Pamedeih veik bruk menyim khan bai di urang Thai Quynh Nhai
Thứ bảy, 00:00, 30/03/2019 Bhumi Bhumi
Khan bai oh kurang hu dalam raiduk di urang bangsa Thái, min harei ini, bruk menyim khan bai yau daok lahik nao…Anak bruk pala kapah menyim khan bai dak harei dak lahik di huyen Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La daok peih ngak dom jalan piah khik ramik bruk ngak meng kan pak ini.

Dahlau diah, grauk puk palei di huyện Quỳnh Nhai, labik halei jeng mboh puh pala kapah melei mbong patih kaok piah menyim ngak khan bai, khan ao ngui cuk di urang bangsa Thái. Dom janih phui, ga, patal, đệm, kadung, siuk…jeng hu ngak meng khan bai kayua baoh sang drei menyim tabiak. Yau nan ye, bruk pala kapah menyim khan bai hu mboh rilo saong pambak praong. Sang halei jeng hu kik janeng menyim khan bai; jaik abih dom adei kumei umo meng 12-13 thun  tagok thau pasram dak melei, tro merai, pala kapah, menyim khan bai tui dom sa-ai, dom amaik. Meng bruk jhik pet, pala kapah, tro merai, menyim khan bai ye urang meda taong yaom hu bruk tari tarieng saong tangin gheih di dom urang kumei. Nan iek yau sa drap ar piah dom urang kumei caga tui tuk tok pasang, ngak anek metau. Muk Lò Thị Nguyễn, palei 2, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La brei thau:“ Urang Thái Quỳnh Nhai khol dahlak piah ngak hu sa blah khan bai, camereip brei pala kapah di puh, tuk baoh kapah thu ndaih, paih mai bilik ngak merai. Hadei di nan dak melei, bilik melei gol sit, katung merai. Blaoh di nan pat merai meng lisei tahaneh me-ia ngak ka merai khang, kajap. Ba pambu thu blaoh ba tame janieng menyim jeng khan bai atah, katut, praong, sit tui bruk pandar bo  menyim tui.”

 Khan bai di urang hu menyim, pet jeng rilo bingula gheih karei yau thaot baoh trám, phun kayau, bingu hala, cim brim biak jaik haong manuac sia. Khan bai nyaom sambo chàm piah ngak khan ao ngui cuk di urang likei bangsa Thái; saong siuk piah meom akok di urang kumei bangsa Thai jeng hu pet angaok blah khan bai nyom sambo chàm. Tui adat hukum di urang Thái, langiu khan bai piah pandar yaok harei daok piah ngak pandap alin ka ayut, gauk gar, tuai damuai jaik atah. Tuk anek kumei nao ngak anek metau gah sang likei bhian brei hu rilo pandap lakhah piah alin brei ka baoh sang gauk gar gah pasang yau phui, ga, patal, đệm, kadung, siuk pieu. Abih di nyu lac ndam bayar dhar phol oh kurang hu khan bai piah ngak njauk tui adat hukum di bangsa Thái…

 

Khan bai oh kurang hu dalam raidiuk di mikva lac kayua yau nan. Min, harei ini bruk pala kapah menyim khan bai jaik var lahik abih, tok daok takik  di dom puk palei, xã bhum atah bayah di huyện, yau: Mường Giôn, Mường Chiên, Pha Khinh, Cà Nàng, Chiềng Khay. Daok di dom xã pak di ban sit oh daok khik bruk ngak nan tra. Abih di nyu nan lac adei sa-ai kumei ranaih umo harei in meda lac oh hu thei thau tro merai, menyim khan bai. Tapen sang tuan yaok baoh sang jeng oh daok janeng menyim khan bai yau meng kan. Adei Là Thị Sáng, daok di puk 2, xã Mường Giàng, lac:“ Kol ranaih yau dahlak urak ni hu biak takik urang thau bruk pala kapah, menyim khan bai. Dahlak caong khin karja palei sangka, daong peih dom tal pato bruk ngak meng kan di bangsa piah khik veik bruk ngak ini.”

 

 Jeng tui ong Điêu Chính Hiến, Phó akaok jabat Văn hoá Thông tin huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La: ngan saong bruk ngak di drei, jabat ini daok pok panuac likau huyen pataom tame dom jalan ngak piah pasiam veik bruk ngak meng kan ini yau ye: ba tame pakacah di Harei pataom ilamu-Thể thao saong du lịch; peih dom tal bac ka urang kumei, dam dara, piah dom dam dara hu thau jang ka bruk ngak meng kan di muk kei jeng yau thau tro merai, menyim khan bai:Phòng Văn hoá –Thông tin huyện jeng khang hatai ba tame pakacah katung merai, menyim khan bai di Adit Văn hoá, Thể thao saong Du lịch huyện Quỳnh Nhai thun 2019 birau blaoh. Pambuak saong Kapol Urang kumei huyện, dom kalup kapol khik ilamu bangsa, khol dahlak tui khik bruk pakacah katung merai, menyim khan bai meng nan khol drei meng meda patua veik, khik veik bruk ngak meng kan di bangsa drei.”

 

 Piah ka bruk menyim khan bai mang kan di urang bangsa Thái Quỳnh Nhai, tỉnh  Sơn La hu pasiam veik saong cak rok patagok, dom pakat karja njauk sangka jang, hu sarak palagaih piah pachreih bhap bini kak kajap saong bruk ngak ini./.

 

Khôi phục nghề trồng bông dệt vải của người Thái Quỳnh Nhai

 

Trước đây, trên khắp các bản làng của huyện Quỳnh Nhai, đâu đâu cũng thấy những vạt nương bông trắng muốt-nguyên liệu để làm ra vải thổ cẩm, và trang phục truyền thống của đồng bào Thái. Kể cả chăn, ga, gối, đệm, túi, khăn…cũng đều được làm từ vải thổ cẩm của chính gia đình mình làm ra. Cho nên, nghề trồng bông dệt vải phát triển rộng khắp. Nhà nhà đều có khung cửi dệt vải; hầu hết trẻ em gái từ 12-13 tuổi trở lên đã biết tập kéo sợi, trồng bông, dệt vải theo các chị, các mẹ. Từ việc thêu thùa, trồng bông, kéo sợi, dệt vải người ta cũng có thể đánh giá được tính cách, sự cần cù, chịu khó, sự khéo tay hay làm của chị em phụ nữ. Nó như một hành trang cần thiết để các thiếu nữ trước khi xây dựng gia đình, về làm dâu. Bà Lò Thị Nguyễn, xóm 2, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La cho biết:“ Người Thái Quỳnh Nhai chúng tôi để làm nên một tấm vải thổ cẩm, thì đầu tiên đi gieo hạt trên nương, khi cây bông nở rộ, thì hái về cán bông, tách hạt ra khỏi bông. Sau đó bật bông, cuộn bông thành những cuộn nhỏ, mới kéo sợi. Tiếp theo là hồ vải bằng cơm nấu nhão để cho sợi vải cứng, bền. Hồ vải xong mang đi phơi nắng, cho khô ráo rồi mới mang lên khung cửi để dệt thành tấm vải thổ cẩm khổ dài, ngắn, rộng, hẹp tuỳ theo mục đích sử dụng của mỗi người”.

Vải thổ cẩm người Thái được thêu dệt thành nhiều hoa văn hoạ tiết độc đáo như hình quả chám, hình cây cối, hoa lá, chim muông hết sức gần gũi với con người và thiên nhiên. Các sản phẩm vải thổ cẩm thường là chăn, đệm nằm, đệm ngồi, túi đeo. Vải thổ cẩm nhuộm chàm để làm quần áo nam truyền thống của dân tộc Thái; và chiếc khăn piêu đội đầu của chị em phụ nữ Thái cũng được thêu thùa trên tấm vải thổ cẩm nhuộm chàm. Theo phong tục người Thái, ngoài dệt thổ cẩm để sử dụng trong việc ăn mặc hàng ngày còn làm quà kỷ niệm cho bạn bè, người thân, khách quý gần xa. Khi con gái về nhà chồng thường phải có nhiều quà cưới biếu gia đình thân thích bên nhà chồng như chăn, đệm, gối, khăn piêu. Nhất là trong đám hiếu càng không thể thiếu vải thổ cẩm để làm thủ tục theo đúng phong tục, tập quán của dân tộc Thái.…

Vải thổ cẩm không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của bà con là vậy. Tuy nhiên, ngày nay nghề trồng bông dệt vải gần như đang bị lãng quên, chỉ còn lác đác ở một số bản, xã vùng xa của huyện, như: Mường Giôn, Mường Chiên, Pha Khinh, Cà Nàng, Chiềng Khay. Còn tại các xã ngay thị trấn không còn duy trì nghề truyền thống này nữa. Đặc biệt chị em phụ nữ thế hệ trẻ ngày nay hầu như không có ai biết kéo sợi, dệt vải. Bên nếp nhà sàn của mỗi gia đình cũng đều vắng bóng khung cửi dệt vải truyền thống ngày nào.  Em Là Thị Sáng, ở xóm 2, xã Mường Giàng nói: “Lớp trẻ chúng em bây giờ còn rất ít người biết nghề trồng bông, dệt vải. Em mong muốn chính quyền  địa phương sẽ quan tâm, mở các lớp truyền dạy nghề truyền thống lâu đời của dân tộc được khôi phục lại”.

Cũng theo ông Điêu Chính Hiến, Phó Trưởng phòng Văn hoá Thông tin huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La: Với chức năng của mình,  phòng đang có hướng tham mưu cho huyện tập trung các giải pháp để khôi phục lại nghề truyền thống này như: đưa vào nội dung thi tại Lễ hội văn hoá-Thể thao và du lịch; mở các lớp truyền dạy cho phụ nữ, thanh niên, để lớp trẻ hiểu hơn về nghề truyền thống của cha anh và biết kéo sợi, dệt vải: Phòng Văn hoá –Thông tin huyện cũng đã mạnh dạn đưa môn thi kéo sợi, dệt vải này đưa vào nội dung Tuần Văn hoá, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai năm 2019 vừa rồi. Cùng với Hội Liên hiệp phụ nữ huyện, các câu lạc bộ bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, chúng tôi sẽ duy trì môn thi kéo sợi này trong các năm tiếp theo. Các con cháu thích nghề kéo sợi, dệt vải thì từ đó chúng ta mới có thể truyền dạy được, giữ được nét truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình”.

 

Để nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái Quỳnh Nhai, tỉnh  Sơn La được khôi phục và phát triển, các cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa, có chính sách hợp lý nhằm khuyến khích và động viên người dân gắn bó với nghề này./.

 

                                                                       Tòng Đức Anh

Bhumi
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video

ĐƯỢM TÌNH DUYÊN QUÊ
KADHA DAOH: NGÀY VỀ KATÊ
13/10/2023
KADHA DAOH " LANG CHAM ON BAC"
10/08/2023
ROYA YEU THUONG
17/03/2023
KADHA DAOH “DHAR  PHOL AMAIK”

KADHA DAOH “DHAR PHOL AMAIK”

CHAM.VOV.VN - Kadha daoh “Dhar phol amaik” kayua Aruah rapaneh Đàng Năng Quạ paneh tabiak, tui sap daoh di Thập Ariya hu ngak brei druat druai baoh hatai rilo menuac saong thaot binguk amaik rambap rambeip, tuk pasang plang lahik, sa drei raong anek praong jeng menuac jeng urang.

20/10/2024

URANG PANG DANAK DAK (THÍNH GIẢ VỚI CHƯƠNG TRÌNH)