Đợ manuýh lính ava Hồ bêl ahay zâl arọp abhuy, chêết bil cóh bh’rợ zâl arọp a bhuy. Cóh c’xêê c’moo têêm ngăn, apêê đoo nắc cớ pa dưr truyền thống cóh bh’rợ bhrợ cha, ting bhrợ pa dưr, zư lêy Đảng, chính quyền lâng zư nhâm mâng khối đại đoàn kết pazêng đhanuôr.
Cựu chiến binh Pơ Loong Pấc, ắt cóh cr’noon Đhơ Rôồng, chr’val Tà Lu, chr’hoong Đông Giang ta luôn cóh bấc c’moo nắc cựu chiến binh tr’haanh cóh bh’rợ pa dưr kinh tế pr’loọng đong, pa dưr rau liêm choom âng pr’ắt tr’mông. Tước nâu cơy, ađoo ơy bhrợ têng liêm xang bh’rợ kinh tế bhươn, a bóc, c’rol, crâng lâng lấh 3 hecta quế, lấh 1 hecta ke; lấh 6 sào ruộng; 7 a bóc băn axiu lấh 1 r’bhâu m2; băn a ọc p’lóh cóh bhươn… Thu nhập cóh zập c’moo k’nặ 90 ức đồng. Lấh n’nắc ađoo nắc dzợ ta đang moon, pa choom đhanuôr đh’rứah pa dưr kinh tế, t’bil ha ul pa xiêr đharứt. T’coóh Pơ Loong Pấc truíh: “Pa dưr kinh tế tơợ c’moo 1980, xoọc đêếc acu bhrợ trưởng ban bhươl cr’noon, công nắc c’moo tơớp bhrợ têng bh’rợ ắt muy đhị bhrợ cha muy đhị. L’lăm ahay cr’noon Đhơ Rôồng âng zi cắh vêy cơnh đâu, pazêng apêê pr’loọng đong nắc lứch ắt cóh muy đhr’nong đong dal, tu cơnh đêếc nắc acu pác, acu pác bơr pr’loọng đong ắt cóh muy đong, vêy đoo pr’loọng đong nắc ắt cóh muy đong. Bêl xay bhrợ bh’rợ ắt muy đhị, bhrợ cha muy đhị zr’nắh k’đháp pa bhlâng. Nâu đoo nắc bh’rợ ắt muy đhị, bhrợ cha muy đhị tr’nơớp cóh chr’val Tà Lu cóh l’lăm ahay. Tơợ đêếc acu nắc vêy apêê đoọnh lướt học, lướt lêy đợ bh’rợ bhrợ pa dưr kinh tế cóh zr’lụ lơơng. Hân đhơ cắh vêy k’tiếc, c’rơ đhur, cắh vêy manuýh pa bhrợ nắc acu công t’bhlâng bhrợ têng, tước nâu cơy acu công xay bhrợ liêm choom. Cóh chr’val zi acu công vêy chính quyền chr’val ta luôn k’dua tước prá xay ooy bh’rợ pa dưr kinh tế zazum.”
Cựu chiến binh Zơ Râm Mêl ắt cóh cr’noon Cloo, chr’val Jơ Ngây, chr’hoong Đông Giang nắc t’coóh bhươl uy tín, CCB ta níh đha nâng cóh bh’rợ ting xay bhrợ pazêng rau xa nay bh’rợ đhị chr’val. Ađoo ơy đoọng lấh 6 r’bhâu m2 k’tiếc đoọng bhrợ têng đong bhrợ bhiệc t’mêê âng chr’val Jơ Ngây, đong văn hoá chr’val. Ađoo công t’bhlâng ta đang moon đhanuôr bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá, bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê, pa dưr kinh tế. Lâng pr’loọng đong đoo công nắc pr’loọng đong tr’haanh cóh bh’rợ pa dưr kinh tế, pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông. T’coóh Zơ Râm Mêl prá: “Acu công nắc manuýh gương mẫu l’lăm cóh bh’rợ đoọng k’tiếc, cơnh đong bhrợ bhiệc âng UBND n’tốh nắc vêy acu đoọng k’tiếc bhrợ têng. Đoọng k’tiếc bhrợ têng đoọng vêy đhị bhrợ bhiệc, rau đêếc nắc rau rơơm kiêng âng cu. Apêê k’coon âng cu moon: A ma may đoọng k’tiếc cơnh đêếc nắc ha tơợ dzợ vêy k’tiếc pa bhrợ, azi crool. Acu moon: H’cơnh choom Nhà nước đoọng ha hêê crool, nhà nước k’rong bhrợ đoọng ha hêê nắc ahêê công ting chrooi đoọng đh’rứah lâng nhà nước, k’rong bhrợ cơnh đêếc nắc đoọng pr’ắt tr’mông cóh ha y chroo liêm crêê lấh mơ. Acu công ta luôn p’too pa choom đhanuôr pa bhrợ pa dưr kinh tế, cơnh băn t’rị, c’roóc, a ọc vêy c’rol. Đhị zr’lụ zi chóh bấc keo, bấc t’nơơm prí. Bấc pr’loọng đong dưr k’van k’bhố, bhrợ têng đong ắt liêm nhâm.”
Xoọc đâu cóh zr’lụ chr’hoong lấh 1.200 cựu chiến binh. Hội ơy bhrợ têng bh’rợ vốn vặ zazum lâng quỹ âng hội đoọng nhâm mâng 100% cơ sở Hội vêy quỹ lâng zên tr’xăl vặ; đh’rứah lâng Ngân hàng chính sách xã hội chr’hoong pay đoọng lấh 10 tỷ đồng, pa dưr đợ zên vặ cóh hội viên cựu chiến binh tước 17 tỷ đồng. Hội công bhrợ têng 27 lớp pa choom bh’rợ ch’chóh, b’băn, xăl bh’rợ tr’nêng đoọng ha 660 cán bộ, hội viên; bhrợ t’váih bh’rợ tr’nêng đoọng ha lấh 760 apêê pa bhrợ; t’bil 13 đhr’nong CCCB zir xrắh. Tước nâu cơy prang chr’hoong doọ dzợ vêy pr’loọng đong CCB ha ul, pa xiêr 245 pr’loọng đong đharứt, hội viên CCB vêy đợ pr’ắt tr’mông z’zăng k’van tước k’nặ 50%.
Cóh bh’rợ p’too pa choom đhanuôr, CCB ta luôn nắc lực lương l’lăm xay bhrợ. Ba bi cơnh ta đang moon đhanuôr ting xay bhrợ đợ xa nay bh’rợ, dự án: nhà nước đh’rứah lâng đhanuôr ting bhrợ têng, apêê cựu chiến binh prang chr’hoong ơy đoọng lấh 41 r’bhâu m2 k’tiếc. Tơợ pazêng cr’noọ bh’rợ chr’nắp liêm, ơy n’léh váih đợ CCB tr’haanh tơợ cr’noọ, bh’rợ. Bấc CCB nắc đợ apêê liêm choom cóh bh’rợ pa bhrợ, bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ crêê cơnh đoọng ha pr’loọng đong lâng xã hội, t’bil ha ul pa xiêr đharứt, t’bil lơi đhr’niêng cr’bưn cắh liêm crêê, k’rang đoọng ha k’coon ch’chau học hành liêm crêê…
T’coóh Lê Đức Sương, Chủ tịch Hội CCB chr’hoong Gông Giang, tỉnh Quảng Nam prá: “L’lăm ahay nắc cán bộ chiến sỹ zâl arọp a bhuy lâng zúp zooi bh’rợ zâl arọp a bhuy đoọng pa chô vel đong k’tiếc k’ruung. Xang bêl chô ooy pr’ắt tr’mông têêm ngăn apêê CCB xơợng đươi liêm choom xa nay bh’rợ, chính sách, pháp luật âng Đảng lâng Nhà nước. T’bhlâng pa bhrợ ta têng bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ creê cơnh, ting n’nắc ting xay bhrợ đợ xa nay bh’rợ kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh, ting bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê, đô thị la liêm pr’hay. P’too pa choom k’coon ch’chau cóh pr’loọng đong.”
Lâng đợ bh’nơơn bh’rợ ng’moon n’tếh, Hội CCB chr’hoong Đông Giang ơy chrooi đoọng g’lêếh c’rơ âng đay ooy bh’rợ zư lêy rau têêm ngăn cóh pr’ắt tr’mông, bhrợ pa dưr lâng zư lêy Đảng, Nhà nước, chrooi đoọng bhrợ pa dưr vel đong ting t’ngay dưr váih k’rơ lấh mơ./.
Cựu chiến binh Đông Giang:
Phát huy truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ”
Hốih Nhàn
Những người lính cụ Hồ từng chiến đấu, hy sinh trong chiến tranh. Trong thời bình, họ lại tiếp tục phát huy truyền thống trong lằm ăn kinh tế, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân.
Cựu chiến binh Pơ Loong Pấc, thôn Đhơ Rôồng, xã Tà Lu, huyện Đông Giang nhiều năm liền là cựu chiến binh tiêu biểu trong phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống. Đến nay, ông đã xây dựng thành công mô hình kinh tế vườn, ao, chuồng, rừng, (gọi tắt VACR) với hơn 3 ha quế; hơn 1 ha keo lai; hơn 6 sào ruộng; 7 ao nuôi cá trên 1 ngàn m2; nuôi heo cỏ thả vườn... Thu nhập bình quân mỗi năm đạt gần 90 triệu đồng. Ngoài ra ông còn vận động, hướng dẫn bà con cùng phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Ông Pơ Loong Pấc kể: “Phát triển kinh tế vào năm 1980 tôi làm trưởng ban thôn cũng là năm bắt đầu xây dựng định canh định cư. Trước đây thôn Đhơ Rôồng chúng tôi không phải như thế này đâu, tất các hộ gia đình đều sống trong nhà dài nên tôi tách ra, tôi tách hai hộ một nhà, cũng có hộ 1 nhà. Lúc thực hiện định canh, định cư gặp rất nhiều khó khăn. Đây là mô hình định, canh định cư đầu tiên ở xã Tà Lu trước đây. Từ đó tôi đựơc đi học, tham quan các mô hình phát triển kinh tế, tôi rất mê muội các mô hình phát triển kinh tế ở các nơi khác. Tuy không có đất, sức khoẻ yếu, không có lực lượng lao động tôi vẫn quyết tâm làm, và đến nay tôi đã thành công. Ở xã tôi cũng được chính quyền xã thường xuyên mời nói chuyện về việc phát triển kinh tế tổng hợp VACR.”
Cựu chiến binh Zơ Râm Mêl ở thôn Cloo, xã Jơ Ngây, huyện Đông Giang là già làng uy tín, CCB gương mẫu trong việc tham gia xây dựng các phong trào trên địa bàn xã. Ông đã hiến hơn 6000m2 đất để xây dựng trụ sở mới của xã Jơ Ngây, nhà văn hoá xã. Ông cũng tích cực vận động, tuyên truyền bà con xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế. Và gia đình ông cũng là hộ nông dân tiêu biểu trong việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống. Ông Zơ Râm Mêl nói: “Tôi là người gương mẫu đi đầu trong việc hiến đất, như trụ sở Uỷ ban nhân dân kia được tôi hiến đất xây dựng. Hiến đất xây dựng để có trụ sở làm việc, đó là điều tôi mong muốn. Các con tôi có nói: Bố hiến đất rồi thì lấy đất đâu sản xuất, chúng con không có cái ăn. Tôi nói lại: Làm sao mà Nhà nước cho mình đói được, nhà nước đầu tư cho mình thì mình cũng phải góp công cùng nhà nước chứ, đầu tư như thế này là cho cuộc sống sau này được tốt hơn. Tôi thường xuyên tuyên truyền vận động bà con sản xuất phát triển kinh tế, như nuôi trâu, bò, nuôi heo phải có chuồng trại. Trên địa bàn chúng tôi trồng nhiều keo, nhiều cây chuối. Nhiều hộ gia đình vươn lên khá giả, xây được ngôi nhà khang trang, sạch đẹp.”
Hiện nay trên địa bàn huyện Đông Giang có hơn 1.200 cựu chiến binh. Hội đã tổ chức xây dựng vốn vay nội bộ và quỹ của hội để đảm bảo 100% cơ sở Hội có quỹ và có vốn quay vòng; cùng với Ngân hàng chính sách xã hội huyện giải ngân hơn 10 tỷ đồng, nâng tổng số vốn vay trong hội viên cựu chiến binh lên đến 17 tỷ đồng. Hội cũng tổ chức 27 lớp tập huấn hướng dẫn, phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chuyển đổi ngành nghề cho 660 cán bộ, hội viên; tạo việc làm cho hơn 760 lao động; xoá được 13 nhà CCB dột nát. Đến nay toàn huyện cơ bản không còn hộ CCB đói, giảm được 245 hộ nghèo, hội viên CCB có mức sống khá trở lên gần 50%.
Trong công tác vận động quần chúng, cựu chiến binh luôn là lực lượng đi đầu. Đơn cử để vận động nhân dân hưởng ứng các công trình, dự án “nhà nước và nhân dân cùng làm”, các cựu chiến binh toàn huyện đã hiến hơn 41 ngàn m2 đất. Từ những chương trình, kế hoạch thiết thực, hiệu quả, đã xuất hiện nhiều cựu chiến binh tiêu biểu từ cách nghĩ, cách làm. Nhiều cựu chiến binh là gương điển hình trong lao động sản xuất, làm giàu chính đáng cho gia đình và xã hội, xoá đói giảm nghèo, xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, lo cho con cháu học hành trưởng thành…
Ông Lê Đức Sương, Chủ tich Hội CCB huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Trước đây là cán bộ chiến sỹ chiến đấu và phục vụ chiến đấu nhằm giải phóng quê hương đất nước. Sau khi trở về với đời thường hầu hết các Cựu chiến binh chấp hành tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Lo lao động sản xuất làm giàu chính đáng, đồng thời tham gia các chương trình kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh, tham gia xây dựng Nông thôn mới, đô thị văn minh. Giáo dục con cháu trong gia đình.”
Với những kết quả đáng nói trên, Hội Cựu chiến binh huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã đóng góp một phần công sức của mình vào việc duy trì, giữ gìn an ninh trật tự, xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà nước, góp phần đưa quê hương ngày một phát triển./.
Viết bình luận