Bh’rợ ta bơơn axiu âng manuýh Cơ Tu.
Thứ tư, 00:00, 27/04/2016

                                                                                                                           ĐĂNG BÌNH

                   Truih da ding k’coong Trường Sơn ga mắc ma bhuy n’đắh mặt t’ngay lơớp âng tỉnh Quảng Nam, zr’lụ ắt mamông bấc ơl âng đhanuôr Cơ Tu. Manuýh Cơ Tu vêy bh’rợ văn hoá đanh đươnh p’têết lâng cruung đác. Cóh đêếc, bấc pr’đươi âng crâng k’coong cơnh c’rêê, cr’đe, am, crang… Pazêng rau đâu nắc pr’đươi đoọng đhanuôr Cơ Tu pa dưr bh’rợ t’taanh, dz’dzắc đoọng đươi dua cóh pr’ắt tr’mông công cơnh đươi dua cóh bh’rợ ta bơơn a chim a đhắh, a chông axiu âng đay. Tơợ lang ahay, manuýh Cơ Tu lâng pr’ắt tr’mông ta bơơn a chim, a đhắh tơợ crâng k’coong, nắc đhanuôr vêy cr’noọ k’rơ pa bhlâng ooy bh’rợ zư lêy môi trường. đoọng n’năl gít lấh mơ ooy pr’ắt tr’mông âng manuýh Cơ Tu cóh zr’lụ Quảng Nam, t’ruíh: Xơợng p’rá xa nay cóh Gươl bêl đâu xay truíh ooy bh’rợ ta bơơn axiu âng manuýh Cơ Tu tơợ pazêng rau pr’đươi vêy ta bhrợ tơợ pr’đươi âng crâng k’coong.

                         T’coóh Bh’riu Brây, đhanuôr Cơ Tu ắt cóh cr’noon Bhơ Hôông, chr’val Sông Kôn, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xay truíh, cóh c’xêê 6, 7, bêl hân noo ha rêê đhuốch ơy xang, đác k’ruung, tọm đác công xrêết, pân đil Cơ Tu nắc pr’zước lướt ta bơơn axiu cóh k’ruung, tọm đác… pazêng pr’đươi âng apêê ađhi a moó pr’zước đươi dua đoọng ta bơơn axiu nắc zr’nấc vêy ta taanh tơợ n’căr âng n’loong cóh crâng.

                  Ha dang a doóh vêy ta bhrợ tơợ n’căr tr’rang, t’coóng, t’duir, a mướt cắh cậ tơợ t’nơơm pa néh crâng, nắ n’căr n’loong bhơ nương nắc buôn vêy manuýh Cơ Tu bhrợ têng n’đoóh, a doóh, a lợ, j’nuum, zr’nấc.

T’nơơm bhơnương chắt váih cóh crâng cắh cậ vêy ta chóh cóh ha rêê, t’nơơm k’tứi, ra boọt, dal tơợ 1-1,5m, pậ k’dâng 0,5cm. n’căr âng n’loong n’nâu vêy bơr lang: lang cóh x’rịa nắc vêy pr’họm t’viêng bhrậu, lang cóh m’pâng nắc vêy đợ a ngon t’tứi lâng nắc vêy ta pay đoọng plặ cơnh a ngon t’tứi. Pân đil Cơ Tu tếch t’nơơm bhơnương chô đơơng ooy đông, đươi ch’piáh pay n’căr cóh toor, ha dzợ lâng n’căr cóh m’pâng nắc pay a ngon. A ngon âng n’căr bhơnương xang bêl pa goóh, đoo bêl doọ trơ vâng apêê ađhi a moó buôn đươi têy đoọng bhlị pa tứi đoọng u nhâm lấh mơ, xang n’nắc nắc taanh zr’nấc.

Manuýh Cơ Tu cóh zr’lụ ếp ( dzợ ng’đớc nắc Cơ Tu Phương), buôn đươi a xậ chứa đoọng bhrợ têng võng, lái, bhrợ a ngon r’béh… nắc bấc bhlâng nắc taanh zr’nấc ha bêếh axiu. Kiêng taanh zr’nấc, pan đil lướt ooy ha rêê, t’cắt axậ chứa chô đơơng, ar pa goóh, tước bêl u xẹo, xang n’nắc n’nắc đươi a chịi, ch’piáh k’tuối n’căr cóh ngoài tơợ hoọng lâng loom âng axậ, nắc mơ dzợ a ngon bhoóc cóh m’pâng. Xang n’nắc, bhlị pazêng a ngon bhoóc n’nắc dưr váih a ngon ga mắc lâng dal lấh mơ, xang n’nắc cr’puôl đớc đoọng đươi.

L’lăm ahay, kiêng ta bơơn bấc axiu, manuýh Cơ Tu pay axậ gờ ni, m’bhị pa nhoonh, xang n’nắc pơ loong đớc ooy tom đác. Axiu xơợng ha rạ mắt nắc cắh dzợ choom la loóh, xang n’nắc nắc apêê đoo đươi zr’nấc đoọng a xúc. Cắh cậ bêl đác tọm xrêết, pazêng manúyh cóh bhươl cr’noon pr’zước lướt ta bơơn axiu, đơơng âng zr’nấc, a chuy, n’coo… apêê đoo đươi zr’nấc vêy ta taanh lâng n’căr n’loong đoọng a xúc axiu; bh’rợ ta bơơn axiu âng manuýh Cơ Tu xay p’cắh rau liêm crêê âng acoon manuýh, apêê đoo đhiệp ta bơơn axiu ga mắc, đợ axiu t’tứi nắc đớc, chrooi đoọng ooy bh’rợ doọ lêệng c’chêết pa lứih đợ axiu xoọc ắt mamông cóh k’ruung, tọm đác ting cơnh boóp p’rá xay moon p’xoọng âng t’coóh Bh’riu Brây./.

CÁCH BẮT CÁ ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI CƠ TU

 

Dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ phía Tây tỉnh Quảng Nam, nơi sinh sống đông đảo của cộng đồng người Cơ Tu. Người Cơ Tu có nền văn hóa lâu đời gắn với thiên nhiên. Trong đó, nhiều sản phẩm của núi rừng như mây, tre, nứa, lồ ô... Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để đồng bào Cơ Tu phát triển nghề thủ công truyền thống này nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cũng như vận chuyển và săn bắn, hái lượm của mình. Từ xa xưa, người Cơ Tu với cuộc sống săn, bắt, hái, lượm từ thiên nhiên, nhưng ý thức của họ có đầy trách nhiệm với môi trường. Để hiểu hơn về cuộc sống sinh hoạt của người Cơ Tu vùng Quảng Nam, tiết mục “ Dưới mái nhà Gươl” hôm nay giới thiệu về cách bắt cá của người Cơ Tu từ các sản phẩm được làm từ vật liệu tự nhiên.

  Già Bríu Brây, dân tộc Cơ Tu ở thôn Bờ Hoong, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam kể, vào tháng 6, 7, khi mùa vụ tạm xong, nước suối cạn, phụ nữ Cơ Tu lại rủ nhau đi bắt cá dưới sông, suối để cải thiện bữa ăn… Ngư cụ mà các chị em sử dụng để bắt cá là loại vợt được đan từ nhiều loại vỏ cây trên rừng.

Nếu như cái áo được chế tác bằng vỏ cây tr’rang, t’coóng, t’dúir, amướt hoặc cây mít rừng, thì vỏ cây bhơnương thường được người Cơ Tu dệt thành quần áo, chiếu, chăn, lưới, vợt xúc cá (zờnứt).

Cây bhơnương mọc hoang dã hoặc được trồng trên nương rẫy, có thân nhỏ, dẻo, cao từ 1 - 1,5m, đường kính khoảng 0,5cm. Vỏ cây này có 2 lớp: Lớp ngoài cùng màu xám xanh, lớp thứ hai gồm những sợi nhỏ và được sử dụng lấy sợi. Phụ nữ Cơ Tu chặt cây bhơnương về, dùng dao bóc bỏ lớp vỏ ngoài, còn lại lớp vỏ lụa để lấy sợi. Sợi của cây bhơnương sau khi hong khô, những lúc nông nhàn, chị em thường dùng tay xe những sợi nhỏ lại với nhau trên bắp vế để cho chúng thêm chắc và quấn thành bó để đan dần.

Người Cơ Tu vùng thấp (hay còn được gọi là Cơ Tu Phương), thường dùng lá cây dứa để lấy sợi đan võng, lưới, làm dây câu cá… nhưng chủ yếu là đan vợt xúc cá. Muốn đan vợt, phụ nữ thường lên nương rẫy, cắt lá dứa mang về, phơi cho héo, sau đó dùng dao cạo lớp ngoài ở hai mặt lá, chỉ còn lại những sợi tơ trắng. Sau đó, xe những sợi tơ trắng này trên bắp vế để thành sợi tơ lớn hơn và dài hơn cuốn lại thành gùi để dùng dần.

Trước đây, muốn bắt được nhiều cá, người Cơ Tu dùng cách đơn giản nhất là cắt lá ngải (gờ ni), dùng chân đạp nát, sau đó thả trên đầu nguồn (khe nhỏ). Cá bị cay mắt chạy lung tung, bây giờ người ta dùng vợt để vớt. Hoặc là gặp lúc suối cạn, cả làng rủ nhau đi bắt cá, mang theo vợt, giỏ… Họ sử dụng những cái vợt đan bằng vỏ cây để bắt, vớt cá rất hiệu quả; cách bắt cá của người Cơ Tu thể hiện tính nhân văn, họ chỉ bắt những con cá to, còn cả nhỏ để lại góp phần không huỷ diệt môi trường sống ông Bríu Brây cho biết thêm./.

                                                                                               

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC