KÉC CHAY VẠ NGÒI CHƯỚNG SLE CO MÁC RẨU PHỦ MÌ BJOÓC KHUỐP PI
Thứ ba, 09:11, 01/11/2022 Báo Dân tộc và Phát triển Báo Dân tộc và Phát triển
Bjoóc mác rẩu phủ đảy au mà hết da lai thình pỉnh. Nẩy lẻ thình co chay ngải, tọ sle slu đảy lai bjoóc lẻ pỉ noọng cẩn chắc chay vạ ngòi chướng sle co mác rẩu mì bjoóc khuốp pi. Lăng nẩy lẻ kỉ kéc slon pang chay vạ ngòi chướng co mác rẩu phủ.

           

 

 

            Slì mảu chay

            Dú pạng Bắc: Lồng fẻ khảu bươn 7, chay co mác khảu bươn 9.

           Dú Đông Nam bộ vạ Tây Nguyên: Lồng fẻ khảu bươn 2 – 3 vạ chay co mác khảu bươn 4 – 5.

           Dú Tây Nam bộ: Lồng fẻ khảu bươn 10 – 11 vạ chay co mác khảu bươn 12 – 1 .

           Lưởc muối fẻ

         Pửa lưởc muối fẻ, pỉ noọng pền lưởc bại muối slì, mủng muối toòng, nắm mẻn nẩu. Cón pửa lồng fẻ lẻ pỉ noọng au muối fẻ pây chẻ nặm, bại muối fù khửn nả nặm, lẻ muối phủ, nhằng muối dăm lẻ đảy co mác rẩu mẻ.

         Kéc chay co mác rẩu phủ

        Pỉ noọng pền au muối mà chẻ nặm ún chang 4-5 tiểng, dá au khửn má chang 4 – 5 vằn. Thâng pửa hăn muối ngảt lẻ pền au pây chay.

        Lăng quạng 15 – 30 vằn lẻ co mác rẩu buốt đảy 2 bâư. Tói xáu co mì lai lảc khản oóc lẻ co mác rẩu mẻ, nhằng co mì nọi lảc vạ lảc lồng lẩc lẻ co mác rẩu phủ.

         Pửa au co mác eng pây chay lẻ pỉ noọng tào xum lẩc vạ quảng quạng 2 cháp, chay mọi co quây căn quạng và mừ nâng, hạy cạ fẻ co tắm lẻ chay xẩư căn quạng puốn và mừ nâng tó đảy.

        Mọi xum pỉ noọng pỏn quạng 12 – 20 cân khún lảng, quạng puốn cân thâng cân nâng khún supe lân, puốn cân mửn phon, 2 chàng thâng 3 chàng kali sulfat. Choác lầng khún xáu tôm dá chắng đính lồng xum lăng tỉ au co mác lồng chay vạ luồm cốc khửn slung quạng cháp puốn.

     Pửa chay cẩn tưởi nặm sle tôm đo dấu lăng tỉ au nhù lụ au nhả khấư mà pốc khảu cốc co mác pây.

        Mừa pỏn khún lăng pửa chay:

        Tói xáu co mác rẩu phủ chay đảy bươn nâng: Pha quạng puốn chàng khún NPK xáu 10 lít nặm, pỏn khảu cốc mác pây, mọi tuần pỏn co mác pày nâng.

        Tói xáu co mác rẩu phủ tứ bươn nâng thâng 3 bươn: Pỏn khún khảu cốc mác mọi pày tứ puốn chàng thâng chàng khún nâng. Quạng 15-20 vằn lẻ pỏn pày nâng.

       Tói xáu co mác rẩu phủ tứ 3 bươn thâng 7 bươn: Pỏn khún NPK mọi cốc tứ chàng nâng thâng chàng puốn. Ăn bươn pỏn pày nâng. Tứ bươn tải 6 tò pây lẻ pỏn them khún hữu cơ sinh học HG01 cân nâng vạ pỏn chàng mửn phon nâng dá pỉ noọng luồm cốc khảu.

         Noỏc mà, pỉ noọng lèo tưởi đo nặm hẩư co mác, ết lẻ khảu slì fạ đét boọng vạ mì tàng nặm luây sle pửa fạ phân noòng cải nắm mẻn thuổm cốc mác, cẩn bjai nhả lầng sle co mác khửn pjòi.

          Tàng làn non pỉnh

          Dú co mác rẩu xường slì mì tua xỉnh xao đeng kin cắt khảu slì fạ đét, pửa hăn mì xỉnh xao đeng lẻ pỉ noọng au da danitol mà fun.

           Slu củ bjoóc

          Lăng pửa co mác đảy tứ 8 – 10 bươn lẻ co mác mì bjoóc pỉ noọng đảy slu củ, tọ mác rẩu phủ xẹ pền bjoóc lai nhất tứ pi tải 3 tò pây. Pỉ noọng pền slu củ khảu slì mồm pửa co mác ngám oóc bjoóc./.

CÁCH TRỒNG CÂY ĐU ĐỦ ĐỰC

          Hoa của cây đu đủ đực thường được sử dụng để làm thuốc. Đây là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc nhưng để đạt năng suất cao, cần có một số cách để đu đủ đực ra hoa quanh. Mời bà con tham khảo.
            Thời vụ trồng

             Miền Bắc: Gieo hạt vào tháng 7, trồng vào tháng 9.

             Đông Nam bộ và Tây Nguyên: Gieo tháng 2 – 3 và trồng tháng 4 – 5.

             Tây Nam bộ: gieo tháng 10 – 11 và trồng tháng 12 – 1 .

             Chọn giống

            Khi chọn hạt, ta nên chọn những hạt có trái thon dài, hạt căng bóng, không thối rũa và bị nát, không có sâu bệnh hại. Lúc chuẩn bị trồng thì đem hạt ngâm vào nước, hạt nổi là hạt đực còn hạt chìm sẽ cho cây đu đủ cái.

              Kỹ thuật trồng đu đủ đực

             Bà con nên ngâm hạt trong nước khoảng 40 độ C trong 4 đến 5 giờ, rồi tiến hành ủ hạt trong túi vải ẩm 4 – 5 ngày. Đợi đến khi hạt nứt vỏ lên mộng thì gieo hạt.

             Sau khoảng 15 – 30 ngày đu đủ sẽ nảy mầm và phát triển cặp lá. Đối với cây con có rễ chùm, to khỏe, là cây cái, cây có rễ cọc dài, mọc thẳng đứng là cây đực.

            Đào hố 40 x 40 x 40 cm với khoảng cách 1 x 1 m, nếu giống cây thấp có thể trồng dày hơn.

           Mỗi hố bón lót 12 – 20 kg phân chuồng hoai mục, 0,5 – 1 kg phân supe lân, 0,5 kg vôi bột, 0,2 – 0,3 kg kali sulfat. Trộn đều phân với đất, đổ xuống hố và vun cao 25 – 30 cm .

           Trồng 2 – 3 cây vào hốc đã đào sẵn. Trồng xong cần tưới ngay và giữ ẩm liên tục. Dùng rơm, dạ, cỏ khô để phủ gốc.

            Bà con cũng cần lưu ý đến tiến độ bón phân để cây ra nhiều hoa mang lại hiệu quả kinh tế cao như:

          Đối với cây từ 1 tháng tuổi: Pha 50gr phân NPK 16-12-18-11+TE vào trong 10 lít nước, tưới cho cây, 1 tuần 1 lần để cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ cho cây phát triển tốt.

            Cây từ 1 – 3 tháng tuổi: Bón phân cho mỗi gốc cây từ 50 – 100gr/1 lần. Bón từ 15 – 20 ngày/1 lần

           Cây từ 3 – 7 tháng tuổi: Lượng phân bón cho cây ở trong giai đoạn này là từ 1 lạng đến 1 lạng rưỡi NPK 12-12-17-9+TE. Bón 1 tháng 1 lần. Từ tháng thứ 6 trở đi, có thể bón thêm 1kg phân hữu cơ sinh học HG01 và 100gr vôi cho một cây, kết hợp vun gốc hoặc thêm phân bón lá.

          Ngoài ra, trong quá trình chăm sóc cây bà con cần cung cấp đầy đủ nước cho cây vào mùa nắng và thoát nước tốt cho cây khi vào các vụ mùa mưa hoặc khi bị úng, bị lũ. Cần làm cỏ thường xuyên hoặc phun trừ thuốc diệt cỏ để đảm bảo cho cây được khỏe mạnh và không bị mất các chất dinh dưỡng.

           Phòng trừ sâu bệnh

           Nhện đỏ: Đây là loại bệnh thường gây hại cho cây vào mùa nắng, biểu hiện của sâu bệnh này là xuất hiện các đốm vàng, loang lổ ở mặt dưới của lá làm cho cành lá cây đu đủ dễ bị rụng, cháy … từ đó ảnh hưởng đến sự sống của cây. Với loại bệnh này chúng ta phải tiêu diệt ngay, càng sớm càng tốt.

            Một số loại thuốc dùng để diệt trừ sâu bệnh nhện đỏ: Phun thuốc trừ sâu danitol, bi 58 nồng độ 0,1%.

             Rệp sáp hại quả và lá non: dùng Bi 58 ( 0,1 – 0,2 %), Mipxin ( 0,1 -0,2 %); rệp, rầy, bọ nhẩy, dùng Kenthane ( 0,3 %) hoặc Decis ( 0,1 %) để trừ

           Bệnh thối rễ (Phytophthora) là bệnh thường xuyên xuất hiện do đất quá ẩm, bệnh phấn trắng ( Odium caricea), nguy hiểm nhất là bệnh hoa lá (virus). Bệnh thối cổ rễ có thể phòng bằng cách khơi rãnh thoát nước kịp thời. Bệnh phấn trắng dùng Benlat, Zineb và các thuốc có lưu huỳnh để phun. Đối với bệnh hoa lá, tốt nhất là nhổ bỏ cây bệnh.

          Thu hoạch

          Sau khi trồng 8 – 10 tháng có thể thu hoạch, nhưng thu hoạch cao nhất vào năm thứ 3 trở đi. Nên thu hoạch vào mùa hè khi cây bắt đầu ra hoa./.

 

Báo Dân tộc và Phát triển

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC