Adat mbang lisei bahrau brei mboh hatai iek prong iek glong yang padai ba mai rai duik trei sil ka urang Xtiêng. Hu ngak di dom tuk yuak padai, tui adat cambat di urang Xtiêng.
Adat mbang lisei bahrau hu ngak dalam dom tuk yuak padai yaok thun, brei mboh hatai iek prong iek glong yang padai ba mai rai duik trei sil ka bhap bini. Mik va XTiêng iek phun padai yau sa po yang. Tuk dom mblang taneh padai tasak katam hu yuak bloh, bruk camereip di urang nong lac ngak adat mbang lisei bahrau piah hadar tal dom po yang, lac yang langik, yang taneh, yang hajan, yang padai… Hadei di nan lac piah thau dar phol ong muk ong kei hu dong ka sang ngak padai njauk. Saong pok likau dom po yang, abih di nyu nan lac yang padai dong ka bilan pala thun hadei, sang halei jeng ngak mbang hu ginup meda, padai bak kho, menuk ada bak bein, boh kadaoh bah puh. Tapa ngak adat jeng lac tuk piah ka bhap bini taom gaok klah rabha ilamu pala drak. Likei dam, kamei dara main sambai , doh tako, menyum alak, huak lisei bahrau…
Piah caga ka harei ngak adat, mik va XTiêng njauk kuhri kuhria saong tui parabha bruk di po ngak adat (lac taha palei ), khik cag akarei ngak adat hu siam mekre . Pandap dalam salao talam pok tagok ka po yang, hu: sa akaok pabui, 3 drei menuk tuk, 3 ché alak cần, 30 can alak nduik , 30 nding lisei lam, ba tù canh thụt, 30 xiên ralaow am, 3 jam njam nhíp xao, ba âu xôi nduik , alak pa uak lavik harei, hala paneing, drah menuk, brah nduik... Tuk phun nêu hu padang tagok langiu mblang , pandap paling yang hu ramik tabiak bloh, po ngak adat nao tal gah phun nêu pok panuac meroi khan dom po yang, ong muk ong kei mai uan raok adat mbanglisei bahrau. Hadei di tuk ngak adat bloh, sap cồng, sap chiêng yava tagok , menuac urang nao vil taom dar mblang, doh tako, chat tamia. Po ngak adat mek drah menuk luk tagok phun nêu song pan nding njuk alak cần, kapul cồng mai pamere, menuac dalam palei bui sambai tapen gauk, ba gauk huak lisei lam, menyum alak cần dalam sap chiêng chreih chrai. Likei dam kamei dara pok sap doh giao duyên song mik va dalam palei./.
Lễ cúng cơm mới của đồng bào Xtiêng
Người Xtiêng quan niệm rằng “vạn vật hữu linh”, tất cả đều mọi vật đều có thần trú ngụ, như thần mặt trời, thần mặt trăng, thần núi, thần rừng, thần gió, thần mưa… nên đều phải có lễ cúng lễ cầu, mong thần ban phúc. Trong các tín ngưỡng nghi lễ của đồng bào X tieng phải kể đến “lễ cúng cơm mới” - nghi lễ quan trọng có ảnh hưởng tới tình cảm đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng người Xtiêng. Mời quý vị cùng nghe giới thiệu đôi nét về Lễ cúng cơm mới của đồng bào Xtiêng qua TM các DT anh em tuần này:
Lễ cúng cơm mới thể hiện tấm lòng tôn kính thần lúa đã đem lại cuộc sống ấm no cho người Xtiêng. Được tổ chức vào những dịp thu hoạch mùa màng bội thu, theo nghi lễ của người Xtiêng.
Lễ cúng cơm mới được tổ chức vào những dịp thu hoạch mùa màng hằng năm, thể hiện tấm lòng tôn kính thần lúa đã đem lại cuộc sống ấm no cho đồng bào. Đồng bào XTiêng coi cây lúa như vị thần. Khi những cánh đồng lúa chín vàng đã thu hoạch xong, việc đầu tiên của dân làng là tổ chức lễ cúng cơm mới để tri ân các vị thần: thần trời, thần đất, thần mưa, thần lúa... Sau đó là để tạ ơn tổ tiên, ông bà đã phù hộ cho gia đình một vụ mùa bội thu. Đồng thời mong muốn các vị thần, nhất là thần lúa phù hộ cho vụ mùa năm tới, nhà nhà làm ăn no đủ, lúa chất đầy kho, gà lợn đầy vườn, bí bầu đầy rẫy. Lễ hội cũng là dịp để người dân gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm sản xuất. Thanh niên, nam nữ vui chơi, ca hát, uống rượu cần, ăn cơm mới…
Để chuẩn bị một lễ hội, đồng bào XTiêng phải tính toán và theo sự phân công của chủ lễ (già làng), bảo đảm lễ hội được tổ chức suôn sẻ. Lễ vật trong mâm cúng được dâng lên thần linh, gồm: một cái đầu lợn, ba con gà luộc, ba ché rượu cần, 30 can rượu nếp, 30 ống cơm lam, ba tù canh thụt, 30 xiên thịt nướng, ba đĩa rau nhíp xào, ba âu xôi nếp, rượu ủ lâu ngày, trầu cau, tiết gà, gạo nếp... Khi cây nêu được dựng lên ngoài sân, lễ vật được bày biện xong xuôi, chủ lễ tiến về phía cây nêu đọc lời khấn thông báo với các vị thần, tổ tiên, ông bà về đón mừng ăn lễ cúng cơm mới. Sau buổi lễ, tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, dân làng nối thành vòng tròn quanh sân, ca hát, nhảy múa. Chủ lễ lấy tiết gà phết lên cây nêu và cầm ống hút rượu cần, đội cồng chung vui, dân làng quây quần tiếp nối, cùng ăn cơm lam, uống rượu cần trong tiếng cồng chiêng rộn rã. Nam thanh, nữ tú diễn xướng giao duyên cùng bà con trong sóc./.
Viết bình luận