C’bhúh zư lêy crâng cóh bhươl cr’noon chr’val A Xan
Thứ sáu, 00:00, 23/03/2018
Cóh cr’chăl ahay, đhị bấc bhươl cr’noon âng chr’val A Xan, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ t’váih c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng đoọng lướt ch’mêết lêy, zư lêy lâng xay moon pa dưr dal c’năl zư lêy crâng cóh vel đong. Đươi vêy cơnh đêếc, crâng cóh chr’val A Xan ta luôn vêy ta zư lêy lâng pa dưr, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Cơ Tu cóh pazêng bhươl cr’noon ting t’ngay vêy ta ha dưr dal. Bha ar xrặ âng Hốih Nhàn, PV T’ruíh pa xul p’rá Cơ Tu, Đài P’rá Việt Nam.

 Pr’loọng đong t’coóh Hốih Nhiếc ắt cóh cr’noon Ganil, chr’val A Xan, chr’hoong Tây Giang nắc lấh 10 c’moo n’nâu cắh dzợ tal crâng bhrợ ha rêê. Xăl ooy đêếc, pr’loọng đong đoo t’bhlâng prứah bhrợ ruộng, b’băn, ch’chóh. Xoọc đâu, pr’loọng đong t’coóh Nhiêc vêy lấh 10 sào ruộng, bơr pêê p’nong c’roóc, bé, 2 p’nong t’rí, pếch a bóc băn axiu lâng băn a tứch ađha… Lấh n’nắc, t’coóh Nhiếc nắc dzợ ting bhrợ têng cóh C’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng âng cr’noọ Ganil lâng bh’rợ nắc tổ trưởng. Zập c’xêê muy chu c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng âng t’coóh Nhiếc nắc lướt ch’mêết lêy pazêng bha lắh crâng cóh cr’noon; xay moon đhanuôr oó dzợ tal crâng, bhrợ ha rêê; t’bhlâng bhrợ ruộng đác, băn a tứch a đha, t’rí c’roóc… T’coóh Hốih Nhiếc prá:

Lang k’conh pa bhướp zi cắh vêy lấh vêy pr’họp xay moon ng’zư lêy crâng, tu cơnh đêếc bh’rợ tal crâng bhrợ ha rêê dzợ bấc. Tước lang zi n’nâu nắc vêy pr’họp xa nay âng Đảng, Nhà nước xay moon ooy rau chr’nắp âng crâng, âng n’loong n’cuông, âng đác nắc azi doọ dzợ tal crâng bhrợ ha rêê, doọ dzợ vêy đhr’năng ta bơơn n’loong lất xa nay. Cơnh pr’loọng đong zi n’nâu k’zệt c’moo nắc cắh dzợ tal crâng bhrợ ha rêê.

Cr’noon A Rầng 1, chr’val A Xan chr’hoong Tây Giang vêy 79 pr’loọng đong, 199 cha nắc manuýh, bấc bhlâng nắc đhanuôr Cơ Tu ắt mamông. Tước nâu cơy, cr’noon A Rầng 1 ơy bhrợ têng 2 c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng. Zập c’xêê 2 c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng nắc lứch bhrợ têng xa nay bh’rợ, tr’xăl lướt ch’mêết lêy crâng vêy ta pa zao đoọng. Bêl bơơn lêy đợ bh’rợ bhrợ lất ooy crâng, nắc c’bhúh n’nâu xay moon ooy cấp vêy thẩm quyền toom ting cơnh xa nay âng pháp luật. Đh’rứah lâng n’nắc, c’bhúh n’nâu công ta luôn lướt xay moon pazêng rau chính sách pháp luật ooy bh’rợ zư lêy crâng; ta đang moon đhanuôr ting bhrợ têng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng. Zên tơợ xa nay dịch vụ môi trường crâng nắc vêy c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng pác đoọng ooy pazêng pr’loọng đong ting zư lêy crâng, tơợ đêếc bhrợ t’váih rau tin đươi, mr’cơnh cr’noọ xa nay cóh đhanuôr. C’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng cr’noon A Râng 1 công t’bhlâng zúp zooi đhanuôr prứah bhrợ ruộng đác, pa choom đhanuôr ch’chóh b’bêết, b’băn, chóh crâng… đoọng pa dưr kinh tế, pa dưr dal pr’ắt tr’mông âng pr’loọng đong. T’coóh A Lăng Tên, Tổ trưởng Tổ zư lêy lâng pa dưr crâng cr’noon A Rầng 1, chr’val A Xan, chr’hoong Tây Giang prá:

Tơợ bêl bhrợ t’váih bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng, tước nâu cơy nắc mơ 6 c’moo. Lêy cớ xang 6 c’moo, tước nâu cơy đhị zr’lụ cr’noon A Râng 1 doọ dzợ vêy bh’rợ tal crâng bhrợ ha rêê, bhrợ n’loong lất xa nay. Azi bhui har pa bhlâng bêl bơơn lêy đhanuôr xơợng đươi liêm crêê xa nay âng Đảng, Nhà nước ooy bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng.

Đh’rứah lâng c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng, chr’val A Xan nắc dzợ đươi dua apêê t’coóh bhươl, trưởng cr’noon lâng rau chr’nắp âng đay, nắc t’bhlâng p’too pa choom đhanuôr oó tal crâng bhrợ ha rêêl; xay moon ghít đoọng ha đhanuôr n’năl đợ rau liêm choom tơợ bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng, cơnh: vêy bấc đác đoọng ha bh’rợ bhrợ ruộng, đác đươi cóh zập t’ngay; zâl đhr’năng hr’lang hr’cấh k’tiếc da ding k’coongl; túh bhlong cóh hân noo boo; xrêết đác cóh hân noo p’răng xơớt… Tu cơnh đêếc bh’rợ ral crâng bhrợ ha rêê cóh pazêng cr’noon ting t’ngay vêy ta pa xiêr. T’coóh bhươl Pơ Loong Jim, ắt cóh cr’noon A Rầng 1, chr’val A Xan prá:

L’lăm ahay apêê đoo moon crâng cắh vêy rau chr’nắp, ngai kiêng ral, kiêng óch bhrợ ha nắc đhơ bhrợ. Nắc nâu cơy apêê n’năl đợ rau chr’nắp âng crâng, chr’nắp bhlâng nắc cơnh crâng hơ nghêê n’nâu, vêy chr’nắp bhrợ t’váih zên tơợ bh’rợ du lịch. Pazêng t’nơơm ga mắc, liêm đoo bêl ng’đươi nắc ng’choom nhăn col bhrợ đong xang. Ha dzợ đhơ tal bhrợ đhơ đhơ cơnh, nắc vêy cơnh cắh dzợ rau vêy ng’đươi dua. Ha ang tal crâng bhrợ ha rêê pa bhlâng bấc nắc dưr váih túh bhlong, cóh xuôi nắc nong lịt, cóh hêê n’nâu dưr váih hr’lang hr’cấh k’tiếc da ding k’coong. Xoọc đâu đhanuôr nắc lứch xơợng đươi bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng.

A Xan xoọc vêy 4.700 hecta crâng g’mrâng lâng crâng phòng hộ, bấc bhlâng nắc da ding k’coong, zr’nắh k’đháp ng’lướt chô. Đoọng bhrợ têng cơnh xa nay zư lêy lâng pa dưr crâng, cóh cr’chăl ahay, chr’val ơy bhrợ têng đợ cr’noọ bh’rợ lướt xay moon p’too pa choom lâng bấc cơnh bh’rợ tr’nêng. Pazum bhrợ đh’rứah nhâm mâng lâng apêê lực lượng chức năng crêê tước cơnh kiểm lâm cóh zr’lụ, Bộ đội Biên phòng cóh bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng. Bhrợ têng bh’rợ pazao đoọng zư lêy crâng, bhrợ t’vaíh pazêng c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng cóh pazêng bhươl cr’noon.

T’coóh Hồ Văn Nhia, Chủ tịch UBND chr’val A Xan xay moon: Tơợ pazêng rau zên âng xa nay bh’rợ 30a, 135, chr’val t’bhlâng zúp zooi, pay đoọng ha đhanuôr m’ma bh’năn băn, chr’nóh chr’bêết, cóh đêếc bha lâng nắc m’ma ha roo đoọng đhanuôr t’bhlâng bhrợ têng ruộng đác. Lấh n’nắc, cóh crâng, đhanuôr nắc dzợ chóh đẳng sẩm, t’nơơm sả chanh đoọng pay ếp băn đanh, pa dưr dal pr’ắt tr’mông. Chr’nắp bhlâng, đhị zr’lụ chr’val A Xan nắc vêy lấh 2 r’bhâu t’nơơm hơ nghêê k’ha riêng c’moo ơy nắc vêy ta xay moon nắc đợ t’nơơm n’loong c’kir Việt Nam xoọc vêy đhanuôr Cơ Tu lâng pazêng c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng t’bhlâng zư lêy đoỌng pa dưr bh’rợ du lịch crâng k’coong, du lịch chêếc lêy n’năl. T’coóh Hồ Văn Nhia prá:

Cóh A Xan xoọc đâu tơợ toor đong, bhươl cr’noon tước ooy da ding k’coong nắc lứch vêy crâng. Đoọng bhrợ nhâm mâng pazêng c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng azi công ta luôn xay moon bhrợ têng liêm choom bh’rợ xay moon p’too pa choom. Đh’rứah lâng n’nắc pay m’bứi zên dịch vụ môi trường crâng zúp zooi ha apêê cóh c’bhúh zư lêy lâng pa dưr crâng, bhrợ đoọng ha apêê đoo xay bhrợ liêm choom bh’rợ xay moon pazêng c’lâng xa nay âng Đảng, Nhà nước ooy bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng tước ooy đhanuôr.

Chr’val A Xan nắc muy cóh pazêng chr’val bha lâng ooy bh’rợ bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê âng chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đoọng bhrợ têng liêm xang cr’noọ bh’rợ âng k’tiếc k’ruung ooy bh’rợ bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê, chr’val A Xan xay moon bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng nắc muy cóh pazêng cr’noọ bh’rợ chr’nắp cóh xa nay bh’rợ xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê đhị zr’lụ chr’val./.

TỔ BẢO VỆ RỪNG THÔN BẢN Ở A XAN

Thời gian qua, tại nhiều thôn bản của xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã thành lập Tổ bảo vệ và phát triển rừng nhằm tăng cường tuần tra, kiểm soát và tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ rừng ở địa phương. Nhờ đó, rừng ở địa bàn xã A Xan được giữ gìn và phát triển, cuộc sống của đồng bào Cơ Tu ở các thôn bản ngày một nâng cao. Bài viết của Hốih Nhàn, PV Chương trình phát thanh tiếng Cơ Tu, ĐTNVN.

 Gia đình ông Hốih Nhiếc ở thôn Ganir, xã A Xan, huỵên Tây Giang hơn 10 năm nay đã không còn phát nương làm rẫy. Thay vào đó, gia đình ông tích cực khai hoang ruộng nước, chăn nuôi, trồng trọt. Đến nay, gia đình ông Nhiếc có hơn 10 sào ruộng, vài con bò, con dê, 2 con trâu, đào ao thả cá và chăn nuôi gia cầm… Ngoài ra, ông Nhiếc còn tham gia vào Tổ bảo vệ và phát triển rừng của thôn Ganil với chức trách là tổ trưởng. Cứ mỗi tháng một lần Tổ bảo vệ và phát triển rừng của ông Nhiếc lại đi tuần tra, kiểm soát những cánh rừng ở thôn; tuyên truyền, vận động bà con không phát nương làm rẫy; tăng cường làm lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm… Ông Hốih Nhiếc chia sẻ:

 Trước đây thời kỳ cha ông chúng tôi không được tuyên truyền nhiều về việc bảo vệ rừng, nên việc phát nương làm rẫy là chủ yếu. Đến thời kỳ chúng tôi được Đảng, Nhà nước tuyên truyền về giá trị của rừng, của nguôn nước thì chúng tôi không còn phát nương làm rẫy, không còn tình trạng khai thác gỗ trái phép. Như gia đình chúng tôi đây cả chục năm nay không còn phát nương làm rẫy. Làm ruộng là chủ yếu.

Thôn A Rầng 1, xã A Xan huyện Tây Giang có 79 hộ, 199 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào Cơ Tu sinh sống. Đến nay, thôn A Rầng 1 đã thành lập 2 tổ bảo vệ và phát triển rừng. Hàng tháng 2 tổ bảo vệ và phát triển rừng này đều xây dựng kế hoạch, phân công tuần tra, kiểm soát những cánh rừng được giao. Khi phát hiện những vụ việc xậm phạm đến rừng, tổ báo cáo lên cấp có thẩm quyền xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Cùng với đó, tổ cũng thường xuyên tuyên truyền các chính sách pháp luật về công tác bảo vệ rừng; vận động bà con cùng tham gia vào việc bảo vệ và phát triển rừng. Kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng được Tổ bảo vệ và phát triển rừng thôn A Râng 1 chia đều cho các hộ tham gia, qua đó đã tạo được sự tin tưởng, đồng thuận trong bà con. Tổ bảo vệ và phát triển rừng thôn A Rầng 1 cũng tích cực giúp dân khai hoang ruộng nước, hướng dẫn bà con cách trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng sản xuất… để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống hộ gia đình. Ông A Lăng Tên, Tổ trưởng Tổ bảo vệ và phát triển rừng thôn A Rầng 1, xã A Xan, huyện Tây Giang cho biết:

Từ khi thành lập Tổ xung kích bảo vệ và phát triển rừng đến nay đã được 6 năm. Nhìn lại sau 6 năm, cho đến nay trền địa bàn thôn A Rầng 1 không còn việc phát nưỡng đốt rẫy, khai thác lâm sản trái phép. Chúng tôi rất mừng khi mà bà con chấp hành tốt chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác bảo vệ rừng và phát triển rừng.

Cùng với các Tổ bảo vệ và phát triển rừng, xã A Xan còn thông qua các già làng, trưởng bản, bằng uy tín của mình, tích cực vận động, tuyên truyền bà con không phát nương làm rẫy; chỉ ra cho bà con hiểu đựơc cái lợi ích từ việc bảo vệ và phát triển rừng, như: có nguồn nước để làm lúa nước, nước sinh hoạt hàng ngày; chống tình trạng xói mòn, lở núi; lũ ống, lũ quét vào mùa mưa; khan hiếm nước vào mùa khô… Vì thế mà việc phát nương làm rẫy ở tất cả các thôn ngày càng được hạn chế. Gia làng Pơ Loong Jim, ở thôn A Rầng 1, xã A Xan nói:

Trước đây người ta nói rừng không có giá trị, ai muốn phát, muốn đốt làm rẫy bao nhiêu thì tuỳ. Nhưng nay họ lại nhận ra được giá trị của rừng, đặc biệt nhưng rừng cây Pơ Mu đây nó rất giá trị, nó sinh ra tiền từ việc phát triển du lịch. Những cây to, đẹp khi cần mình có thể xin khai thác để xây dựng nhà cửa. Chứ khai thác bừa bãi không có quy hoạch thì không có cái mà sử dụng. Nếu mà phát nương, lãm rẫy quá nhiều thì xảy ra lũ lụt, dưới đồng bằng thì ngập nước, trên mình thì xảy ra tình trạng xạt lở. Hiện nay người dân tất cả đều hưởng ứng việc bảo vệ và phát triển rừng. 

A Xan hiện có 4.700 hecta rừng tự nhiên và rừng phòng hộ, chủ yếu là đồi núi, địa hình phức tạp. Để thực chủ trương bảo vệ và phát triển rừng, thời gian qua, xã đã xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức. Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng liên quan như kiểm lâm địa bàn, Bộ đội Biên phòng trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Tổ chức giao khoán rừng, thành lập các Tổ bảo vệ và phát triển rừng ở tất cả các thôn bản.

Ông Hồ Văn Nhia, Chủ tịch UBND xã A Xan, huyện Tây Giang cho biết: từ nguồn vốn của các chương trình 30a, 135, xã tăng cường hỗ trợ cây con giống, trong đó có giống lúa để bà con tập trung làm lúa nước. Ngoài ra, dưới tán rừng, bà con trồng cây đẳng sâm, cây sả chanh để lấy ngắn nuôi dài, nâng cao đời sống. Đặc biệt, trên địa bàn xã A Xan  có hơn 2 nghìn cây Pơ Mu hằng trăm năm tuổi trong đó 725 cây đã được công nhận là cây Di sản Việt Nam đang được cộng đồng người Cơ Tu và các Tổ bảo vệ rừng tích cực bảo vệ để phát triển du lịch sinh thái, du lịch khám phá. Ông Hồ Văn Nhia cho biết:

 Ở A Xan hiện nay từ thôn bản cho đến đồi núi đều có rừng. Để củng cố Tổ bảo vệ và phát triển rừng chúng tôi cũng thường xuyên chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền. Cùng với đó trích nguồn kinh phí dịch vụ môi trừng rừnghỗ trợ cho các thành viên trong tổ bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích, động viên các tổ thực hiện tốt việc tuyên truyền các chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc bảo vệ và phát triển rừng đến nhân dân.

A Xan là một trong những xã điểm về xây dựng Nông thôn mới của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Để thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới, xã A Xan xác định việc bảo vệ và phát triển rừng là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc xây dựng thành công Nông thôn mới trên địa bàn xã./.

  

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC