ZƯ LÊY CRÂNG ĐOỌNG BƠƠN ĐƯƠI BH’NƠƠN TƠỢ CRÂNG
Thứ sáu, 15:25, 05/04/2024   (CTV Duy Bình)   (CTV Duy Bình)
Pazêng c’moo hay, tỉnh Quảng Nam ta luôn k’rang tước bh’rợ zư lêy gâm âng crâng, pa dưr dal bh’nơơn crâng, chroi k’rong pa dưr dal c’rơ cha groong đhr’năng pleng k’tiếc tr’xăl. Tơợ zập chính sách bơơn ta đươi dua coh cr’chăl hay, bấc c’la crâng, đhanuôr zập vel đong da ding ca coong vaih nắc c’bhuh zư lêy crâng liêm choom. Tơợ đêêc, chroi k’rong t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr acoon coh.

 

 

Đhị chr’hoong Đông Giang, ha dang c’bhuh zư lêy crâng vel A Sờ, chr’val Ma Cooih căh đâh bơơn lêy nắc bấc n’loong crâng lâh col pa hư đoọng bhrợ angọon điện 110Kv cr’chăl 2 Thủy điện Tr’Hy. Anoo Alăng Chung – Tổ trưởng tổ zư lêy crâng vel ASờ, chr’val Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang đoọng năl: Angọon điện nâu n’juối ch’ngai z’lâh 2 chr’hoong Đông Giang lâng Tây Giang. Đọong bhrợ têng cr’noọ bh’rợ, bấc công nhân nắc col pa hư n’loong crâng ha dợ cơ quan thẩm quyền căh ơy đoọng. Xoọc tơợp đoọng lêy nắc đợ n’loong crâng dưr bil lâh 6,5m3. Tơợ bêl tu bhiệc dưr vaih, Tổ cha mêệt lêy crâng pa zưm công an chr’val, kiểm lâm vel đong k’dua 16 cha nắc n’nâu chô ooy trụ sở công an đoọng t’mooh. “Đhi noo ra pặ ma nuyh zư lêy crâng âng vel bhươl cơnh tiểu khu 157 nâu, bêl ađhi noo tước nắc apêê ơy cọl pay n’loong. Xoọc đêêc, đhi noo xay lâng Ban k’đhơợng lêy crâng Đông Giang pa zưm lâng kiểm lâm vel đong, công an chr’val chính quy moọt lêy, bhrợ bha ar lâng dap đợ n’loong ơy ta cọl lâng chuung. Nâu nắc c’rơ bh’rợ âng tổ zư lêy crâng vel bhươl vêy trách nhiệm âng đay đoọng cơ quan chức năng bhrợ bha ar ghit tu bhiệc pa hư crâng đhị A Sờ”.

T’cooh Nguyễn Văn Hoàng – Phó Giám đốc Ban k’đơợng lêy crâng Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, đơn vị ơy t’bấc ma nuyh, ra pặ ma nuyh goon zư, ta luôn cha mêệt lâng đâh bơơn lêy, k’đhơợng zư oọ đoọng pa hư crâng: “Coh Ban k’đhơợng zư lêy crâng Đông Giang nắc vêy bơr đhị lâng muy đhị ặt đăn t’nol bha lầng nắc pa têệt ooy thủy điện Za Hung tu cơnh đêêc nắc k’đươi ma nuyh goon bhrợ toong t’ngay ha dưm. Căh năl apêê tước pa hư crâng đoo bêl, nắc a zi ơy vêy c’lâng bh’rợ ta luôn đoọng k’đhơợng lêy cha groong bhiệc pa hư crâng. Apêê cung bhriêl pa bhlầng, zập bêl cung vêy ma nuyh đương goon lêy k’bhuh zư lêy crâng tước cha mêệt, tu cơnh đêêc nắc choom ra pặ goon zư đhăm crâng âng đay k’đhơợng lêy đoọng tệêm ngăn đhăm zr’lụ crâng k’đhơợng zư”.

Truih c’lâng Hồ Chí Minh, đhị chr’hoong Đông Giang vêy muy zr’lụ crâng g’mrâng bhưah 200 héc ta vêy bấc n’loong pr’hăt chr’năp. Nâu nắc bh’nơơn tơợ bấc c’moo k’đhơợng zư lêy âng đhanuôr lâng k’bhuh chức năng chr’hoong Đông Giang. Anoo Arất Bốn – chr’val Mà Cooih, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, đhanuôr coh đâu lêy tơợ crâng nắc ta luôn pa dưr dal c’năl, trách nhiệm zư lêy crâng. Pa bhlầng nắc bêl Đảng, Nhà nước ơy  vêy bấc chính sách zooi, t’pâh đhanuôr zư lêy crâng: “Tơợ vêy xa nay chroot zên zư lêy crâng đhanuôr doọ dzợ col pa hư n’loong k’tứi, ga mắc. Xọoc, đợ zên zư lêy crâng đoọng ha k’bhuh k’đhơợng lêy crâng pác đọong 35% đoọng ha k’bhuh zư lêy, dzợ 65% nắc đoọng ha đhanuôr tu cơnh đêêc nắc đhanuôr k’rang bhlầng, bhui har ting pâh zư lêy crâng. Apêê zr’lụ azi zêng pa zưm xay moon đươi vêy zên chroot nắc đhanuôr doọ dzợ lưm k’đhap cơnh lalăm”.

Tước x’rịa c’moo 2023, k’nặ 312.000 héc ta crâng đhị vel đong nắc tỉnh Quảng Nam bơơn chroot zên dịch vụ môi trường. Ting đêêc, c’la crâng lâng đhanuôr ting pâh zư lêy crâng bơơn chroot zên lâh 150 tỷ đồng. Pazêng đợ zên pay đoọng ha đơn vị ting pâh k’đhơợng lêy, zư lêy crâng tước c’xêê 3/2024 nắc lâh 33 tỷ đồng. T’cooh Trần Văn Thu – Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam đoọng năl: Tơợ zên zư lêy crâng ơy chroi k’rong t’vaih bhiệc bhrợ, pa dưr dal thu nhập đoọng k’rơ bhầu đhanuôr nắc apêê âng ban k’đhơợng zư lêy crâng a bhuy, crâng gmrâng, bhươn k’tiếc k’ruung, zr’lụ zư lêy, zr’lụ đhanuôr ặt… Đươi cơnh đêêc, bh’rợ cha mêệt lêy crâng crêê cơnh ta moon pa gluh tơợ lăm, đâh bhrợ têng rau căh liêm dưr vaih đăh pa hư crâng. “Chr’năp âng crâng lâng pr’ặt tr’mông âng đhanuôr ga mắc, k’rơ pa bhlầng.  Đăh zư lêy crâng nắc a zi cung ơy k’rong zập k’bhuh đoọng ting pâh zư lêy crâng. M’jưah lâng đêêc, k’đươi bhrợ zập bh’rợ đoọng pa dưr dal thu nhập âng k’bhuh zư lêy crâng”./.

          Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm mục tiêu giữ vững tỷ lệ che phủ rừng, nâng cao chất lượng rừng, góp phần nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu. Qua các chính sách được áp dụng, nhiều chủ rừng, cộng đồng các địa phương miền núi đã trở thành lực lượng bảo vệ rừng chuyên nghiệp. Qua đó, góp phần tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Tại địa bàn huyện Đông Giang, thời gian qua, nếu không có sự phát hiện kịp thời của Tổ bảo vệ rừng thôn A Sờ, xã Mà Cooih thì có lẽ nhiều cây rừng nơi đây đã bị đốn hạ để thi công công trình Đường dây 110kV giai đoạn 2 Thủy điện Tr’Hy. Anh Alăng Chung, Tổ trưởng Tổ tự quản thôn A Sờ, xã Mà Cooih, huyện Đông Giang cho biết: Đường dây này nằm trên địa bàn 2 huyện miền núi Đông Giang và Tây Giang. Để thi công công trình, nhiều công nhân đã tự ý chặt hạ cây rừng khi chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép. Bước đầu xác định, khối lượng lâm sản bị thiệt hại hơn 6,5 m3. Sau khi vụ việc xảy ra, Tổ tuần tra rừng đã phối hợp Công an xã, Kiểm lâm địa bàn mời nhóm công nhân gồm 16 người này về trụ sở Công an làm việc: “Anh em phân công lực lượng tổ bảo vệ rừng của cộng đồng thôn như tiểu khu 157 đây, khi anh em tới thì các đối tượng đã thực hiện hành vi rồi. Lúc đó anh em liền báo cáo với Ban Quản lý rừng phòng hộ Đông Giang phối hợp với Kiểm lâm địa bàn, Công an xã vào xác minh, thụ lý hồ sơ và đếm số lượng gốc cây họ chặt hạ bằng rìu. Việc phát hiện và khai báo sự việc là trách nhiệm, chức năng của Tổ bảo vệ cộng đồng phải làm”.

Ông Nguyễn Văn Hoàng, Phó Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Đông Giang cho biết, đơn vị đã tăng cường lực lượng, bố trí các điểm chốt chặn, thương xuyên tuần tra kịp thời phát hiện, ngặn chặn tình trạng xâm hại rừng: “Ở trong Ban Quản lý rừng phòng hộ Đông Giang có 2 vị trí và một vị trí ở ngay trụ chính để đấu nối vào đường dây thủy điện Za Hung nên chúng tôi cử lực lượng túc trực vào ban đêm. Không thể lường được các vụ phá rừng xảy ra lúc nào nên chúng tôi lên kế hoạch tuần tra thường xuyên để kịp thời ngăn chặn các vụ xâm hại đến rừng. Các đối tượng cũng rất tinh vi, có người canh theo dõi xem khi nào Tổ bảo vệ rừng cộng đồng và Ban quản lý rừng đi tuần tra. Do vậy, chúng tôi tăng cường, bố trí canh giữ, bảo vệ diện tích rừng trong lâm phận quản lý”.

Dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, thuộc địa phận huyện Đông Giang có một cánh rừng rộng hơn 200 ha đang sinh trưởng giống như khu rừng nguyên sinh với nhiều loại cây gỗ quý hiếm. Đây là thành quả sau nhiều năm bảo vệ, gìn giữ của cộng đồng người dân và lực lượng chức năng huyện Đông Giang. Anh Arất Bốn, ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang cho biết, người dân nơi đây sống dựa vào rừng nên luôn nêu cao ý thức, trách nhiệm giữ rừng. Nhất là khi Đảng, Nhà nước đã các chính sách hỗ trợ, khuyến khích người dân giữ rừng: “Từ khi có chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, bà con không chặt hạ cây rừng nữa. Hiện, số tiền dịch vụ môi trường được phân chia 35% cho lực lượng trực tiếp quản lý, bảo vệ rừng, 65% giao về cộng đồng, nên bà con rất phấn khởi, tích cực tham gia bảo vệ rừng hơn. Các khu vực, địa phận quản lý, chúng tôi đều tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức, cùng với nguồn kinh phí chi trả, bà con không còn khó khăn như trước đây”.

Đến cuối năm 2023, gần 312.000 héc ta rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam được chi trả dịch vụ môi trường rừng. Theo đó, chủ rừng và cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ rừng được chi trả nguồn kinh phí hơn 150 tỷ đồng. Tổng số tiền tạm ứng cho các đơn vị tham gia quản lý, bảo vệ rừng đến tháng 3/2024 là hơn 33 tỷ đồng. Ông Trần Văn Thu, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam cho biết: Từ nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng nghìn hộ gia đình là thành viên thuộc các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, vườn quốc gia, khu bảo tồn, cộng đồng dân cư… Nhờ vậy, công tác tuần tra, kiểm soát diễn ra đều đặn, đúng lịch trình, qua đó đã kịp thời phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ xâm phạm rừng: “Rừng có vai trò quan trọng với nền kinh tế - xã hội, an ninh, trật tự xã hội. Trên lĩnh vực bảo vệ rừng, chúng tôi đã huy động các lực lượng cùng để tham gia tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng. Cùng với đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho lực lượng bảo vệ rừng” ./.

                                                                                                    

  (CTV Duy Bình)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC