Bhrợ têng lêy bh’rợ cắh tắc t’rị cóh t’ngay bhiệc bhan
Thứ năm, 00:00, 04/08/2016
Azi nhăn p’cắh muy bơr rau boóp p’rá âng apêê t’coóh bhươl, t’coóh xa nay chính quyền lâng manuýh bhrợ têng bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy văn hoá Cơ Tu đoọng đhanuôr lâng pr’zớc xơợng n’năl

 

 

         G’lúh tr’nơớp, đhanuôr Cơ Tu cóh chr’val Lăng, ( chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) ơy mr’cơnh cr’noọ xa nay lơi bh’rợ tắc t’rí cóh t’ngay bhiệc bhan, cóh bh’rợ đương đớp xa nay xay moon chr’val bhươl cr’noon t’mêê vêy ta bhrợ têng cóh t’ngay 29/7 bêl đêếc ahay. Nắc ng’choom lơi bh’rợ tắc t’rí cóh t’ngay bhiệc bhan hay cắh? Nâu đoo công nắc rau vêy bấc ngai k’rang tước. Azi nhăn p’cắh muy bơr rau boóp p’rá âng apêê t’coóh bhươl, t’coóh xa nay chính quyền lâng manuýh bhrợ têng bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy văn hoá Cơ Tu đoọng đhanuôr lâng pr’zớc xơợng n’năl.

                               

                T’ngay bh’rợ đương đớp xa nay xay moon ơy bhrợ têng xang xa nay bh’rợ bhươl cr’noon t’mêê cóh chr’val Lăng  t’mêê vêy ta bhrợ têng nắc cắh vêy bh’rợ tắc t’rí cóh t’ngay bhiệc bhan âng đhanuôr cóh bhươl cr’noon.

               T’coóh bhươl C’Lâu Nâm Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nắc manuýh vêy uy tín âng chr’val Lăng xay moon, bấc đhanuôr cóh vel đong nắc lứch mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng bh’rợ lơi tắc t’rí cóh bh’rợ bhiệc bhan âng đhanuôr Cơ Tu. Tu bh’rợ tắc t’rí cắh dzợ u crêê lâng pr’ắt tr’mông cóh nâu cơy, nắc choom ng’lơi. T’coóh bhươl Nâm xay moon, hân đhơ doọ vêy bh’rợ tắc t’rị nắc pazêng bh’rợ p’bhuốih ty đanh n’lơơng nắc dzợ vêy ta zư đớc. Tu cơnh đêếc, văn hoá âng đhanuôr doọ choom bil, nắc đhiệp lơi đợ rau bh’rợ dzợ bấc cơnh, doọ lấh chr’nắp. Hân đhơ cơnh đêếc, nắc công đương cóh muy cr’chăl đoọng t’bhlâng xay moon, p’too pa choom đoọng đhanuôr xơợng đươi lơi bh’rợ tắc t’rí cóh ha y chroo.

                  T’coóh Pa Lăng Bưng – Phó Trưởng Phòng Văn hoá Thông tin chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon: Ting cơnh truyền thống âng đhanuôr Cơ Tu, bh’rợ tắc t’rị vêy ta bhrợ têng bêl haanh déh rau bh’rợ ga mắc chr’nắp âng bhươl cr’noon, cắh cậ nắc vêy cóh bh’rợ bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl, bh’rợ pr’ngoóch đhi noo… Tu cơnh đêếc, bh’rợ tắc t’rí vêy ta lêy n’jứah xay p’cắh rau grơơ k’rơ âng pân juýh bhươl cr’noon, n’jứah bhrợ t’váih rau bhui har đoọng ha zập ngai. Hân đhơ cơnh đêếc, tu t’rí nắc rau bh’năn đăn lâng bh’rợ ha rêê đhuốch, đăn lâng pr’ắt tr’mông âng đhanuôr, tu cơnh đêếc đoo bêl xang ng’tắc u chêết, a cọ t’rí nắc vêy đhanuôr Cơ Tu đớc đhị t’nơơm x’nur, xang n’nắc bhrợ têng bh’rợ c’lêng hay chơợ. T’coóh Bưng công xay moon, đoọng ta đang moon đhanuôr tộ đươi lơi bh’rợ ơy u váih tơợ đanh đươnh nắc k’đháp pa bhlâng. Tu cơnh đêếc, xa nay hân đhơ xoọc ng’bhrợ têng lêy a năm nắc công crêê cơnh cr’noọ âng đhanuôr.

                        Ting cơnh t’coóh Arất Blúi – Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang: bh’rợ đhanuôr Cơ Tu vel đong mr’cơnh cr’noỌ xa nay cắh dzợ bhrợ têng bh’rợ tắc t’rị bêl bhiệc bhan nắc muy rau liêm choom bhlâng đoọng t’hước ooy bh’rợ ng’lơi đợ rau bh’rợ cắh dzợ lấh u crêê, cóh đêếc vêy bh’rợ tắc t’rí. Đhị bh’rợ xay moon chr’val bhrợ têng xang bh’rợ bhươl cr’noon t’mêê cóh chr’val Lăng t’mêê đâu, xăl tu ng’tắc t’rí cơng zập c’moo, đhanuôr Cơ Tu nắc c’chêết p’zi t’rí cơnh lơơng lâng bhrợ têng bh’rợ bhuốih ting cơnh bh’rợ ty đanh.

                           Cóh c’moo ahay, cóh bh’rợ hội thảo vêy ta bhrợ têng đhị chr’hoong Đông Giang. T’coóh Bh’riu Liếc, Bí thư Huyện uỷ Tây Giang ta moó nắc ng’lơi cắh cậ zư đớc bh’rợ tắc t’rí cóh bhiệc bhan âng đhanuôr da ding k’coong, ting n’nắc prá xay cr’noọ âng vel đong nắc ng’choom lơi bh’rợ tắc t’rí. T’coóh Bh’riu Liếc xay moon, bh’rợ tắc t’rí bêl bấc manuýh cóh bhiệc bhan nắc pa bhlâng cắh choom, vêy cơnh bhrợ t’váih rau cắh crêê cơnh. Rau đêếc nắc cắh ơy ng’moon tước đhr’năng cắh liêm crêê dưr váih tơợ bh’rợ tắc t’rí bêl t’rí crêê tr’tơớt a ngon ng’tơợng. t’coóh Bh’riu Liếc xay moon: Xăl tu ng’tắc t’rí, xang bhiệc bha nắc ahêê đơơng p’zi t’rí ooy lơơng, xang n’nắc nắc công bhrợ têng bh’rợ bhuốih cơnh ty đanh, n’jứah liêm pr’hay nắc doọ bhrợ t’váih rau cắh liêm crêê. Công t’mêê đâu, đhị pr’họp bhlưa t’coóh xa nay chr’hoong Tây Giang lâng apêê t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, manuýh vêy uy tín cóh đhanuôr Cơ Tu, nắc vêy bấc apêê t’coóh bhươl mr’cơnh cr’noọ xa nay nắc choom lơi bh’rợ tắc t’rí cóh bhiệc bhan âng đhanuôr.

     Manuýh bhrợ têng bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy văn hoá Cơ Tu Nguyễn Tri Hùng xay moon: Vêy bấc boóp p’rá xay moon ooy bh’rợ tắc t’rí nắc choom hay cắh vêy bh’rợ tắc t’rí âng đhanuôr da ding k’coong; bh’rợ tắc t’rí doọ la lấh u lất mốp hay cắh… Pazêng rau đêếc nắc lứch boóp p’rá âng zập ngai. Ha dzợ đhị rau la lua cậ, bh’rợ tắc t’rí ơy ắt đhậu cóh pr’ắt tr’mông âng đhanuôr cóh bấc c’moo, nắc rau cắh choom cắh vêy cóh bhiệc bha âng đhanuôr. Tu cơnh đêếc, lơi hay cắh nắc đươi ooy rau mr’cơnh cr’noọ xa nay âng apêê t’coóh bhươl lâng pazêng đhanuôr cóh zr’lụ da ding k;coong. Ting cơnh t’coóh Nguyễn Tri Hùng, cóh bhiệc bhan xăl tu ng’tắc t’rí cơnh l’lăm ahay, nắc đhiệp k’dua muy cha nắc manuýh p’cắh mặt âng bhươl cr’noon glúh tắc muy p’léh đoọng oó cắh vêy, xang n’nắc đơơng âng t’rị p’zi cơnh lơơng đoọng đươi dua cóh bh’rợ bhiệc bhan âng bhươl cr’noon. Nắc pazêng bh’rợ ty đanh n’lơơng dzợ ng’zư đớc crêê cơnh j’niêng cr’bưn âng đhanuôr da ding k’coong. Lấh n’nắc, công choom xăl đh’nớc âng bh’rợ tắc t’rí nắc bh’rợ đắh t’rí.

                  T’coóh Hồ Xuân Tịnh, Phó Giám đốc Sở VH,TT lâng DL tỉnh Quảng Nam xay moon: Ha dang t’coóh xa nay chr’hoong Tây Giang ta đang moon đhanuôr lơi bh’rợ tắc t’rí cóh bhiệc bhan nắc pr’hay pa bhlâng. Bh’rợ n’nâu crêê lâng xa nay bh’rợ ting ắt đh’rứah lâng bha lang k’tiếc, lơi muy bơr rau bh’rợ doọ dzợ lấh chr’nắp. Cóh bhiệc bhan nắc công choom lơi đợ rau bh’rợ đươi dua la lấh bấc c’rơ, nắc nhâm mâng dzợ zư đớc đợ j’niêng cr’bưn ơy vêy âng đhanuôr. Văn hoá công choom ng’xăl. Cóh apêê tỉnh da ding k’coong n’đắh Bắc, bấc bhiệc bhan bhrợ têng muy bơr rau bh’rợ cắh lấh crêê bhrợ ha bấc cơnh boóp p’rá xay moon, tu cơnh đêếc ha dang Tây Giang lơi bh’rợ tắc t’rí cóh pr’ắt tr’mông âng đhanuôr nắc bh’rợ n’nâu liêm choom bhlâng lâng choom pa bhlâng ng’haanh déh./   

 

THÍ  ĐIỂM BỎ ĐÂM TRÂU TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG

 

                Lần đầu tiên, đồng bào Cơ Tu ở xã Lăng (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đã đồng thuận với việc bỏ nghi thức đâm trâu trong ngày hội truyền thống, tại lễ công bố xã đạt chuẩn nông thôn mới được tổ chức vào ngày 29.7 vừa qua. Vậy có nên bỏ đâm trâu trong lễ hội truyền thống hay không? Đây cũng là điều được nhiều nơi quan tâm. Chúng tôi xin nêu ý kiến của một số già làng, lãnh đạo chính quyền và nhà nghiên cứu văn hóa Cơ Tu để bà con và các bạn tham khảo:

                     Ngày lễ đón nhận đạt chuẩn Nông thôn mới ở xã Lăng vừa tổ chức không có nghi thức đâm trâu trong ngày hội truyền thống của dân làng. 

              Già làng C’lâu Nâm (Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) là người có uy tín của xã Lăng chia sẻ, đa số người dân địa phương đều đồng thuận với việc bỏ đâm trâu trong lễ hội truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Bởi việc đâm trâu không còn phù hợp với cuộc sống hiện nay, cần phải bỏ đi. Già Nâm nhận định mặc dù không có nghi thức đâm trâu nhưng các nghi lễ, nghi thức truyền thống khác vẫn được giữ nguyên trạng. Do vậy, văn hóa của đồng bào sẽ không bị mất đi, mà chỉ loại bỏ dần những nghi thức rườm rà, không cần thiết. Nhưng dù sao, cũng cần có thời gian để tiếp tục vận động, tuyên truyền bà con chấp thuận bỏ hẳn đâm trâu trong thời gian tới”.

                   Ông Palăng Bưng - Phó Trưởng Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Theo truyền thống của đồng bào Cơ Tu, việc đâm trâu được thực hiện ăn mừng sau chiến công của dân làng, hoặc chỉ xuất hiện trong lễ cưới, lễ kết nghĩa anh em (pr’ngoóch gương yên)… Vì thế, phần đâm trâu được xem vừa tái hiện sự dũng mãnh của các trai làng, vừa tạo không gian vui chơi, giải trí cho cộng đồng. Tuy nhiên, do trâu là con vật gắn với công việc đồng áng, gần gũi với cuộc sống của người dân nên sau khi đâm chết, đầu trâu được đồng bào Cơ Tu đặt ngay cột x’nur (cây nêu), rồi thực hiện nghi thức “khóc trâu” hàm ý tiễn đưa linh hồn trâu về bên kia thế giới. Ông Bừng cũng cho rằng, để vận động được đồng bào chấp nhận bỏ nghi thức vốn được cho là truyền thống, thật không dễ dàng. Vì thế, câu chuyện dù chỉ đang “thí điểm” nhưng cũng đã “hợp lòng dân”.

                    Theo ông Arất Blúi - Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang : Việc đồng bào Cơ Tu địa phương đồng ý không thực hiện nghi thức đâm trâu trong lễ hội truyền thống là một tín hiệu lạc quan để hướng đến loại bỏ dần một số nghi thức không còn phù hợp, trong đó có đâm trâu. Tại lễ công bố xã đạt chuẩn Nông thôn mới ở xã Lăng mới đây, thay vì đâm trâu như mọi năm, đồng bào Cơ Tu chỉ xẻ thịt bình thường và thực hiện các nghi lễ cúng thần linh theo tập tục truyền thống .

              

                   Năm ngoái, trong một cuộc hội thảo được tổ chức tại huyện Đông Giang, Ông Bh’riu Liếc Bí thư Huyện ủy Tây Giang đặt câu hỏi nên bỏ hay giữ lại nghi thức đâm trâu tại các lễ hội truyền thống của đồng bào vùng cao, đồng thời nêu ý kiến quan điểm của địa phương là nên loại bỏ dần nghi thức đâm trâu. Ông Bh’riuLiếc lý giải, việc đâm trâu trước đông người trong một dịp lễ hội là rất không nên, thậm chí gây phản cảm. Đó là chưa nói đến mức độ nguy hiểm có thể xảy ra từ việc đâm trâu khi trâu bị đứt dây.  Ông Bh’riu Liếc cho rằng: Thay vì đâm trâu, sau lễ hội chúng ta có thể đem trâu đi mổ thịt ở nơi khác, sau đó vẫn thực hiện các nghi thức cúng bái truyền thống, vừa văn minh lại không gây phản cảm”. Cũng mới đây, tại cuộc họp giữa lãnh đạo huyện Tây Giang và các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng Cơ Tu, có rất nhiều già làng đồng ý loại bỏ nghi thức đâm trâu trong lễ hội truyền thống của đồng bào.

               Nhà nghiên cứu văn hóa Cơ Tu Nguyễn Tri Hùng cho rằng: Có rất nhiều ý kiến bàn việc nên hay không nên tồn tại nghi thức đâm trâu của đồng bào vùng cao; việc đâm trâu có dã man hay không dã man… Tất cả đều là quan điểm của từng người, từng cá nhân. Nhưng trên thực tế, việc đâm trâu đã đi sâu vào đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số từ nhiều năm, là phần không thể thiếu trong lễ hội truyền thống của đồng bào. Do vậy, bỏ hay không phải cần đến sự đồng thuận của chính các già làng và cộng đồng vùng cao. Theo ông Nguyễn Tri Hùng, trong các dịp lễ hội truyền thống thay vì đâm trâu như trước đây, cần chỉ cử một đại diện của làng đâm một nhát tượng trưng, sau đó mang trâu đi làm thịt phục vụ trong phần hội của dân làng. Tất nhiên, các nghi lễ truyền thống vẫn sẽ giữ nguyên vẹn theo đúng tập quán của đồng bào vùng cao. Ngoài ra, cũng nên đổi cách gọi lễ hội đâm trâu thành lễ hội ăn trâu”.

                                                

                Ông Hồ Xuân Tịnh, Phó Giám đốc Sở Văn hoá-Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam nhận định: Nếu lãnh đạo huyện Tây Giang vận động đồng bào loại bỏ dần nghi thức đâm trâu trong lễ hội truyền thống thì rất hay. Việc này hoàn toàn phù hợp với tiến trình hội nhập, bỏ bớt một số nghi lễ không cần thiết. Trong lễ hội cũng bớt đi tính “dữ dội”, nhưng vẫn đảm bảo và giữ được các tập quán vốn có của đồng bào. Văn hóa cũng có thể thay đổi. Ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nhiều lễ hội tiến hành một vài nghi lễ có tính dã man đã tạo nên dư luận trái chiều, do vậy nếu Tây Giang bỏ dần nghi thức đâm trâu trong đời sống của đồng bào thì việc làm này rất tốt và rất đáng hoan nghênh”./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC