Đh’rứah lâng zập acoon cóh lơơng cóh k’tiếc k’ruung hình chữ S, ma nuýh Cơ Tu đhị chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cung vêy pr’đợơ văn hoá laliêm chr’nắp, prhay pr’hươn. Pazêng pr’đươi k’noóch âng ma nuýh Cơ Tu pa cắh đăh pr’ắt tr’mông, pa bhrợ ta têng, a bhô dang… dzợ bơơn ta zư đớc đhị zập lang ma nuýh. Ơy z’lấh k’nặ m’pâng lang đay, t’coóh Alăng Đợi ắt đhị vel Gừng, thị trấn Prao ta luôn đớc muy loom luônh ta níh đha đhâng, pa bhlầng chắp kiêng bh’rợ k’noóch lâng k’rang đắh pa choom, pa trơơi, zư lêy chr’nắp văn hoá âng acoon cóh hêê.
Xay tước t’coóh Alăng Đợi đhị vel Gừng, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cắh ngai nắc cắh năl tước. Tu t’coóh cắh muy lứch loom ting pấh apêê bh’rợ văn hoá âng chr’hoong Đông Giang nắc dzợ chắp lâng zư lêy bh’rợ k’noóch âng ma nuýh Cơ Tu.
Bhêl đhệêng 14 c’moo, t’coóh Alăng Đợi ơy đh’rứah lâng ca conh lâng apêê t’coóh t’ha cóh bhươl bhrợ têng, coóch, boọc đhị Gươl. N’đhơ pr’ắt tr’mông dzợ bấc râu k’đháp đha rựt nắc lang loom luônh chắp kiêng, t’coóh chếêc câl k’rong đớc zập râu pr’đươi cơnh a chị, chuung, đục… đoọng buôn bhrợ têng k’noóch. Tước nâu kêi, t’coóh nắc ơy vêy bấc râu pr’đươi k’noóch đoọng pa cắh đhị đong đay.
Xoọc đâu, bấc vel đong lơơng ơy tước zước ta moóh lâng k’đươi t’coóh Đợi boọc coóch, bhrợ Gươl đoọng ha pêê. Ting cơnh t’coóh Đợi, lêy hâu ng’bhrợ, ng’coóch nắc vêy đợ zên bấc ,bứi nắc đoọng glặp lâng râu đếêc. Cơnh bhrợ Gươl pa cắh đhị đong truyền thống cắh cợ bảo tàng nắc chr’nắp 20 ức đồng nắc a tếh, tu bhrợ bấc râu u k’đháp,cung vêy râu pr’đươi đớc cóh Gươl chr’nắp 10-15 ức đồng. Lấh mơ râu apêê k’đươi bhrợ têng, coóch bọoc, t’coóh Alăng Đợi nắc bhrợ k’noóch đhị đong, pa câl đoọng ha pêê t’mooi du lịch. Pazêng pr’đươi k’noóch âng t’coóh coóch bọoc nắc pa cắh đắh pr’ắt tr’mông, pa bhrợ ta têng, bhui har ắt cha ớh zập t’ngay âng đhanuôr cơnh tớt âm a lắc, n’clóh, tân tung da dặ, tâm goong n’toong chiing… Lâng bh’nơơn âng chô mơ 6 ức đồng zập c’xêê, nắc ơy zooi đoọng ha t’coóh Alăng Đợi z’lấh tr’mung g’nưm tợơ bhrợ ha rêê truốh. T’coóh cắh muy vêy râu cha, râu xập nắc dzợ mặ k’rang đoọng ha coon a châu học hành liêm ta níh lấh. T’coóh Alăng Đợi đoọng năl, râu mr’hal bhlầng nắc apêê pr’đươi k’noóch âng t’coóh bơơn t’mooi tợơ cha ngai đăn kiêng dua.
XoỌc tợơp cung cắh ng’choom bhrợ têng, tớt lêy apêê t’coóh bhrợ têng. Lalăm a hay, cu cung vêy bhrợ têng ha rêê truốh, ha dợ ng’kiêng bh’rợ k’noóch nâu lấh. N’jứah ng’bhrợ tu ng’kiêng, n’jứah nắc đoọng zư lêy truyền thống âng hêê. XoỌc đâu cung vêy bấc apêê a đhuốc bhrợ têng cung liêm, ha dợ cắh ma bhuy cơnh âng Cơ Tu hêê bhrợ. Tu cơnh đếêc nắc cu pa zay ting pấh lướt zập ooy đoọng pa cắh k’noóch âng Cơ Tu hêê đoọng hapêê ting năl.”
Lâng rơơm kiêng zư lêy bh’rợ k’noóch ma núyh Cơ Tu doó choom bil pất, t’mêê a hay, t’coóh Alăng Đợi pa choom đoọng ha bấc ngai ắt cóh Đông Giang. Tước đâu, apêê bơơn t’coóh Đợi pa choom đoọng nắc zêng ơy choom tự bhrợ têng, coóch boọc lâng apêê tự bơơn cha tợơ tr’pang têy zay ta béch âng đay. T’coóh Ating Nay, 80 c’moo ắt đhị vel Gừng, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang nắc ma nuýh z’haai bhlầng đắh ca coóch ba boọc. T’coóh nắc ma nuýh vêy ting pa choom đoọng ha Alăng Đợi cơnh bhrợ, cơnh coóch đoọng u liêm. T’coóh Nay tin bhlầng tr’pang têy bhrợ têng âng Alăng Đợi đắh coóch bhrợ zập râu pr’đươi k’noóch.
“Alăng Đợi nắc ma nuýh đa đấh, za hai, a đoo lêy nắc đấh u năl. Bêl a đoo ơy choom bhrợ năc pa chắp bhrợ cơnh liêm lấh. Nâukêi, đhơ đhơ râu a đoo cung choom bhrợ lâng bhrợ liêm lấh apêê ahay. A cu lêy hâng a đoo bhlầng vêl vêy muy cha nắc pa dưr k’noóch Cơ Tu hêê. Đươi tợơ đếêc nắc zập ngai tứơc k’đươi a đoo bhrợ têng Gươl đoọng ha pêê.”
Pazêng râu pa zay lâng chắp kiêng ơy bơơn đươi xợơng, ha dợ acoon c’lâng đoọng zư pa dưr k’noóch nâu âng Alăng Đợi nắc dzợ lưm bấc râu k’đháp. Tu cơnh t’coóh Đợi moon, n’loong tợơ crâng nắc cắh choom ng’pay dzợ, muy chếêc bơơn riáh n’loong ty đanh a hay cóh dứp k’tiếc lâng râu n’loong a hêê chóh ơy đanh c’moo vêy liêng mâng. Zr’nắh k’đháp nắc cơnh đếêc, ha dợ lâng loom luônh chắp kiêng lâng nắc râu bhiệc bhrợ zập t’ngay đoọng t’coóh bơơn cha, nắc t’coóh Đợi cung pa zay mọot ooy crâng chếêc bơơn n’loong đoọng bhrợ têng. Râu bhui har lấh mơ lâng t’coóh Đợi nắc bêl pazêng pr’đươi k’noóch âng t’coóh bhrợ têng nắc bơơn đhanuôr zập vel bhươl đươi dua đhị zập bhiệc bhan. Râu liêm pr’hay nắc ơy n’đơơr cha ngai, đhanuôr đhị apêê zr’lụ lơơng cung ơy tước k’đươi mơ chu kiêng pa chăm pa liêm Gươl, cắh cợ nắc bêl bhrợ ping. Chr’nắp lấh mơ, apêê bảo tàng cóh k’tiếc k’ruung hêê cung ơy tước k’đươi t’coóh bhrợ têng, tu apêê tin đươi cơnh lâng bh’nơơn, pr’đhang cung cơnh bhrợ têng, coóch boọc ghít liêm âng zập bệê pr’đươi k’noóch âng t’coóh Đợi bhrợ têng. Đươi xợơng râu bhriêl choom lâng loom luônh chắp kiêng âng t’coóh Đợi, pa căn Briu Thị Thanh Nữ, Phó giám đốc Trung tâm Văn hoá-Thể thao chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl:
Zập chu Trung tâm chr’hoong vêy râu đươi tước a noo Đợi nắc a đoo zêng tign pấh, ting lướt. N’đhơ a đoo vêy bh’rợ cóh đong nắc cung đớc muy đắh, ting pấh bh’rợ âng chr’hoong. Nắc cơnh x’nur âng chr’hoong lấh u hư, k’đươi a đoo bhrợ têng đoọng, cắh cợ nắc bấc râu đớc cóh đong văn hoá chr’hoong zêng k’đươi a đoo bhrợ têng lứch. Lấh mơ, a đoo nắc dzợ bấc râu pr’đươi k’noóch pa cắh đhị bảo tàng âng tỉnh lâng bấc đhị lơơng…”
Lâng ma nuýh Cơ Tu đhị Quảng Nam, bh’rợ k’noóch nắc muy râu laliêm chr’nắp, pr’hay cắh choom cắh vêy cóh pr’ắt tr’mông văn hoá tinh thần âng hêê. Lalua đoọng lêy, cóh pr’ắt tr’mông xoọc nâu kêi, cung dzợ vêy apêê Cơ Tu đhị zập vel bhươl cóh chr’hoong Đông Giang xoọc bhrợ têng, coóch boọc, bhrợ têng k’noóch lâng zư lêy râu chr’nắp văn hoá âng acoon cóh hêê. Cóh đếêc nắc lêy dáp tước t’coóh Alăng Đợi, t’coóh Briu Nga… Lalăm a hay, bh’rợ k’noóch bơơn lêy nắc ra vai âng ma nuýh Cơ Tu ha dợ bêl pr’ắt tr’mông ting tr’xăl, chr’nắp văn hoá Cơ Tu cung ting bil pất r’dợ. Tu cơnh đếêc, t’coóh Alăng Đợi ta luôn kiêng zư lêy lâng pa dưr, pa choom đoọng ha lang acoon cha châu cơnh bhrợ têng k’noóch, đoọng bh’rợ ty đanh nâu dzợ ắt váih tất lang cóh tr’mung tr’méh âng ma nuýh Cơ Tu./.
A lăng Đợi - người tâm huyết với điêu khắc Cơ Tu
VƠ NÍCH OANG
Trong kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc của ngưởi Cơ Tu chúng ta, điêu khắc gỗ là một loại hình nghệ thuật có bản sắc riêng. Những tác phẩm điêu khắc của người Cơ Tu phản ánh về đời sống sinh hoạt, lao động, sản xuất, tín ngưỡng… vẫn được giữ gìn qua các thế hệ. Đã trải qua hơn nửa đời người, ông A lăng Đợi ở thôn Gừng, thị trấn Prao vẫn luôn dành một tình yêu đặc biệt với nghệ thuật điêu khắc truyền thống và canh cánh trong lòng cách truyền, giữ gìn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc mình.
Nhắc đến ông A lăng Đợi ở thôn Gừng, thị trấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam không ai mà không biết đến. Bởi ông không chỉ lòng nhiệt tình tham gia các hoạt động văn hoá của huyện Đông Giang mà còn rất quý trọng và gìn giữ nghề điêu khắc truyền thống Cơ Tu.
Năm 14 tuổi, ông A lăng Đợi đã cùng cha và các cụ trong làng tham gia tạc tượng ở Gươl. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng với đam mê và lòng nhiệt huyết, ông đã tìm mua đầy đủ các dụng cụ như đục, rìu, rựa…phục vụ cho công việc điêu khắc. Cho đến nay, ông đã có nhiều sản phẩm điêu khắc để trưng bày cho riêng mình.
Hiện nay, nhiều địa phương đã đặt hàng hoặc mời ông Alăng Đợi đến tạc tượng, làm mô hình Gươl. Theo ông Đợi, tuỳ sản phẩm mà giá cả đắt hay rẻ. Làm mô hình Gươl có giá từ 20 triệu đồng trở lên, cũng có loại tượng đặt ở Gươl giá từ 10-15 triệu đồng. Ngoài các đơn đặt hàng, ông A lăng Đợi làm nghề điêu khắc tại nhà bán cho khách du lịch. Những bức tượng được ông tạc nên diễn tả cảnh sinh hoạt, lao động, sản xuất, vui chơi thường ngày của đồng bào như uống rượu, giã gạo, múa tân tung da dặ, đánh trống chiêng… Với mức thu nhập bình quân 6 triệu đồng/tháng, giúp cho gia đình ông A lăng Đợi thoát cảnh phá rừng làm rẫy. Ông không những có cái ăn, cái mặc mà còn chăm lo cho cả con cháu học hành tốt hơn. Ông A lăng Đợi cho biết, điều đáng mừng là các sản phẩm điêu khắc của ông được du khách gần xa ưa thích.
“Mới đầu mình chưa biết làm ngồi nhìn các cụ làm. Trước đây, tôi cũng có làm nương rẫy, nhừn đam mê nghệ thuật điêu khắc hơn. Vừa đam mê vừa giữ cái truyền thống, tôi muốn cho du khách gần xa biết đến muy nét văn hoá truyền thống của người Cơ Tu mình. Hiện nay cũng có nhiều tượng người Kinh làm rất tinh xảo nhưng không mang cái truyền thống Cơ Tu mình.Chính vì thế tôi cố gắng đi tham gia tất cả các đợt đi biểu diễn ở các tỉnh bạn để quảng bá điêu khắc Cơ Tu cho nhiều người biết đến.”.
Với mong muốn giữ gìn nghề điêu khắc Cơ Tu không bị mất đi, vừa qua, ông A lăng Đợi nhận đào tạo cho nhiều thanh niên đam mê điêu khắc tại huyện Đông Giang. Đến nay, học trò của ông Đợi đã thành nghề và tự kiếm sống từ chính đôi bàn tay khéo léo của mình. Già làng A Ting Nay, 80 tuổi ở thôn Gừng, thị trấn Prao, huyện Đông Giang, là người rất giỏi trong điêu khắc Cơ Tu. Ông là người chỉ bảo cho ông A lăng Đợi từng nhát rìu, mũi đục, cách gọt giũa để tạo ra sản phẩm điêu khắc. Già Nay rất tin tưởng vào tay nghề điêu khắc của ông Alăng Đợi.
“A lăng Đợi học nhanh lắm, nhìn sơ qua là biết làm ngay. Khi đã biết làm rồi thì tự nghĩ ra cách làm mới, đẹp, sắc sảo hơn. Gìơ đây, cái gì Đợi cũng tạc ra thành tượng gỗ cả, tạc đẹp hơn chúng tôi ngày xưa. Bản thân tôi rất vui mừng khi có một nghệ nhân điêu khắc Cơ Tu như anh Đợi. Nhờ vậy mà khắp nơi đến đây thuê làm Gươl cho họ.”
Những nỗ lực và đam mê đã được ghi nhận, nhưng con đường duy trì môn nghệ thuật dân gian này của Alăng Đợi còn lắm chông gai. Bởi theo ông Đợi, gỗ trên rừng thì không thể khai thác, chỉ tận dụng rễ cây lâu năm ở dưới lòng đất hoặc gỗ trồng lâu năm mà thôi. Khó khăn là vậy nhưng với lòng đam mê và cũng là việc làm kiếm thu nhập của mình, ông Đợi cũng lặn lội trong rừng để tìm kiếm nguyên liệu để làm. Niềm vui lớn hơn của ông Đợi là khi những bức tượng ông làm ra được dân làng sử dụng trong các lễ hội cộng đồng. Tiếng lành đồn xa, người dân ở các vùng khác cũng đến cậy nhờ mỗi khi cần tượng trang trí Gươl, hay dùng ở nhà mồ. Đặc biệt hơn, các bảo tàng trong nước cũng đặt hàng, bởi họ tin chất lượng và mẫu mã cũng như độ tinh xảo của bức tượng mà ông Đợi tạc ra. Ghi nhận tài năng và lòng đam mê hiếm có của A lăng Đợi, bà Briu Thị Thanh Nữ- Phó giám đốc Trung tâm Văn hoá-Thể thao huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết:
Mỗi lần Trung tâm huyện có việc nhờ đến anh Đợi, anh đều nhiệt tình tham gia. Mặc dù anh có nhiều việc gia đình nhưng cũng sắp xếp tham gia vì công việc của huyện. Như cây neo của huyện đã hư, nhờ anh làm dùm cái mới, rồi mô hình Gươl trưng bày ở nhà văn hoá huyện cũng nhờ anh Đợi làm dùm. Ngoài ra, còn có nhiều tượng điêu khắc khác được trưng bày ở bảo tàng tỉnh và nhiều nơi khác cũng được anh Đợi làm giúp.
Với người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, điêu khắc là một môn nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của họ. Thực tế, trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, đâu đó ở các thôn trên địa bàn huyện Đông Giang vẫn còn có những người con Cơ Tu âm thầm gìn giữ nét văn hóa đặc trưng của dân tộc. Trong đó phải nói đến ông Alăng Đợi, ông Briu Nga… Trước đây, điêu khắc được xem là linh hồn của người Cơ Tu nhưng khi cuộc sống ngày càng thay đổi, nét văn hóa của người Cơ Tu ngày càng bị mai mọt. Bởi vậy, ông Alăng Đợi luôn muốn giữ gìn và đau đáu nỗi niềm là truyền dạy cho con cháu đời sau cách tạc tượng gỗ để nghề điêu khắc truyền thống mãi tồn tại trong đời sống của người Cơ Tu./.
Viết bình luận