Yau dom bangsa karei daok meng lavik rai di pak nan, boh gùi di urang Giẻ - Triêng lac hình trụ tapak, sit, glong, dalam nan hu 3 binah lac takai, talei saong rup hu dom bingu la nduac taom dar ka nyu mekre.
Urang Giẻ - Triêng hu 3 janih gùi karei jang duk saong dom bangsa karei dok dalam tỉnh, nan lac gùi caik pandap (Nơm), gùi cõng atau caik padai (‘Kă) song gùi 3 ngăn piah nao glai, tagok puh (K’lek). Dalam 3 janih gùi nan, ye gùi caik pandap (Nơm) lac janih karei jang di abih bo dom bangsa karei daok pak nan oh hu.
Gùi caik pandap (Nơm): Lac gùi hu tuk, pak tui khối trụ tròn, tuk khum hình chóp cụt. Gùi hu thaik bầu, pabah praong song rup sit di gah ala takai. Gùi hu pak 3 tal (lac 2 tal nan song 1 tal hala). Gùi hu pak meng talei havei ia atau sâm lũ (lac janih phun pajaih havei ia min min hu darui song nyuak jang ). Dut song kreim, lò ô ye havei ia nyu kajap jang, tuk pak mbuan mbeik song oh jaoh .
Bhian di nyu hadei di tuk mek pandap piah pak mai urang tual tagok tabung sang (gah dalam) atau angaok ging ka nyu thu, dahlau di tuk pak ye ba tabiak tram ia dalam 3 harei ka nyu lamin bloh vót jeng nan piah pak. Ni lac bruk ngak abih rilo tuk vak di abih.Ngan saong urang Giẻ - Triêng, pak pandap lac bruk ngak me-in nan ye tuk lahaiy urang bhian vót nan song hadei di nan caik angaok glaong di sang ging, tuk halei lahai urang meng pak. Tuk halei khin pandar urang meng caik tukvak piah pak
Hadei di tuk pak bloh tal nan camereip ye urang pak tal ka dua meng ala takai tagok labaih 1/3 rup gùi ye padeih veik song tauk tal hala (lac janih hala glai lamin, nyuak, song oh njom ia) pak kreih saong cakak xén samu song tal pak camereip, hadei di nan urang pak tal tuk jeng baoh gùi.
Pabah cambuai hu ngak meng havei ia mbeik gul bloh kak pagam hong rup gùi meng dom talei havei ia biak gheih, mekre. Tuk jeng hu pak yau rup gùi, min hu ngak tui thaik thaot biak mekre meta. Labik pabah tuk hu pak meng dom talei havei ia jaik gauk, biak samu song mekre, patui di nan lac ngak sa thóp glong 5 – 7cm. Di binah chóp nón cụt hu kak 3 vòng pambuak gauk piah ngak ka chóp hu kajap.
Ala takai hu ngak meng kayau glai hanjuan, min hu độ nyuak song oh njauk maok mbang, oh ra-ai talah.
Talei gùi jeng hu pak meng talei havei ia atau sâm lũ biak mekre. Talei gùi hu luồn tame 2 gilaong ala takai gùi song vòng tui rup gùi tapa talei havei ia kua mek rup gùi song ngak jeng 2 akaok hu labik huan ginup piah bak tagok bara tuk gùi. Angaok rup gùi caik saoh, oh hu trang trí bingu ala hagait. Tong abih dom binah hu pagam veik song gauk meng đế gùi, jih cambuai song 4 mbaik kayau sit hu pak gam taom dar rup gùi, , ngak jeng bộ khung piah pagam dom binah veik song gauk di boh gùi
Ni jeng lac janih gùi biak karei dut song dom bangsa karei dok dalam tỉnh, bhian hu pandar piah caik pandap dalam sang atau ba pandap tuk langik hajan, kayua hu tal hala pacang di kreik nan ye ia oh pasah tame. Daok pak labik halei, tuk mong tame boh gùi yau khan bloh di angaok nan, khol drei meda thau ni lac boh gùi di bangsa Giẻ - Triêng./.
Langyah tapa sap Viet:
Chiếc gùi của người dân tộc Giẻ - Triêng
Trên vùng cực Bắc tỉnh Kon Tum, nơi núi rừng dày đặc, âm u và hiểm trở
thuộc huyện Đắk Glei là nơi dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống. Người Giẻ - Triêng rất giỏi nghề đan lát đồ
gia dụng bằng các vật liệu có sẵn ở địa phương như: Song mây, mây, lồ ô, nứa và
các loại dây rừng… Trong sản phẩm đan lát của mình, thứ đặc biệt nhất của người Giẻ - triêng là chiếc gùi.Chiếc gùi
không chỉ là đồ đựng thuần túy mà còn là đồ trang trí thể hiện óc thẩm mỹ và
bàn tay khéo léo của người đan. TM CDTAE hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về chiếc
gùi-1 sản phẩm thủ công độc đáo của dân
tộc Giẻ - triêng:
Cũng như các dân tộc bản địa khác, hình dáng chiếc gùi của người Giẻ - Triêng về
cơ bản là hình trụ đứng, thon, cao, bao gồm ba bộ phận là đế gùi (pang), quai
(lây) và thân gùi (ania) với các hoa văn trang trí theo dải ngang chạy vòng
quanh thân.
Người Giẻ - Triêng có ba loại gùi đặc trưng và có sự khác biệt hẳn so với các dân tộc bản địa khác trên địa bàn tỉnh, đó là gùi đựng đồ (Nơm), gùi cõng hay đựng lúa (‘Kă) và gùi ba ngăn dùng đi rừng, đi rẫy (K’lek). Trong ba loại gùi nói trên, thì gùi đựng đồ (Nơm) là loại đặc trưng và khác biệt hơn cả mà các dân tộc bản địa khác không có.
Gùi đựng đồ
(Nơm): Là loại gùi có nắp, đan theo khối trụ tròn, nắp khum hình chóp cụt.
Gùi có dáng bầu, phần miệng loe và thân hơi thon về dưới đế. Gùi được đan ba lớp
(với 2 lớp nan và 1 lớp lá). Gùi được đan chủ yếu bằng dây mây hoặc sâm lũ (là
loại cây họ mây nhưng có gai và dai hơn). So với nứa và lò ô thì loại nguyên liệu
này dẻo, dai và chắc hơn, khi đan cũng dễ uốn cong và không bị gãy.
Thường sau khi lấy nguyên liệu về người ta gác lên mái nhà (bên trong) hoặc
trên gian bếp để cho khô, trước khi đan thì đem ra ngâm nước khoảng 3 ngày cho
mềm rồi mới vót thành nan để đan. Đây là giai đoạn công phu và mất nhiều thời
gian nhất. Với người Giẻ - Triêng thì đan lát là nghề phụ nên họ thường tranh
thủ lúc thời gian rãnh để vót nan và sau đó để lên gác bếp, lúc nào rãnh thì họ
mới đan. Chỉ khi nào cần thiết thì họ mới tập trung thời gian cho việc đan lát.
Sau khi đan xong lớp nan thứ nhất thì người ta tiến hành đan lớp thứ hai từ dưới
đế lên khoảng một phần ba thân gùi thì dừng lại và lót lớp lá (là loại lá rừng
có độ mềm, dai và không bị ngấm nước) ở giữa và cắt xén bằng với lớp đan thứ nhất,
sau đó tiếp tục đan cho đến khi hoàn chỉnh.
Miệng được làm bằng song mây uốn vòng tròn và cạp với thân gùi bằng những nức
dây mây hết sức khéo léo và tinh tế. Nắp cũng được đan như thân gùi, những lại
có kiểu cách và hình dáng rất đẹp mắt. Phần miệng nắp được bện bởi các đai dây
mây sát nhau, rất đều và đẹp, tiếp đến tạo một phần thóp vào cao khoảng 5 –
7cm. Ở phần chóp hình nón cụt được bện ba vòng nội tiếp để làm cho phần chóp được
chắc chắn.
Đế gùi được làm bằng loại gỗ rừng có độ xốp, nhẹ, nhưng có độ dai và không bị mối
mọt, không bị nứt.
Dây gùi cũng được đan bằng
dây mây hoặc sâm lũ rất công phu và đẹp. Dây gùi được luồn vào hai lỗ dưới đế
gùi và vòng theo thân gùi qua đai dây mây ôm lấy thân gùi và tạo hai đầu với
khoảng trống đủ để quàng lên vai mỗi khi gùi. Trên thân gùi để trơn, không có
trang trí hoa văn. Toàn bộ các bộ phận được kết cấu lại với nhau bởi đế gùi,
vành miệng và 4 thanh gỗ nhỏ được bố trí xung quanh thân gùi, tạo thành bộ
khung nhằm kết nối các bộ phận lại với nhau
của chiếc gùi.
Đây là loại gùi khác biệt hẳn so với các dân tộc bản địa khác trên địa bàn tỉnh,
thường được dùng để đựng đồ ở trong nhà hoặc vận chuyển đồ khi trời mưa vì có lớp
lá lót ở giữa nên không bị nước ngấm vào. Ở bất cứ đâu, khi nhìn vào chiếc gùi
như mô tả trên là chúng ta có thể khẳng
định đây là gùi của dân tộc Giẻ - Triêng./.
Viết bình luận