Yaok thun, tuk phun cối tabiak caduk, cim glai preo bak ceik glai, tuk bhap bini yam tame bilan ngak puh, urang Cơ Tu di tỉnh Quảng Nam ngak adat dhar phor glai.
Dalam adat ini, tuk urang kumei Cơ Tu cuk khan ao meng kan hu bingu la saong sambo màu hadah di khan bai, yau dom baoh bingu glai hadah tanyak di kreh ceik glai ye dom taha palei cuk ngui khan ao meng kanduh kayau glai.
Harei nan, yau taha palei C’lâu Blao khan lac, glai kayau nyu ngak ka mikva hadar veik bruk ngui cuk sa saman di bhap bini daok rah tui ceik glaong Trường sơn. Khan ao ini nyu kak kajap haong mikva luac dom bilan ngak puh, saong ini jeng lac jalan piah pahadar sa saman rambah rambup, saman bhap bini Cơ Tu pak ini kan kathaot lo, oh hu jalan mbak piah nao tabiak gah lingiu nan ye khan ao, tanyaik pataih piah jhik khan ao jeng takik hu. Bruk menyim khan bai meng kan di bhap bini jeng gaok kan kandah, rilo mikva oh hu khan ao cuk saong kanduh kayau lac sa janih piah ngak khan ao.
Harei ngak adat dhar phor glai, taha palei K’ro Tám ba tabiak blah ao ngak meng kanduh kayau, sambo kanyik katam hadah cuk tame. Ong K’ro Tám saong dom taha palei di huyện bhum ceik glaong Tây Giang cuh glau saong pok pandap paling anak rup thaot di Wa Hồ, pok panuac likau yang mebhang, yang glai daong pacang ka dom rai bhap bini Cơ Tu diukrai hu siam mekre di labik ceik glaong Trường Sơn. Taha palei K’ro Tám hadar veik tuk daok ranaih, ong bhian tame glai tapa craoh duah dom kayau kanduh kapan, hu rilo katak yau phun cao su, phun tamuh tapak. Duah hu kanduh phun glai njauk hatai, taha palei K’ro Tám mek mbaik kapac jan tame kanduh kayau meng jhung phun trun piah ngak brei kanduh nyu lamin, laok tabiak. Tuk laok kanduh ba mai sang, taha palei K’ro Tám ba nao am ka nyu lamin, bloh laok klaak tal gah lingiu kanduh, daok veik tal lapih gah dalam. Tal kanduh lapih ini hu dom taha palei mek gai jan ka nyu lapih saong tasaoh tabiak bloh jhik veik mbiah tui rup di drei. Tuk hu ginup pandap piah ngak jeng blah ao meng kanduh kayau, urang Cơ Tu meng kaoh cakak ka nyu lagaih haong yaok menuac, yaok umo thun. Abih labaih 30 harei melam, meng ngak blaoh sa blah ao mekre, pahe di phun glai.
Ong Trần Tấn Vịnh, urang hu rilo thun roh duah ilamu bhap bini dom bangsa daok di bhum kreh negar saong Tây nguyên brei thau, bhap bini Cơ Tu dahlau daih biak takre cuk khan ao ini, abih di nyu nan lac tuk nao man pateok piah dua gah tangin hu lagaih. Daok bilan brak ye urang jhik pabak kanduh kayau tame ka ao nyu kapan saong pacang la-an ka rup pabhap:
Urak ini, dam dara Co Tu oh daok mbak carak haong khan ao meng kan ngak meng kanduh kayau. Di huyện bhum ceik glaong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam urak ini takik hu urang Cơ Tu thau ngak ao meng kanduh kayau. Meng bruk tame glai laok kanduh kayau tal bruk jhik jeng blah ao lac hatung hatian di urang ngak jeng blah ao, bruk bo urang Cơ Tu mboh lac nyu ngak hadah mbaok meta bangsa drei. Dalam dom harei rija, roya, adat klauk kubao, adat mbang akaok padai bahrau, adat pambuak talei rohim di dua palei adei sa-ai….Dom blah ao ini hu taha palei, hu dom likei kumei, dam dara cuk tame tamia lagu tăng tung da dá meng kan di urang Cơ Tu yava dane ceik glai./.
Tiết mục : Các Dân tộc anh em
Độc đáo trang phục vỏ cây của người Cơ Tu
Thưa quý vị và các bạn! Cũng như nhiều dân tộc anh em sống trên dãy Trường Sơn, đồng bào Cơ Tu Quảng Nam từ lâu đã chọn cho mình cách trang phục rất riêng. Những năm tháng khó khăn, áo không đủ mặc, đồng bào Cơ Tu nơi đây đã sáng tạo ra cách trang phục bằng vỏ cây. Chính bộ đồ bằng vỏ cây này không chỉ giúp đồng bào vùng cao chống được giá rét mà còn thích nghi với một số hoạt động như khi đi khai thác song mây, phát rẫy, cắt lá lợp nhà và đặc biệt là trong khi đi săn bắt ở rừng sâu.TM CDTAE hôm nay, Phóng viên Hoài Nam tại miền Trung giúp quý vị và các bạn tìm hiểu kỹ hơn về trang phục truyền thống này:
Hằng năm, khi cây cối đâm chồi nảy lộc, chim rừng hót vang trên đại ngàn, khi người dân bước vào mùa lúa rẫy, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam làm lễ tạ ơn rừng.
Trong dịp lễ tạ ơn này, khi thiếu nữ Cơ Tu mặc trang phục truyền thống với những hoa văn, sắc màu rực rỡ của vải thổ cẩm, như những đóa hoa rừng khoe sắc giữa núi rừng thì các già làng với trang phục bằng vỏ rừng.
Ngày ấy, như Già làng C’lâu Blao kể, đồng cây như là sự gợi nhớ tập quán ăn mặc một thời của đồng bào sống dọc dãy Trường sơn. Trang phục này đã đi theo họ suốt mấy mùa rẫy, và đây cũng là cách để nhắc nhớ một thời gian khổ, thời đồng bào Cơ Tu ở đây rất nghèo, không có đường sá để giao thương với bên ngoài nên quần áo, vải vóc để may đồ mặc rất hiếm. Việc dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào cũng gặp khó khăn, người dân đa số không có đồ mặc và vỏ cây là một nguyên liệu để người dân làm quần áo.
Ngày lễ tạ ơn, già làng K’ro Tám lấy ra chiếc áo làm bằng vỏ cây, màu hổ phách thong thả mặc vào. Ông K’ro Tám cùng với các vị già làng ở huyện miền núi cao Tây Giang thành kính dâng hương và lễ vật trước di ảnh của Bác Hồ, khấn vái cúng thần linh, thần rừng đã chở che cho các thế hệ đồng bào Cơ Tu sinh sống yên bình trên dãy Trường Sơn hùng vĩ. Già làng K’ro Tám nhớ lại thời còn trẻ, ông từng băng rừng lội suối liệt kê một số cây vỏ dày, có nhiều nhựa như cây cao su, thân thẳng. Tìm được vỏ cây rừng ưng ý, già làng K’ro Tám dùng chiếc chày mang theo đập vào vỏ cây từ ngọn trở xuống để vỏ cây mềm, bong ra từ từ. Lột lớp vỏ cây mang về, già làng K’ro Tám đem nướng cho dẻo, sau đó lột lớp da bên ngoài vỏ, còn lại lớp da mỏng bên trong. Lớp vỏ cây mỏng này tiếp tục được các già làng dùng chày gỗ đập cho mỏng và tơi ra rồi khâu lại theo mẫu hợp với thân hình của mình. Khi đã có đầy đủ nguyên liệu để kết thành áo bằng vỏ cây, người Cơ Tu bắt đầu tỉa tót các sợi cho bằng phẳng tương ứng với từng lứa tuổi. Mất hơn 30 ngày đêm, mới có thể làm xong một chiếc áo đẹp, mang hương thơm của cây rừng.
Ông Trần Tấn Vịnh, người có nhiều năm nghiên cứu văn hóa đồng bào các dân tộc ở miền Trung- Tây nguyên cho biết, đồng bào Cơ Tu trước đây rất thích mặc bộ đồ này, nhất là khi đi sắn bắn để đôi tay được thoải mái. Còn vào mùa đông thì họ kết thêm vỏ cây vào để tấm áo dày thêm mới giữ ấm được cơ thể:
Ngày nay, thế hệ trẻ Co Tu không mấy mặn mà với y phục truyền thống bằng vỏ cây. Tại huyện miền núi cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hiện còn rất ít nghệ nhân người Cơ Tu biết được nghệ thuật làm áo bằng vỏ cây. Từ việc vào rừng lột vỏ cây đến công đoạn bóc vỏ, khâu áo là cả một quá trình gửi gắm tâm hồn của người khâu áo đến với chiếc áo, điều mà được người Cơ Tu xem như niềm tự hào của dân tộc mình. Vào các dịp lễ hội như Tết, lễ đâm trâu, mừng lúa mới, lễ kết nghĩa giữa hai làng anh em… Những tấm áo này được già làng, nam nữ thanh niên mặc vào múa điệu tăng tung da dá truyền thống của người Cơ Tu vang vọng giữa núi rừng./.
Viết bình luận