Tui Paka 43 Nghị định 155/2016 tacei tabiak bruk blei athur, phun pala ngoại lai xâm hại meng negar lingiu tame njauk taong phạt takik di abih meng 20 trieu tal 40 trieu dong (ngan saong pandap yaom ala 10 trieu dong). Yaom phạt jien glaong di abih ngan saong bruk ini meng 920 trieu dong tal 1 tỉ dong (ngan saong pandap yaom meng 230 tal ala 250 trieu dong).
Langiu di nan, urang ngak suan meda njauk taong phạt pabak saong brei pasiam veik bruk drei ngak suan yau: Cap mek pandap, radaih pajeng pandap; ba taong abih janih pandap nan tabiak truh taneh ia Viet Nam. Meyah oh ba nao veik hu, brei am cuh klaak taong abih janih ngoại lai xâm hại nan.
Jeng tui nghi định 155/2016, bruk raong, khik piah, pajeng ba janih ngoại lai xâm hại njauk taong phạt yau ini: phat jien tui yaom takik di abih lac meng 20 tal 40 trieu dong (meyah ngak khut khat tal ala 10 trieu dong); glaong di abih lac meng 560 triệu đồng tal 640 triệu đồng (meyah ngak khut khat meng 140 tal 150 trieu dong).
Anak dom panuac lac khik iek oh hu ye pakauk, tui nan Viet Nam meda lahik dom jalan praong gah kinh tế, ong Lê Trần Nguyên Hùng -Phaok akaok Vụ Khik ramik saong Patagok kaya ikan dalam ia (Tổng cục Kaya ikan dalm ia di Mentri Ngak nong saong patagok palei pala) mboh lac: bruk ngak nong di negar drei karei jang dom labik karei. Pagap yau di Mỹ, urang raong sa labik saong tui iek catang. Daok di Viet Nam, bruk ngak nong oh yau nan. Hamu taneh parai rai, pla drak sit sot nan ye kan tui iek, meyah caik ka hadang hùm tathuak tabiak gah lingiu meda lac sa bala praong ka gah ngak nong.”
Langiu di bruk karei gauk gah taneh riya langik tasik, kuhria gah kinh tế, ong Hùng brei thau hadang hùm taneh jeng oh ba mai rilo kein laba. Hadang hùm taneh tuk teik tagok ye kanduh di nyu trak labaih meteh. Dua thun dahlau, di tỉnh Đồng Tháp hu sa urang Việt daok di negar langiu ba janih hadang ini mai ngak du lịch. Ba tame raong iek dalam dua hecta min hadei di nan hadang nyu tabiak gah langiu, kaik palai, kaik ikan praong nde ine tangin. Bruk nan hu pacang veik ye birau ini mboh hadang hùm bhong ba pablei. Mikva juai mboh kein laba anak meta bo hadei ini abih rilo tukvak, jien padai piah pasiam veik bruk palai pajoa nan./.
Quy định về xử phạt đối với hành vi nhập khẩu
loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại
Theo Điều 43 Nghị định số 155/2016 quy định đối với hành vi nhập khẩu loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại bị xử phạt với mức phạt thấp nhất từ 20 triệu đồng đến 40 triệu (đồng đối với tang vật vi phạm trị giá dưới 10 triệu đồng). Khung phạt tiền cao nhất đối với hành vi này lên tới từ 920 triệu đồng đến 1 tỉ đồng đối với tang vật vi phạm trị giá từ 230 triệu đồng đến dưới 250 triệu đồng.
Ngoài ra, chủ thể vi phạm có thể bị áp dụng các biện pháp xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; buộc tái xuất toàn bộ loài ngoại lai xâm hại nhập khẩu trái phép ra khỏi lãnh thổ nước Việt Nam. Trường hợp không thể tái xuất được thì buộc tiêu hủy toàn bộ loài ngoại lai xâm hại nhập khẩu trái phép.
Cũng theo nghị định 155/2016, hành vi nuôi, lưu giữ, vận chuyển loài ngoại lai xâm hại (ngoài phạm vi khu bảo tồn) bị xử phạt như sau: Phạt tiền với mức thấp nhất từ 20 đến 40 triệu đồng (đối với hành vi gây thiệt hại trị giá đến dưới 10 triệu đồng); cao nhất từ từ 560 triệu đồng đến 640 triệu đồng (đối với hành vi gây thiệt hại trị giá từ 140 triệu đồng đến dưới 150 triệu đồng).
Trước một số ý kiến còn cho rằng nếu cứ không quản được là cấm thì VN sẽ mất những cơ hội lớn về kinh tế, Phó Vụ trưởng Vụ Bảo tồn và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT) Lê Trần Nguyên Hùng nêu quan điểm: “ Nền sản xuất nông nghiệp của nước ta khác so với các nơi khác. Ví dụ ở Mỹ, họ nuôi tập trung và có kiểm soát chặt. Còn ở VN, nền nông nghiệp không như thế. Ruộng đất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ lẻ nên rất khó kiểm soát, nếu để tôm hùm đất thoát ra ngoài sẽ là một đại họa cho nền nông nghiệp”.
Ngoài sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, tính về phương diện kinh tế, ông Hùng cho biết tôm hùm đất cũng không đem lại nhiều nguồn lợi.Tôm hùm đất khi cân lên thì cái xác vỏ đã chiếm hơn nửa trọng lượng. Cách đây hai năm, tại tỉnh Đồng Tháp có một Việt kiều đưa loài tôm này về làm du lịch. Chỉ đưa vào nuôi thử quy mô 2 ha nhưng sau đó tôm hùm đỏ tràn ra ngoài, cắn phá, tiêu diệt cả những con cá to bằng ngón tay. Sự việc đã được ngăn lại thì gần đây lại xuất hiện tôm hùm đỏ dưới dạng thương mại.Bà con không nên vì lợi ích nhỏ của một bộ phận thương mại để sau này mất nhiều thời gian, tiền của chạy theo và khắc phục./.
Viết bình luận