T’BHLÂNG BHRỢ K’RƠ BH’RỢ K’RONG XAY TRUIH PHÁP LUẬT ZR’LỤ ĐHANUÔR ACOON COH
Thứ sáu, 17:13, 08/11/2024 Minh Hoa Minh Hoa
Tỉnh Quảng Nam vêy 25 c’bhuh acoon manuyh đh’rưah ăt mamông, coh đêêc đhanuôr acoon coh k’dâng 140.000 cha năc, bấc bhlâng năc đhanuôr Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor,… ắt mamông coh 9 chr’hoong da ding k’coong, k’noong k’tiếc.

Xay moon năc vel đong zr’năh k’đhap, c’năl âng đhanuôr căh mr’cơnh, c’năl âng đhanuôr ooy chính trị, pháp luật dzợ căh lâh liêm choom, coh pazêng c’moo ahay, ngành chức năng lâng chính quyền zập chr’hoong da ding k’coong ơy vêy bấc bh’rợ liêm choom coh bh’rợ xay truih, p’too pa choom xa nay pháp luật. Tơợ đêêc, zooi đhanuôr pa dưr dal c’năl, ting t’ngay tr’xăl ooy cr’noọ, bh’rợ tr’nêng, pa dưr pr’ắt tr’mông, ting xay bhrợ cr’noọ xa nay pa dưr pr’ắt tr’mông, nhâm mâng an ninh quốc phòng.

 

 

Năc coh muy bơr vel đong da ding k’coong, đhr’năng tal crâng, k’xịa k’tiếc crâng, bhrợ ha rêê… dưr vaih k’rơ bhlâng, năc coh chr’val Trà Linh, chr’hoong da ding k’coong Nam Trà My, đhanuôr năc t’bhlâng choh crâng, bhrợ t’vaih crâng, pa dưr tơơm chr’noh đhị da ding k’coong căh ma chr’noh. T’cooh Hồ Văn Du coh cr’noon 3, chr’val Trà Linh, manuyh bha lâng coh bh’rợ choh crâng coh đâu prá xay, l’lăm ahay, đhanuôr Xê Đăng bấc bhlâng năc tal ha rêê đoọng bhrợ cha, pazêng bha lăh crâng t’ngay m’bứi lâh mơ, ha dợ đhanuôr đhơ ha ul.

Đoọng pa dưr c’năl âng đhanuôr coh bh’rợ zư lêy crâng, apêê Kiểm lâm ơy đh’rưah lâng chính quyền vel đong bhrợ bấc g’luh lướt xay truih, p’too pa choom, ký gr’hoót lâng pazêng pr’loọng đong ting pâh zư lêy crâng. Ting n’năc bhrợ t’vaih râu liêm buôn zooi bh’rợ bhrợ cha, zooi dhanuôr pa dưr bh’rợ pa bhrợ, t’bhlâng t’bil ha ul, pa xiêr đharựt. Pa bhlâng năc coh c’moo 2017, bêl tơơm sâm Ngọc Linh dưr vaih tơơm zơ nươu chr’năp pa bhlâng, vêy chr’năp ooy kinh tế bấc pa bhlâng, đhanuôr Xê Đăng năc vêy cr’noọ liêm ghít lâh mơ coh bh’rợ zư lêy crâng đoọng choh sâm. Ting cơnh t’cooh Hồ Văn Du, lâh “lướt tước ooy pazêng pr’loọng đong p’too, pa choom”, xay truih zập bêl, zập đhị, apêê cán bộ, đảng viên, t’cooh bhươl, manuyh vêy bấc ngai chăp cơnh đoo ta luôn năc manuyh l’lăm xay bhrợ coh bh’rợ choh crâng lâng đh’rưah lâng đhanuôr pa dưr kinh tế, t’bil ha ul, pa xiêr đharựt: “Bấc apêê đảng viên coh tổ, coh bhươl cr’noon, coh cr’noon prá xay, ta đang moon đhanuôr căh choom pa hư crâng đoọng pa dưr kinh tế, bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê. Ting n’năc zooi pazêng pr’loọng đong bhrợ cha đoọng t’bil ha ul, pa xiêr đharựt. Tơợ đêêc, đhanuôr công n’năl. Lêy kinh tế pr’loọng đong pa dưr năc đhanuôr mâng loom ooy cán bộ, tu cơnh đêêc cán bộ xay truih năc apêê đoo xơợng đươi, ting xay bhrợ”.

Tỉnh Quảng Nam vêy k’nặ 1,5 ức đhanuôr, coh đêếc đhanuôr acoon coh k’dâng 140 r’bhâu manuyh ắt mamông coh 9 chr’hoong da ding k’coong, zr’lụ k’noong k’tiếc. L’lăm ahay, đhanuôr lướt dziing ắt, bêl đâu đhị đâu m’brương đhị tôh, pr’ắt tr’mông căh nhâm mâng, ting n’năc dzợ bấc j’niêng cr’bưn căh liêm crêê, tu cơnh đêêc năc ta luôn vaih ha ul, đharựt, râu căh liêm crêê. Coh pazêng c’moo ahay, Đảng lâng Nhà nước oyư bhrợ bấc c’lâng xa nay, chính sách t’đui đoọng k’rong bhrợ pa dưr coh zr’lụ da ding k’coong, zr’lụ đhanuôr acoon coh.

Đoọng pazêng chính sách n’nâu đơơh lướt moót ooy pr’ắt tr’mông, tỉnh Quảng Nam ta luôn tr’xăl t’mêê xa nay, bấc cơnh bh’rợ xay truih tước ooy bhươl cr’noon, zr’lụ đhanuôr ắt mamông. Đươi tơợ loa truyền thanh, bha ar bha tơ, pa nô, áp phích; tơợ bh’rợ xay truih bấc cơnh, coh sân khấu, pazêng hội thi, pazêng câu lạc bộ, c’bhuh… lâng chr’năp bhlâng, đươi ooy apêê trưởng cr’noon, t’cooh bhươl, trưởng cr’noon, manuyh vêy bấc ngai chăp coh bhươl cr’noon, pazêng c’lâng xa nay, chính sách âng Đảng, pháp luật âng Nhà nước ơy xay truih tước ooy đhanuôr liêm choom bhlâng.

T’cooh A Rất Típ coh chr’hoong Đông Giang prá xay: Đươi xay bhrợ liêm choom bh’rợ xay truih năc đhanuôr acoon coh doọ dzợ lướt dziing ắt, têêm loom pa mâng pr’ắt tr’mông, t’bhlâng bhrợ cha pa dưr bh’rợ pa bhrợ. Tơợ muy n’năl pa hư crâng, tal crâng óch ha rêê, chướt abhoo, choh arong, ma bhrợ ma cha, ha ul đharựt ta luôn u vaih, năc nâu cơy đhanuôr ơy n’năl bhrợ ha roo ruộng, đươi pr’đươi t’mêê đoọng ch’choh, b’băn, pa dưr pazêng bh’rợ choh tơơm cha p’lêê, bhươn zơ nươu, choh crâng n’loong ga măc, bhrợ du lịch bhươl cr’noon… xang n’năc đươi mạng xã hội đoọng xay p’căh, câl đươi pr’đươi…

T’cooh Tip prá xay ghít, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr coh zr’lụ da ding k’coong t’ngay pa dưr k’rơ lâh mơ: “Bh’rợ p’too pa choom coh da ding k’coong năc chr’năp pa bhlâng. P’too pa choom coh đâu năc p’too pa choom đhanuôr bhrợ cha, t’bil ha ul pa xiêr đharựt. Bhrợ têng t’vaih cr’van cr’bhộ. L’lăm ahay, pa bhrợ năc muy ma bhrợ, ma cha năc nâu cơy ơy bhrợ t’vaih hàng hoá. Đươi vêy cơnh đêếc t’bil ha ul, pa xiêr đharựt đơơh bhlâng. Bh’rợ p’too pa choom coh đâu vêy ta bhrợ prang zập ooy. Đảng bhrợ bh’rợ p’too pa choom đhanuôr, chính quyền bhrợ bh’rợ p’too pa choom đhanuôr, pazêng ban ngành công bhrợ bh’rợ p’too pa choom đhanuôr, bộ đội, công an công bhrợ bh’rợ p’too pa choom đhanuôr. Năc đươi vêy cơnh đêêc năc bhrợ t’vaih c’rơ zazum. Đhanuôr xay bhrợ c’lâng xa nay năc t’bhlâng xay bhrợ lâng liêm choom bhlâng”.

Pazêng c’lâng xa nay, chính sách âng Đảng, pháp luật âng Nhà nước lướt moot ooy pr’ắt tr’mông năc ting bhrợ tr’xăl k’rơ lâh mơ ooy pr’dưr âng vel đong coh da ding k’coong k’tiếc Quảng. Xoọc đâu c’lâng p’rang, điện âng k’tiếc k’ruung; sóng wifi, phát thanh, truyền hình ơy chô prang bhươl cr’noon coh zr’lụ da ding k’coong, zr’lụ ch’ngai bha dăh; pazêng công trình trường học, trạm y tế, đong sinh hoạt cộng đồng lâng pazêng công trình đoọng ha đhanuôr đươi dua năc zêng vêy ta bhrợ liêm mâng, đươi dua ooy bh’rợ học tập, zư lêy c’rơ, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr. Pa bhlâng, đợ zên bơơn pay pa chô âng muy cha năc manuyh coh zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong năc bơơn 24,13 ức đồng coh muy c’moo; đợ pr’loọng đong đharựt xiêr mơ 6,5% coh zập c’moo, nâu cơy năc 22,05%.

Đh’rưah lâng xay truih, p’too pa choom xăl ooy cr’noọ bh’rợ, bh’rợ zooi đhanuôr ma t’bhlâng t’bil ha ul, pa xiêr đharựt, chính quyền lâng ngành chức năng công ơy đh’rưah lâng pazêng c’bhuh vũ trang, hội, đoàn thể lâng apêê t’cooh bhươl, manuyh vêy bấc ngai chăp t’bhlâng xay truih xa nay pháp luật đoọng ha đhanuôr acoon coh, pa bhlâng năc đhanuôr coh zr’lụ k’noong k’tiếc. Tơợ đêêc, bhrợ t’vaih râu tr’xăl ghít bhlâng coh c’năl lâng cr’noọ xơợng đươi xa nay pháp luật âng đhanuôr.

T’cooh B’riu Pố, coh chr’val Lăng, muy coh pazêng manuyh ta luôn p’too pa choom đhanuôr coh zr’lụ da ding k’coong k’noong k’tiếc Tây Giang năc bhui har bêl ting t’ngay đhanuôr mâng loom ooy c’lâng xa nay, chính sách âng Đảng, pháp luật âng Nhà nước: “Azi ắt mamông coh zr’lụ k’noong k’tiếc, k’tiếc k’bunh k’đhap k’ra, c’bhuh n’lất n’môp ta luôn ton đươi ooy chính sách acoon coh, tôn giáo đoọng prá xay, tr’pác khối đại đoàn kết, tu cơnh đêêc ađay năc t’bhlâng xay truih đoọng đhanuôr rơớt lâng c’bhuh n’lất n’mốp. Ting n’năc ta đang moon đhanuôr căh choom đương gơ nưưm ooy Đảng lâng Nhà nước coh bh’rợ t’bil ha ul pa xiêr đharựt. Coh pazêng pr’họp acu ta luôn prá xay ooy xa nay n’nâu. Căh muy coh pr’họp, đoo bêl ộm bia, ộm a lắc công ng’prá xay. Ng’moon zazum, đoọng đhanuôr xơợng đươi, năc ađay l’lăm ta nih đha nâng, prá xay choom, bhrợ têng liêm choom.”

P’căn Huỳnh Thị Thuỳ Dung, Trưởng Ban Dân vận tỉnh Quảng Nam prá xay, đươi tơợ bh’rợ lướt xay moon, p’too pa choom, năc n’leh bấc bh’rợ liêm choom, ta béch g’lăng coh râu la lua âng bh’rợ p’too pa choom đhanuôr. Chr’năp bhlâng, pazêng vel đong ơy pa dưr liêm choom xa nay bh’rợ âng k’nặ 400 t’cooh bhươl, trưởng cr’noon, manuyh vêy bấc ngai chăp coh bhươl cr’noon ting prá xay, xay truih pazêng c’lâng xa nay, chính sách ga măc âng Đảng, Nhà nước lâng âng tỉnh Quảng Nam.

Tơợ đêêc, pa hêl đhanuôr t’bhlâng ting xay bhrợ pazêng xa nay bh’rợ thi đua, t’bhlâng pa bhrợ, pa dưr pr’ắt tr’mông pr’loọng đong, pa xiêr đharựt nhâm mâng; pa dưr khối đại đoàn kết acoon manuyh, zư nhâm mâng râu têêm ngăn coh zr’lụ k’noong k’tiếc, bhrợ t’vaih râu têêm ngăn ha pazêng bhươl cr’noon coh zr’lụ ch’ngai bha dăh: “Ng’choom moon, đh’rưah lâng pazêng bh’rợ tr’nêng, râu p’too moon âng zập cấp uỷ, chính quyền lâng chr’năp bhlâng âng zập vel đong đh’rưah lâng xa nay bh’rợ thi đua, pazêng bh’rợ tr’nêng ghít liêm coh râu la lua năc ting tr’xăl ooy cr’noọ, bh’rợ tr’nêng âng đhanuôr coh zr’lụ đhanuôr acoon coh bêl ting xay bhrợ pazêng c’lâng xa nay, chính sách âng Đảng, pháp luật âng Nhà nước lâng âng tỉnh. Tơợ đêêc, bhrợ t’vaih râu tr’xăl liêm choom  pa bhlâng đoọng zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong”./.

TĂNG CƯỜNG LỒNG GHÉP TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỒNG, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÙNG ĐÔNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Tỉnh Quảng Nam có 25 dân tộc anh em, trong đó dân tộc thiểu số khoảng 140.000 người, chủ yếu là đồng bào Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor,... sống ở 9 huyện miền núi và vùng cao, biên giới. Xác định đây là địa bàn khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức của bà con về chính trị,  pháp luật còn nhiều hạn chế, những năm qua, ngành chức năng và chính quyền các huyện miền núi đã có nhiều cách làm hay trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Qua đó, giúp bà con nâng cao nhận thức, từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng

Trong khi tại một số địa phương miền núi, tình trạng phá rừng, xâm lấn đất lâm nghiệp, đốt rừng làm rẫy… diễn ra khá phức tạp, thì ở xã Trà Linh, huyện vùng cao Nam Trà My, bà con lại tích cực trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc. Già Hồ Văn Du ở thôn 3, xã Trà Linh, người tiên phong trong phong trào trồng rừng nơi đây cho biết, ngày trước, bà con Xê Đăng chủ yếu phát nương làm rẫy mưu sinh, những cánh rừng tự nhiên cứ thế thu hẹp dần mà người dân vẫn mãi đói nghèo.

Để nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, lực lượng Kiểm lâm đã phối hợp chính quyền địa phương tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, ký cám kết với các hộ dân tham gia bảo vệ rừng. Đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ sinh kế giúp bà con phát triển sản xuất, vươn lên xóa đói, giảm nghèo. Đặc biệt, năm 2017, khi cây sâm Ngọc Linh trở thành cây dược liệu quý, cho giá trị kinh tế cao, bà con Xê Đăng càng ý thức hơn trong việc giữ rừng để trồng sâm. Theo già Hồ Văn Du, ngoài “đi từng ngõ, gõ từng nhà”, tuyên truyền mọi lúc, mọi nơi, đội ngũ cán bộ, đảng viên, già làng, người có uy tín như ông còn luôn tiên phong trong việc trồng rừng và đồng hành với bà con phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo: “Nhiều đảng viên trong tổ, trong thôn, trong làng tuyên truyền, vận động bà con không phá rừng để phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới. Đồng thời nhận giúp đỡ, hỗ trợ các hộ nghèo làm ăn để xóa đói, giảm nghèo. Từ đó, bà con cũng hiểu ra. Nhận thấy kinh tế gia đình phát triển bà con càng tin cán bộ nên cán bộ tuyên truyền thì họ nghe theo, làm theo”.

Tỉnh Quảng Nam có gần 1,5 triệu dân, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 140 ngàn người sống ở 9 huyện miền núi, vùng cao biên giới. Trước đây, bà con sống du canh, du cư, rày đây mai đó, cuộc sống không ổn định, lại bị ràng buộc bởi nhiều hủ tục nên luẩn quẩn trong vòng xoáy đói, nghèo, lạc hậu. Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển miền núi, vùng đồng dân tộc thiểu số. Để các chính sách này sớm đi vào cuộc sống, tỉnh Quảng Nam luôn tập trung đổi mới nội dung, đa dạng hình thức tuyên truyền đến tận thôn, bản, khu dân cư. Thông qua loa truyền thanh, tờ rơi, pa nô, áp phích; qua hình thức trực quan sinh động, sân khấu hóa,  các hội thi, câu lạc bộ tổ, nhóm…và đặc biệt, thông qua đội ngũ trưởng thôn, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng, các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đã được chuyển tải đến người dân 1 cách hiệu quả.

Già ARất Tip ở huyện Đông Giang cho biết: Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền mà bà con các dân tộc thiểu số đã không còn du canh, du cư, yên tâm ổn định cuộc sống, chăm chỉ làm ăn phát triển sản xuất. Từ chỗ chỉ biết phá rừng, đốt nương làm rẫy, trỉa bắp, trồng mì, tự cung, tự cấp, đói nghèo liên miên, thì nay bà con đã biết thâm canh lúa nước, ứng dụng công nghệ để  trồng trọt, chăn nuôi, phát triển các mô hình trồng cây ăn quả, vườn cây dược liệu, trồng rừng gỗ lớn, làm du lịch cộng đồng …rồi sử dụng mạng xã hội để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm…Ông Tip khẳng định, đời sống vật chất, tinh thần của bà con vùng cao ngày càng phát triển đi lên: “Công tác dân vận, tuyên truyền ở miền núi rất quan trọng. Dân vận ở đây là vận động bà con cách thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo. Sản xuất làm ra của cải, vật chất. Trước đây sản xuất chủ yếu là tự cung, tự cấp thì nay sản xuất có hàng hóa. Nhờ đó xóa đói, giảm nghèo rất nhanh. Công tác vận động ở đây rộng khắp. Đảng làm dân vận, chính quyền làm dân vận, các ban ngành cũng làm dân vận, bộ đội, công an cũng làm dân vận. Chính nhờ thế đã làm nên sức mạnh tổng hợp. Bà con thực hiện chủ trương rất là tự giác và rất có hiệu quả”

Các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống đã góp phần làm đổi thay đáng kể diện mạo vùng cao xứ Quảng. Hiện đường giao thông, lưới điện quốc gia; sóng wifi,  phát thanh, truyền hình đã về đến hầu khắp tận các thôn, bản vùng sâu, vùng xa; các công trình trường học, trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng và các công trình dân sinh được đầu tư bài bản, phục vụ nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt của người dân. Đặc biệt, thu nhập bình quân đầu người vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện đã đạt 24,13 triệu đồng/ người/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 6,5% mỗi năm, nay còn 22,05%.

Cùng với tuyên truyền, vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm giúp bà con tự thân vươn lên xóa đói, giảm nghèo, chính quyền và ngành chức năng cũng đã phối hợp với các lực lượng vũ trang, hội, đoàn thể và đội ngũ già làng, người có uy tín tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào, đặc biệt là bà con khu vực biên giới. Qua đó,  tạo sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Già B’riu Pố ở xã Lăng, một trong những “tuyên truyền viên” tích cực nơi vùng cao biên giới Tây Giang rất vui khi bà con ngày càng tin tưởng vào chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước: “Chúng tôi sống ở vùng biên giới, địa bàn phức tạp, bọn xấu thường lợi dụng chính sách dân tộc, tôn giáo để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết, vì thế mình phải tuyên truyền để bà con cảnh giác với kẻ xấu. Đồng thời vận động nhân dân không ỷ lại vào Đảng và Nhà nước trong xóa đói, giảm nghèo. Trong tất cả các cuộc họp tôi đều tuyên truyền về điều này. Không chỉ trong cuộc họp, đôi khi uống bia, uống rượu cũng tuyên truyền. Nói chung, để bà con tin tưởng, nghe theo mình thì mình phải gương mẫu, nói được, làm được”

Bà Huỳnh Thị Thùy Dung, Trưởng Ban Dân vận tỉnh Quảng Nam cho biết, thông qua công tác tuyên truyền, vận động, đã xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả trong thực tiễn vận động nhân dân. Đặc biệt, các địa phương đã phát huy tốt vai trò của gần 400 già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng tham gia tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Quảng Nam. Qua đó, động viên đồng bào tích cực hưởng ứng các cuộc vận động, phong trào thi đua, tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững; xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninh biên giới, đem lại sự bình yên cho các bản làng vùng cao:  “Có thể nói, cùng với các biện pháp, cách làm, sự chỉ đạo của từng cấp ủy, chính quyền và đặc thù của từng địa phương kết hợp với phong trào thi đua, những mô hình cụ thể trong thực tiễn đã góp phần chuyển đổi nhận thức, hành động của bà con vùng ĐBDTTS trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và của tỉnh. Từ đó, đem lại chuyển biến tích cực cho vùng đồng bào DTTS và miền núi”./.

 

Minh Hoa

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC