu bhrợ t’vaih HTX zooi k’rong pa câl đoọng ha đhanuôr, zooi apêê pa dưr pr’ặt tr’mông, vêy t’bơơn zên k’rang tr’mông. Hợp tác xã “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” dưr vaih c’moo 12/2022, xoọc tơợp năc vêy 12 cha năc, xang năc lêy acu bhrợ liêm choom zập ngai ting pâh bhrợ lâng tước 22 cha năc. Xoọc tr’nơợp, zên bhrợ năc k’rong ooy HTX đhơ cơnh đêêc năc đhanuôr cung kiêng bhrợ.

Acu ơy chấc năl bấc tơợ lâng quyết định bhrợ t’vaih HTX pay đh’nơc nắc “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” tu chr’noh âng đhanuôr coh đâu doọ vêy za nươu. Bhrợ HTX nâu zi vêy bha ar chứng nhận, đươi cơnh đêêc năc apêê đươi dua, cơnh lalăm a hay a cu pa câl pih lâng bấc rau lơơng cung căh lâh ngai đươi nâc cu bhrợ HTX nâu.

PV: Bơơn năl, tơợ lâh 3 c’moo bhrợ têng, zr’lụ pa câl bh’nơơn chr’noh âng Hợp tác xã “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” ting bhrợ t’bhưah, căh muy pa câl đoọng ha pêê nhà hàng, siêu thị đhị tỉnh Quảng Nam năc dzợ zêng lâng thành phố Đà Nẵng, vêy đoo pr’đươi năc pa gơi ooy k’tiếc k’ruung lơơng?

Nghệ: N’đhơ Hợp tác xã t’mêê bhrợ t’vaih, zên pa chô căh ơy bấc ha dợ cu xơợng yêm loom bêl bh’nơơn bh’rợ âng zi bơơn pa câl zập ooy, zêng lâng apêê đăh k’tiếc k’ruung Mỹ cung zước câl a băng pa gooh… Abăng ar pa gooh âng HTX zi yêm bhlầng bấc ngai moon cơnh kêi. Lalăm a hay cu choh rơ veh đơ bhlầng, tơợ ơy HTX năc bấc bh’nơơn chr’noh âng đhanuôr coh đâu căh ơy loon pa đhuônh ooy đồng bằng pa câl năc ar pa gooh. Năc cơnh a băng, pa câl căh ơy lưch năc câl máy pa gooh, pa câl đhị apêê siêu thị, vaih năc pr’đươi OCOP. Ha dang căh đươi dua công nghệ, máy móc năc bh’nơơn chr’noh âng đhanuôr k’đhap đoọng pa câl. HTX xoọc choh 1.000 tơơm prí n’oong, prí avương; 12 héc ta a băng coh crâng; pih đhanuôr Tây Giang…

PV: Chính quyền lâng ngành chức năng vêy zooi chấc zooi đoọng ha nhi lâng HTX coh đhr’năng tơợp bhrợ cha căh?

Nghệ: Nhà nước zooi bấc rau, apêê dự án cung bấc, chính quyền tvaih pr’đơợ đoọng ha cu bhrợ t’nooi bh’rợ pa xiêr đha rựt. Đăh za nươu, Tây Giang vêy pr’dơợ choh lâng pa dưr tơơm Đẳng sâm, chr’val ơy t’vaih pr’đơợ zooi acu pa têệt lâng pr’loọng choh, tước đâu vel đong zooi zên, năc a cu pa choom đoọng ha pêê choh. Lâh mơ apêê cấp hôi cơnh đăh Pân đil, đha đhâm c’mor dzợ zooi đăh máy móc, pr’đươi cơnh máy xay, máy pa gooh, máy zêệ abăng… Đoàn đha đhâm c’mor, laha mơ pa choom HTX đươi dua mạng xã hội đoọng pa căh bấc ngai năl tước năc dzợ t’vaih pr’đơợ động azi ting pâh pa căh bh’nơơn bh’rợ đhị pazêng hội chợ lâng ting pâh pa têệt lâng apêê doanh nghiệp.

PV: Tơợp bhrợ cha năc ơy k’đhap zr’năh, ha dợ tơợp bhrợ cha coh da ding ca coong năc ting k’đhap k’ra lâh mơ, đoọng vêy bơơn bhrợ liêm choom, Nghệ pa zay cơnh ooy?

Nghệ: K’đhap k’ra bhlầng xoọc đâu năc c’lâng p’rang, pr’đươi pr’lướt âng đơơng. Coh đâu, kiêng đơơng hàng hóa năc vặ xe đơơng tước Ch’Ơm năc ha dợ vêy choom đơơng. K’đhap k’ra lơơng dzợ năc điện 3 pha. Kiêng k’rong câl máy móc, bhrợ ting công nghệ t’mêê ha dợ căh vêy điện 3 pha. Ha dang kiêng bhrợ năc pa rách cớ 10 cây số. Năc cơnh cu kiêng zêệ a băng coh đong xang năc pa văl 10 cây số dzợ vêy choom pa gooh. Acu đơc máy móc coh đâu tu vel zi căh ơy vêy điện 3 pha. K’đhap k’ra rau 3 năc căh ơy vêy xưởng bhrợ têng năc đơc coh đong tịa xiên bhlầng cung căh tệêm ngăn pr’đơợ tu cơnh đêêc kiêng bơơn k’rong zên bhrợ têng. Ha dang vêy t’bơơn apêê zooi năc bơơn pa zưm têy zooi đhanuôr pa xiêr đha rựt. Đhơ cơnh đêêc, c’la cu năc pân đil kiêng bhrợ cha cơnh đu liêm t’mêê năc doọ k’rang k’đhap zr’năh. Tu tơợ cu dzợ p’niên amế cu lâh pưa, ama đâh bil, muy a cu k’rang băn t’mông 3 p’nong ađhi, đhơ mơ k’đhap zr’năh năc cung cung mặ zâng. C’moo 2021 boo đhí a cu cung lướt xe đơơng bh’nơơn chr’noh đoọng ha đhanuôr. Acu lêy hàng hóa âng đhanuôr bhrợ bấc ngai kiêng đươi dua, xơợng yêm loom.

PV: Cr’chăl tước đâu, lâh mơ pazêng bh’nơơn pr’đươi xoọc vêy, Nghệ dzợ vêy kiêng pa xoọng bh’nơơn chr’noh t’mêê n’đoo pa câl ooy thị trường?

Nghệ: Ha y năc a cu kiêng choh pa dưr đhị zr’lụ A Sor đoọng bhrợ pa dưr pr’đươi OCOP; choh prí đoọng bhrợ mô hình mẫu đoọng ha chr’hoong Tây Giang, pa xoọng zr’lụ choh a băng dzợ… Acu kiêng pa dưr du lịch crâng đác pa têệt lâng choh bhrợ chr’noh chr’bêệt.

PV: Đoọng rau cr’noọ âng nhi đâh bơơn bhrợ têng, vêy rau Nghệ kiêng k’đươi moon?

Nghệ: Acu rơơm kiêng năc coh tơợp bhrợ cha, bơơn zooi đăh cơ sở hạ tầng c’lâng p’rang. Tu zr’lụ choh bhrợ đhị ca noong k’tiếc, lướt chô k’đhap zr’năh tu căh ơy vêy c’lâng p’rang lướt tước zr’lụ choh bhrợ.

PV: Â! Rơơm động pazêng cr’noọ bh’rợ âng Nghệ đâh bơơn bhrợ cơnh lalua lâng HTX “Crâng t’viêng, rơ veh liêm sạch” ting t’ngay ting ha dưr lâh mơ. Tơợ đêêc, chroi k’rong pa xoọng c’lâng bhrợ cha, pa dưr dal thu nhập, t’bil ha ul pa xiêr đha rựt đoọng ha đhanuôr zr’lụ ca noong k’tiếc Tây Giang.

Muy chu dzợ năc chăp hơnh amoó Coor Thị Nghệ ơy pa prá lâng zi./.

Nữ thủ lĩnh giúp bà con vùng biên thoát nghèo

Sinh ra và lớn lên ở  huyện vùng cao biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, từng chứng kiến cảnh bà con phải thường xuyên đổ bỏ nông sản sau mỗi mùa vụ, Coor Thị Nghệ đã đứng ra thành lập Hợp tác xã “Rừng xanh, rau sạch” để giải quyết đầu ra sau thu hoạch cho bà con. Hợp tác xã ra đời đã tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, giúp bà con Cơ Tu nơi đây vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, PV Chương trình đã có cuộc trao đổi với chị Coor Thị Nghệ, Giám đốc Hợp tác xã Rừng xanh rau sạch về nội dung này. Mời bà con và các bạn cùng nghe

PV: Xin chào chị Coor Thị Nghệ, Chủ nhiệm Hợp tác xã “Rừng xanh rau sạch” ở xã biên giới Gary, huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam! Được biết, Hợp tác xã “Rừng xanh, rau sạch” tuy mới đưa vào hoạt động nhưng đã trở thành địa chỉ thân quen và là bà đỡ giúp chị em Cơ Tu ở huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tiêu thụ hàng nông sản. Nhờ đó, bà con có thêm thu nhập, vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

Nghệ có thể cho biết, xuất phát từ đâu mình thành lập HTX “Rừng xanh rau sạch” và tại sao lại lấy tên là “Rừng xanh, rau sạch” ?

Nghệ: Trước đây bà con chủ yếu sản xuất đủ dùng trong gia đình nếu dư thì vứt bỏ cho nên phát triển kinh tế vùng cao rất khó, không bao giờ giảm nghèo được. Vì thế tôi đứng ra thành lập HTX giúp tiêu thụ sản phẩm cho bà con, giúp họ phát triển kinh tế, có đồng ra, đồng vào. HTX rừng xanh rau sạch ra đời năm 12/2022, lúc đầu có 12 người, sau thấy em làm hiệu quả nên mọi người xin gia nhập HTX giờ phát triển lên 22 thành viên. Lúc đầu, tiền làm được đầu tư vào HTX nhưng bà con thích làm.

Tôi tìm hiểu rồi quyết định thành lập HTX lấy tên gọi là “Rừng xanh rau sạch”vì nông sản trên em sạch, không có thuốc thang gì. Mình thành lập HTX, sản phẩm của mình có giấy chứng nhận đàng hoàng thì họ mới tin tưởng tiêu thụ sản phẩm của mình chứ trước đây em bán cam hay cái gì đó họ không tin sản phẩm mình tốt nên em thành lập HTX.

PV: Được biết, sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, mạng lưới cung ứng nông sản của HTX rừng xanh rau sạch ngày càng được mở rộng, không chỉ dừng lại ở các nhà hàng, siêu thị tại tỉnh Quảng Nam mà còn  cả thành phố Đà Nẵng, thậm chí có sản phẩm còn được gửi đi nước ngoài?

Nghệ: Hợp tác xã mới thành lập doanh thu chưa nhiều nhưng tôi thấy rất vui khi sản phẩm của mình được rất nhiều nơi tiêu thụ, kể cả khách hàng bên Mỹ đặt măng khô …Sản phẩm măng khô của HTX  rất ngon được khách hàng phản hồi rất nhiều. Trước đây tôi chỉ làm rau là chủ yếu, giờ có hợp tác xã rồi, nhiều nông sản vùng cao chưa đưa xuống kịp đồng bằng tiêu thụ thì mình sấy khô, đóng gói. Ví dụ măng chẳng hạn bán không được thì mình nghiên cứu mua máy sấy về sấy khô, đưa vào siêu thị, trở thành sản phẩm OCOP.  Nếu không ứng dụng công nghệ, máy móc thì nông sản của bà con khó tiêu thụ. HTX hiện trồng 1.000 cây chuối mốc, chuối lùn; 12 héc ta nguyên liệu măng tự nhiên; cam bản địa Tây Giang …...

PV: Chính quyền và ngành chức năng đã hỗ trợ gì cho Nghệ và Hợp tác xã trong quá trình khởi nghiệp?

Nghệ: Chính quyền tạo điều kiện cho tôi làm chuỗi liên kết giảm nghèo. Về dược liệu, Tây Giang có tiềm năng trồng và phát triển cây Đẳng sâm, xã tạo điều kiện giúp tôi liên kết với các hộ trồng Đẳng, sắp tới địa phương hỗ trợ kinh phí, tôi sẽ hướng dẫn họ trồng. Ngoài ra các cấp hội như Phụ nữ, Thanh niên còn hỗ trợ về máy móc, thiết bị như máy xay, máy sấy, máy nấu măng…Đoàn thanh niên, ngoài hướng dẫn Hợp tác xã sử dụng mạng xã hội để giới thiệu, quảng bá sản phẩm, còn tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia trưng bày, triển lãm tại các hội chợ và tham gia liên kết cùng các doanh nghiệp

PV: Khởi nghiệp đã khó, khởi nghiệp ở miền núi còn khó hơn nhiều, để thành công, Nghệ đã phải nỗ lực như thế nào?

Nghệ: Khó khăn nhất hiện nay là đường sá, phương tiện vận chuyển. Ở đây, muốn chuyển hàng hóa phải thuê xe cõng xuống Ch’ơ Um mới thuê được xe. Khó khăn là điện 3 pha. Muốn đầu tư máy móc, làm theo công nghệ nhưng chưa có điện 3 pha. Muốn làm phải bưng ngược lên cách 10 cây số . Ví dụ em luộc măng ở nhà em xong phải chạy ngược lên 10 cây số để sấy. Em đặt máy móc ở đây vì dưới thôn em chưa có điện 3 pha. Khó khăn thứ 3 là  chưa có xưởng sản xuất nên phải để trong nhà chật chội mà cũng không đảm bảo điều kiện nên mong muốn được đầu tư vốn. Nếu được hỗ trợ sẽ phát triển hơn, góp phần chung tay giảm nghèo cho bà con. Tuy nhiên, bản thân em là phụ nữ vốn mạnh mẽ muốn khởi nghiệp, sáng tạo nên không sợ khó khăn. Bởi từ nhỏ mẹ em mù mắt, cha em mất sớm, mình em lo cuộc sống cho 3 đứa em nên vất vả mấy em cũng chịu được. Năm 2021 mưa bão nhiều em vẫn chạy  xe đưa nông sản xuống cho bà con. Mình thấy hàng nông sản của bà con mình được khách hàng tin tưởng là mình vui rồi.

PV: Thời gian tới, ngoài những sản phẩm đặc trưng hiện có, Nghệ có dự định đưa thêm những sản phẩm mới nào ra thị trường?

Nghệ: Sắp tới tôi dự định trồng vùng nguyên liệu A So làm cơ sở để phát triển sản phẩm OCOP; trồng chuối làm mô hình mẫu cho huyện Tây Giang, thêm vùng nguyên liệu măng nữa…Tôi có ý tưởng sẽ phát triển du lịch sinh thái gắn với nông sản”

PV: Để dự định của mình sớm được thực hiện, Nghệ có mong muốn và đề xuất gì không?

Nghệ:Tôi mong muốn, trong khởi nghiệp, được tạo điều kiện hỗ trợ về cơ sở hạ tầng giao thông. Vì khu nguyên liệu ở biên giới, đi lại khó khăn, phải cõng về vì chưa có giao thông lên vùng nguyên liệu.

PV: Vâng, xin chúc cho những dự định của Nghệ sớm thành hiện thực và HTX “ Rừng xanh, rau sạch” ngày càng phát triển. Qua đó, góp phần tạo thêm sinh kế, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho bà con vùng biên giới Tây Giang.

Và một lần nữa xin cám ơn chị Coor Thị Nghệ đã tham gia cuộc PV này./.

           

Minh Hoa

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC