# Nghị định 35/2019/NĐ-CP di Raja-ei hu ba tabiak ngak tui meng harei 10-6-2019, tacei tabiak tanut taong phạt vi phạm hành chính gah ngak glai. Nghị định tacei tabiak cambaih, bruk cuh mek, pametai, raong, kareik athur glai suan adat hukum njuak taong phạt jien meng 5 triệu tal 400 triệu đồng; langiu di nan daok njauk taong phạt pabak. Bruk cuh apui, pandar pui piah pateok mek athur glai, mek aia dangko, mek phế liệu di mesruh metak meda taong phạt meng 1,5 triệu tal 3 triệu đồng. Dom bruk kaoh tak, cuh, jah tak phun glai, takac, caoh lam, patuh mìn; beik binek, pacang cakak jalan nduac tự nhiên, xả chất độc… ngak khut khat tal glai piah ngak bruk hagait nan bo oh hu brei adat meda taong phạt tal 200 triệu đồng.
# Yaom jien phạt glaong abih ngan haong urang hu bruk ngak suam dalam gah ngak glai nan lac 500 triệu đồng, daok ngan haong kapul nyaom ngak suan nan lac 1 tỷ đồng. Nghị định 35 jeng tacei lac: Phạt jien meng 175.000.000 đồng tal 200.000.000 đồng ngan sa dalam dom bruk yau ini: Phun pala oh ka jeng glai atau glai pala veik oh ka hu trữ lượng daok dalam dom janih glai sản xuất, glai pacang caga, glai đặc dụng praong meng 27.000m2 tal ala 30.000m2; glai sản xuất praong meng meng 4.500m2 tal ala 5.000m2; glai pacang caga praong meng 2.700m2 tal ala 3.000m2; glai đặc dụng praong meng 900m2 tal ala 1.000m2.
# Yau nan, yaom taong phạt bruk jah tak glai suan adat hukum meda tagok tal 200 triệu đồng (urak ini yaom phạt jien glaong abih lac 50 triệu đồng). Langiu di nan, daok hu jalan taong phạt pabak nan lac pataom mek pandap pambuak tal bruk ngak suan nan. Gam saong nan, pandar pasiam veik yau tamo; pasiam veik ô nhiễm môi trường,... kayua bruk ngak suan ba mai./.
Săn bắn, giết động vật rừng trái phép bị phạt đến 400 triệu đồng
Việc săn bắn trái phép động vật rừng không chỉ gây cạn kiệt, biến đổi hệ sinh thái rừng mà còn làm tuyệt chủng nhiều loài thú quý hiếm. Đây là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo Nghị định 35 có hiệu lực từ ngày 10-6. TM PL và CS tuần này, chúng tôi xin giời thiệu mức phạt đối với một số hành vi săn bắn trái phép động vật rừng:
# Nghị định 35/2019/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 10-6-2019, quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lâm nghiệp. Nghị định nêu rõ, hành vi săn bắn, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định bị phạt tiền từ 5 triệu đến 400 triệu đồng; ngoài ra còn bị áp dụng một số hình thức xử phạt bổ sung. Hành vi đốt lửa, sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh có thể bị phạt từ 1,5 triệu đến 3 triệu đồng. Các hành vi chặt, đốt, phát cây rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chất độc… gây thiệt hại đến rừng với bất kỳ mục đích gì mà không được phép sẽ bị xử phạt đến 200 triệu đồng.
# Mức phạt tiền cao nhất đối với cá nhân có các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp là 500 triệu đồng và với tổ chức có cùng hành vi vi phạm là 1 tỷ đồng.
Nghị định 35 cũng quy định: Phạt tiền từ 175.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau: Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 27.000m2 đến dưới 30.000m2; rừng sản xuất có diện tích từ 4.500m2 đến dưới 5.000m2; rừng phòng hộ có diện tích từ 2.700m2 đến dưới 3.000m2; rừng đặc dụng có diện tích từ 900m2 đến dưới 1.000m2.
# Như vậy, mức xử phạt đối với hành vi phá rừng trái pháp luật có thể lên đến 200 triệu đồng (hiện hành mức phạt tiền cao nhất là 50 triệu đồng).Ngoài ra, còn có hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, công cụ, phương tiện vi phạm. Đồng thời, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường,... do hành vi vi phạm gây ra./.
Viết bình luận