Đại hội đại biểu pazêng manuýh acoon cóh Quảng Nam: Bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá âng manuýh Cơ Tu đhị Quảng Nam.
Thứ tư, 00:00, 11/11/2015

Xoọc đâu, đhanuôr Cơ Tu vêy k’dâng lấh 76 r’bhâu cha nắc, cóh đêếc bấc bhlâng nắc cóh apêê tỉnh Quảng Nam, TTH lâng Đà Nẵng. Apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng apêê g’lăng z’hai manuýh Cơ Tu nắc đợ manuýh chr’nắp cóh pr’ắt tr’mông xã hội, chr’nắp pa bhlâng nắc cóh bh’rợ bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá đhị vel đông cóh pazêng t’ngay c’xêê ahay. T’ruíh: Xơợng p’rá xa nay cóh Gươl tuần n’nâu, đhanuôr lâng pr’zớc đh’rưáh chêếc n’năl ooy xa nay bh’rợ: Bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá âng manuýh Cơ Tu đhị Quảng Nam.

  Đhanuôr Cơ Tu cóh Quảng Nam ắt mamông bấc bhlâng nắc cóh apêê chr’hoong Tây Giang, Đông Giang lâng Nam Giang. Xoọc đâu, prang tỉnh Quảng Nam vêy 383 cha nắc manuýh vêy ta xay moon nắc manuýh vêy uy tín, cóh đêếc, trưởng cr’noon, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, trưởng tô bhúh cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh nắc 362 cha nắc; manuýh vêy ma bhô ma dzang nắc đhiệp 1 cha nắc lâng apêê cơnh lơơng nắc 20 cha nắc. Cóh pazêng t’ngay c’xêê ahay, manuýh Cơ Tu ơy vêy đợ rau chrooi đoọng cóh bh’rợ pa dưr kinh tế xã hội ng’moon zazum lâng bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá ng’moon la lay đhị vel đông. Cóh xa nay bh’rợ n’nắc, manuýh bha lâng âng xa nay bh’rợ nắc apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, apêê g’lăng z’hai ta luôn nắc đợ manuýh l’lăm xay bhrợ cóh pazêng bh’rợ văn hoá.

Muy cóh pazêng bh’rợ chr’nắp pa bhlâng nắc zư lêy, pa dưr lâng pa dưr k’rơ rau dưr váih văn hoá acoon cóh. Rau đêếc nắc chr’nắp âng văn hoá vật thể lâng phi vật thể bấc cơnh lâng vêy bấc rau chr’nắp pr’hay. Rau đâu n’léh gít bhlâng nắc cóh chr’hoong Tây Giang, muy chr’hoong vêy lấh 90% đhanuôr nắc manuýh Cơ Tu ắt mamông, rau xa nay bh’rợ âng t’coóh bhươl, trưởng cr’noon ta luôn vêy ta pa dưr cóh bh’rợ zư lêy lâng pa dưr pazêng rau đơ chr’nắp cóh văn hoá âng đhanuôr. Prang chr’hoong vêy 72 trưởng cr’noon, t’coóh bhươl vêy uy tín, bấc bhlâng nắc cán bộ đhêy hưu lâng nắc lứch đảng viên. Bấc apêê t’coóh bhươl, trưởng cr’noon chrooi đoọng bấc rau chr’nắp pr’hay đoọng ha vel đông bêl xay bhrợ bh’rợ kinh tế - xã hội. Nắc cơnh apêê Clâu Nâm, Bh’riu Pố, Ker Tíc, Clâu Blao…

Nắc pazêng Gươl cóh zr’lụ chr’hoong Tây Giang nắc lứch vêy ting chrooi đoọng g’léh c’rơ, rau t’béch g’lăng âng apêê t’coóh bhươl, trưởng cr’noon. Apêê đoo nắc đợ manuýh zay ta béch, bhrợ têng đợ pr’đươi, tr’coọ xa nul, bh’rợ c’coóch b’boọc, zư lêy lâng pa choom pazêng rau đơ chr’nắp văn hoá phi vật thể cơnh prá pr’ma, bhrợ bh’noóch, pazêng t’ruíh lang bha lêê bh’la lâng rau boóp p’rá ng’đhớch âng đhanuôr Cơ Tu. N’năl gít ooy rau chr’nắp âng văn hoá ty đanh, apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng apêê g’lăng z’hai Cơ Tu ta luôn bhrợ bh’rợ pa choom đoọng ha k’coon ta đhi ooy pr’hát lâng t’nơớt ty đanh âng manuýh Cơ Tu.

Cóh chr’val Lăng, chr’hoong k’noong k’tiếc Tây Giang vêy manuýh g’lăng z’hai Bh’riu Pố, manuýh vêy tr’pang têy ta béch pa bhlâng âng chr’hoong lâng nắc vêy ta đớc nắc bhua ba kích âng tỉnh. Cóh bh’rợ bhrợ têng ping xal, bhrợ Gươl âng manuýh Cơ Tu, ađoo nắc tự xrặ bhrợ pazêng rau a chim a đhắh, xay p’cắh pr’ắt tr’mông âng manuýh Cơ Tu ahay ooy pazêng bêệ Gươl, ping xal. Tu cơnh đêếc, pazêng bêệ Gươl, ping xal âng chr’hoong nắc lứch vêy tr’pang têy âng Bh’riu Pố ting coóh boọc.

Đh’rứah lâng Tây Giang, chr’hoong Đông Giang công ơy vêy bấc t’bhlâng cóh bh’rợ k’rong pazum apêê trí thức, t’coóh bhươl, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng apêê g’lăng z’hai maúyh Cơ Tu ooy bh’rợ zư lêy lâng pa dưr rau chr’nắp văn hoá ty đanh. Đhị chr’hoong Đông Giang, lấh 3 c’moo xay bhrợ xa nay bh’rợ pa dưr cớ, zư lêy lâng pa dưr k’rơ lấh mơ rau chr’nắp pr’hay văn hóa Cơ Tu cr’chăl c’moo 2009 – 2015, bh’rợ pa dưr cớ, zư lêy lâng pa dưr k’rơ lấh mơ văn hoá Cơ Tu đhị zr’lụ chr’hoong nắc vêy bấc rau liêm choom.

Ooy văn hoá vật thể: pazêng bh’rợ ty đanh âng manuýh Cơ Tu nắc vêy apêê trí thức, t’coóh bhươl, apêê g’lăng z’hai manuýh Cơ Tu ch’mêết lêy zư lêy, pa dưr cóh đhanuôr cơnh: bh’rợ taanh n’đoóh a doóh đhị chr’val Tà Lu, chr’val A Ting, taanh zong zạ, a pậ a muy đhị chr’val Sông Kôn. Bhrợ pa dưr cớ bh’rợ zêệ buáh a rong đhị cr’noon A Dinh, thị trấn Prao lâng pa dưr zư lêy pazêng rau tr’coọ xa nul acoon cóh cơnh: ch’gâr, goong, chiing, khen. Muy bơr rau pr’đươi cóh pr’ắt tr’mông, pa bhrợ cóh zập t’ngay xay p’cắh gít bh’rợ tr’nêng âng manuýh Cơ Tu cơnh: pr’đươi zư a chắc a zân, pr’đươi ta bơơn a chim ađhắh, pr’đươi cóh bh’rợ tr’nêng, cha năm, xa nấp. Ooy văn hoá chr’na đha nắh, pazêng bh’nơơn bh’rợ nắc vêy ta bhrợ têng cắh cậ lướt pay n’đắh crâng k’coong cơnh: ch’na hỏ, a vị cuột, búah tr’đin, tà vạ, bhrợ ha đhanuôr cóh pazêng vel đông lướt lêy pay, bhrợ têng đoọng đươi bêl vêy bhiệc bha, t’ngay Tết cắh cậ đương haanh déh ta mooi. Apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng apêê g’lăng z’hai manuýh Cơ Tu công ting bhrợ têng liêm choom bhlâng bh’rợ bhrợ têng Gươl.

 Cóh chr’hoong Nam Giang công ơy choom k’rong pazum apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, apêê g’lăng z’hai manuýh Cơ Tu đoọng ha bh’rợ bhrợ têng, bhr’lậ pa liêm pazêng đông sinh hoạt cộng đồng nắc Gươl, Moong đoọng ha pazêng bhươl cr’noon bhrợ têng zr’lụ sinh hoạt văn hoá, đoọng t’bhlâng pa dưr, zư lêy pazêng rau văn hoá chr’nắp pr’hay âng đhanuôr đay. Xoọc đâu, chr’hoong Nam Giang vêy 321 cha nắc nắc manuýh bha lâng cóh đhanuôr, 113 apêê t’coóh bhươl tr’haanh vêy uy tín. Tước nâu cơy, prang chr’hoong vêy 42/63 bhươl cr’noon vêy Gươl, Moong, pay mơ 66,7%. Đông truyền thống chr’hoong nắc vêy ta đươi dua đoọng pa dưr rau chr’nắp cóh bh’rợ zư lêy, xay p’cắh pazêng rau đơ chr’nắp pr’hay văn hoá ty đanh lâng bh’rợ xay p’cắh pazêng c’cir lịch sử cách mạng tr’haanh, pazêng pr’đươi văn hoá tr’haanh âng vel đông cơnh: n’coo đinh tút, chiing, ch’gâr… nắc ơy ting chrooi đoọng ooy bh’rợ p’too pa choom, pa dưr rau chr’nắp pr’hay truyền thống grơơ k’rơ âng manúyh Nam Giang.

Apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng apêê g’lăng z’hai manuýh Cơ Tu công chrooi đoọng rau chr’nắp ooy bh’rợ bhrợ têng bhươl cr’noon văn hoá, pr’loọng đông văn hoá. Nâu đoo nắc cắh muy đợ apêê ta luôn xay bhrợ l’lăm cóh bh’rợ tr’nêng ting n’nắc nắc dzợ ta đang moon, p’too pa choom đhanuôr bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá ting c’lâng xa nay, chính sách âng Đảng lâng Nhà nước. Cóh chr’hoong Đông Giang, lấh ooy bh’rợ bhrợ pa dưr, zư lêy lâng pa dưr pazêng rau đơ chr’nắp ooy văn hoá nắc vêy ta p’têết lâng bh’rợ: pazêng đhanuôr đoàn kết bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá, bh’rợ bhrợ têng pr’ắt tr’mông liêm crêê cóh bh’rợ bơơn k’díc k’điêl, lơi a bhuy lâng bhiệc bhan nắc vêy lứch vêy ta xay moon cóh xa nay gr’hoót âng bhươl cr’noon văn hoá; ting n’nắc chrooi đoọng rau chr’nắp lâng bh’rợ giáo dục- đào tạo, pa dưr c’năl âng đhanuôr cóh bhươl cr’noon, ting chrooi đoọng ooy bh’rợ đơơng apêê ađhi tước trường, bhrợ t’váih rau liêm buôn đoọng ha pêê ađhi học tập.

Cóh đhr’năng ting ắt đh’rứah cơnh xoọc đâu công cơnh rau xay moon âng xã hội, bhươl cr’noon t’bhlâng pa dưr k’rơ lấh mơ xa nay bh’rợ cóh apêê trí thức, t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng apêê g’lăng z’hai manuýh Cơ Tu đoọng apêê đoo tr’pác trách nhiệm lâng ta luôn pa dưr t’béch g’lăng cóh bh’rợ bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá./.


XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở QUẢNG NAM

Hiện nay, đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian là người Cơ Tu rất đa dạng, được hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước. Dân số Cơ Tu hiện nay có khoảng trên 76 nghìn người, trong đó tập trung tại các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng. Cùng với quá trình tồn tại, đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt là quá trình xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong thời gian qua. Tiết mục “ Dưới mái nhà Gươl” tuần này, mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu về vấn đề Xây dựng đời sống văn hoá của người Cơ Tu ở Quảng Nam.

                      00001234-4321-10092.jpg

  Dân tộc Cơ Tu ở Quảng Nam sống chủ yếu ở các huyện Tây Giang,  Đông Giang và Nam Giang. Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Nam có 383 người được xếp vào lớp người có uy tín, trong đó, trưởng thôn, già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ ở vùng dân tộc thiểu số là 362 người; thầy cúng, thầy mo chỉ có 1 người và thành phần khác là 20 người. Trong thời gian qua, người Cơ Tu đã có những đóng góp nhất định trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và xây dựng đời sống văn hóa nói riêng tại địa phương. Trong quá trình đó, hạt nhân của phong trào là đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian luôn đi đầu trong mọi hoạt động văn hóa.

Trong xây dựng đời sống văn hóa: Một trong những lĩnh vực vô cùng quan trọng là bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa dân tộc. Đó là những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng và giàu bản sắc. Điều này thể hiện rõ nhất ở huyện Tây Giang, một huyện có hơn 90% dân số là người Cơ Tu sinh sống, vai trò của già làng, trưởng thôn luôn được phát huy trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào. Toàn huyện có 72 trưởng thôn, già làng có uy tín, đa số là cán bộ nghỉ hưu và đều là đảng viên. Nhiều già làng, trưởng thôn đóng góp rất tích cực cho địa phương trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đó là những Clâu Nâm, Bhríu Pố, Ker Tíc, Clâu Blao, Alăng Bhuôch…

images1222725_ong_buoc.jpg

Hầu như tất cả các Gươl trên địa bàn huyện Tây Giang đều có sự tham gia đóng góp công sức, trí tuệ của đội ngũ già làng, trưởng thôn. Họ là những người cần cù chịu khó tạo ra các công cụ, nhạc cụ, nghệ thuật điêu khắc, lưu giữ và truyền lại các giá trị văn hóa phi vật thể như nói lý, hát lý, các loại truyện cổ và câu đố của dân tộc Cơ Tu . Ý thức về vai trò của văn hóa truyền thống, đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian Cơ Tu thường xuyên tổ chức truyền dạy lại cho con em âm nhạc và múa truyền thống của người Cơ Tu.

Về nghệ nhân điêu khắc và ẩm thực: ở xã Lăng, huyện biên giới Tây Giang có nghệ nhân Bhríu Pố, người  khéo tay nhất huyện và là “vua ba kích” của tỉnh. Trong việc xây dựng nhà mồ, nhà Gươl của người Cơ Tu, ông đã tự vẽ nên hình các con vật, phản ánh cuộc sống sinh hoạt của người Cơ Tu cổ lên các nhà Gươl, nhà mồ. Chính vì vậy, hầu hết các nhà Gươl, nhà mồ của huyện đều có bàn tay chạm trổ, điêu khắc của Bhríu Pố.

Cùng với Tây Giang, huyện Đông Giang cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc huy động đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ tu vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Theo báo cáo của huyện Đông Giang, qua 3 năm triển khai thực hiện Đề án khôi phục, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Cơ Tu giai đoạn 2009-2015, công tác khôi phục, bảo tồn và phát huy văn hóa Cơ Tu trên địa bàn huyện đã có nhiều khởi sắc.

Về văn hóa vật thể: Các nghề thủ công truyền thống của người Cơ Tu được đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu khảo sát bảo tồn, phát triển trong cộng đồng dân cư như: nghề dệt thổ cẩm tại xã Tà Lu, xã A Ting, đan mây tre tại xã Sông Kôn. Khôi phục nghề chế biến rượu cần tại thôn A dinh, thị trấn Prao và khôi phục, gìn giữ các loại nhạc cụ dân tộc như: Trống, cồng, chiêng, khèn. Một số vật dụng trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất hằng ngày mang đậm bản sắc người Cơ Tu được sưu tầm lưu giữ như: công cụ bảo vệ săn bắt, dụng cụ lao động sản xuất, các đồ dùng trang sức, trang phục. Về văn hóa ẩm thực, có các sản phẩm được làm ra từ lao động và có sẵn trong tự nhiên như: Cơm lam, bánh sừng trâu, rượu tà đin, tà vạt đã khuyến khích cho nhân dân tại các địa phương khai thác chế biến để dùng trong các ngày lễ hội, ngày Tết hoặc đãi khách. Đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu cũng tham gia tích cực vào việc xây dựng mô hình Gươl.

DL7.jpg

Huyện Nam Giang cũng huy động được đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu cho việc xây dựng, trùng tu sửa chữa các nhà sinh hoạt cộng đồng Gươl, Moong cho các thôn làm nơi sinh hoạt văn hóa, nhằm tiếp tục duy trì, lưu giữ các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Hiện nay, huyện Nam Giang có 321 người là lực lượng cốt cán trong cộng đồng các dân tộc, 113 vị già làng tiêu biểu có uy tín. Theo Ban Tuyên giáo Huyện ủy Nam Giang, đến nay, toàn huyện có 42/63 thôn có Gươl, Moong, đạt tỷ lệ 66,7%. Nhà truyền thống huyện được đưa vào hoạt động đã phát huy được vai trò trong bảo tồn, quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống với việc trưng bày, giới thiệu các hiện vật về lịch sử cách mạng tiêu biểu, các hiện vật văn hóa tiêu biểu của địa phương như ống thổi đinh tút, cồng chiêng, trống… đã góp phần giáo dục, cổ động trực quan truyền thống anh hùng của con người Nam Giang.

Đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu cũng đóng góp quan trọng trong phong trào xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa. Đây không chỉ là những người luôn đi đầu trong phong trào mà còn vận động đồng bào xây dựng đời sống văn hóa theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ở huyện Đông Giang, ngoài công tác khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” việc thực hiện nếp sống văn minh trong đám cưới, tang và lễ hội được thống nhất đưa vào quy ước thôn văn hóa; đồng thời đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí của buôn làng, góp phần đưa các em đến trường, tạo điều kiện cho các em học tập.

                        10473439_495099367301497_8145637566823850028_n.jpg

Trong xu thế hội nhập hiện nay cũng như sự đòi hỏi lớn lao của xã hội dành cho đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian nói chung và người Cơ Tu nói riêng, những vấn đề có tính giải pháp trên đây chưa phải đã giải quyết hết những hạn chế của quá trình xây dựng đời sống văn hóa cơ sở mà chỉ là những khuyến nghị có tính khả thi sau này. Điều quan trọng là trên cơ sở thực trạng này chúng ta cần có tư duy chiến lược hơn, xây dựng các giải pháp khả thi hơn để tiếp tục phát huy các nhân tố tích cực trong đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu cũng như từng bước loại bỏ những tư tưởng, tâm lý và lối sống không còn phù hợp trong thời đại ngày nay. Phải làm sao để đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, các nghệ nhân dân gian người Cơ Tu bộc lộ năng lực phản biện, chia sẻ trách nhiệm và sáng tạo không ngừng trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa. Đó mới chính là năng lực lãnh đạo đích thực và bản lĩnh  của hệ thống chính trị tiên tiến và dân chủ của Đảng và Nhà nước ta./.


Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC