Bhrợ p’cắh pr’ắt tr’mung Tây Nguyên cóh ríah cà phê
Thứ bảy, 09:49, 15/04/2023 PV H'Xíu-TTTN PV H'Xíu-TTTN
T’mêê đâu, ooy bhiệc bhan cà phê Buôn Ma Thuột g’lúh 8, ríah cà phê nắc ta bhrợ pa dưr đợ pr’đươi chr’nắp liêm ting c’léh pr’dzoọng pr’ắt tr’mung Tây Nguyên, t’pấh râu k’rang lêy âng bấc ta mooi.

 

 

 

Lâng đợ pr’đươi buôn boọc bhrợ cơnh pạ k’tứi, c’nắt n’loong dal mơ c’păng têy, xang lêy cha mêết pr’dzoọng âng ríah cà phê nắc nghệ nhân p’niên Y Ser BKrông, cóh vel Tơng Jú, chr’val Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột ơy năl cơnh lêy boọc bhrợ. Cắh vêy chấc crặ bhrợ lăm, anoo ting bhrợ cơnh kinh nghiệm âng đay ơy năl bhrợ pa tơợ ahay, liêm đấh boọc bhrợ ooy ríah n’loong. C’léh pr’dzoọng âng c’nắt n’loong ting n’léh váih liêm. N’jứah boọc bhrợ, anoo Y Ser BKrông n’jứah moon:“N’nâu đoo nắc mưy pân đil lướt đhị ch’nang toọm đoọng pay đác. Nâu đoo nắc j’ngâl n’loong âng manứih Tây Nguyên, acu kiêng bhrợ p’cắh pr’ắt tr’mung lalua âng vel bhươl bêl ahay. Acu lêy tơơm ríah nâu ha cơnh xang nặc vêy năl cơnh lêy bhrợ n’hâu, tơợ pr’dzoọng âng ríah n’loong nắc choom lêy k’noọ tước pr’ắt pr’dzoọng âng pân jứih k’đhơợng bhật cắh cậ pân đil xoọc hoọm, xoọc guy zong lướt ha rêê, ting lêy ríah n’loong ha cơnh.”

Đhị Hội thi bhrợ bh’nơơn pr’đươi mỹ nghệ tơợ tơơm cà phê bơơn bhrợ ooy pa zêng bhiệc bhan cà phê cóh thành phố Buôn Ma Thuột g’lúh 8 t’mêê đâu, vêy 53 nghệ nhân cóh zâp chr’hoong, thị xã, thành phố âng tỉnh Đăk Lắk lâng zâp tỉnh zr’lụ Tây Nguyên ting pấh. Lâng pr’đợc “Văn hoá, nghệ thuật, crâng da ding, acoon manứih Tây Nguyên”, bấc nghệ nhân ơy lêy đươi bhrợ cơnh bh’rợ boọc bhrợ n’loong ty chr’nắp đoọng bhrợ t’váih đợ pr’đươi chr’nắp liêm. Đợ pr’đươi pr’dua bool lêy cơnh: ắt chi ớh bhiệc bhan, ôộm búah n’dza, n’toong chiing, clóh cha nêếh, bhặ k’coon, lướt ha rêê bơơn apêê nghệ nhân lêy bhrợ.

Nghệ nhân Y Dhok Adrơng, cóh chr’val Cư Suê, chr’hoong Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk moon: J’ngâl n’loong Tây Nguyên moon zr’nưm lâng manứih Ê Đê moon lalay buôn đươi dua đợ n’loong griing nhâm cơnh Muồng, Cà Chit,.. đoọng bhrợ t’váih đợ pr’đươi. Lâng ríah cà phê nắc lêy pay đợ ríah griing nhâm, đợc pa răng xang nặc vêy boọc bhrợ:“Tơơm nâu acu boọc bhrợ manứih a’căn xoọc bhặ k’coon. Tu bêl ahay dzợ p’niên zâp bêl lướt ha rêê buôn amế bhặ cóh hoọng. Lâng bhiệc boọc bhrợ n’loong ga mắc nắc bhrợ liêm buôn lấh mơ. Ha dợ lâng ríah cà phê nắc k’đhạp lấh, lêy bhrợ ha cơnh đoọng zư đợc liêm choom râu liêm âng n’loong, boọc bhrợ cung k’đhạp, lêy đươi pazưm zâp râu máy vêy choom bhrợ.”

Mơ ooy 3 t’ngay, zâp nghệ nhân ơy bhrợ liêm xang 48 pr’đươi mỹ nghệ bhrợ p’cắh cơnh pr’ắt tr’mung âng manứih Tây Nguyên. Zâp pr’đươi bhrợ liêm xang bơơn Ban tổ chức đợc p’cắh đhị zr’lụ du lịch vel bhươl Ko Tam đoọng p’cắh moon tước đhanuôr lâng ta mooi.

Ting lêy cha mêết cr’chăl t’ngay apêê nghệ nhân bhrợ zâp pr’dươi pr’dua mỹ nghệ tơợ tơơm cà phê ooy đợ t’ngay bhrợ bhiệc bhan, anoo Nghiêm Bá Nam, ta mooi tước đắh thành phố Hà Nội moon: nâu đoo nắc g’lúh tr’nơợp a’đay bơơn lêy apêê boọc bhrợ pr’đươi pr’dua đắh ríah cà phê. Anoo Nam ting c’jựch lêy tu đợ c’năl n’loong k’noọ lêy ta lơi, ha dợ đhị tr’pang têy bhriêl choom âng nghệ nhân lâng đợ pr’đươi pr’dua doọ râu bấc nắc choom bhrợ t’váih đợ bh’nơơn pr’đươi chr’nắp liêm:“Tơợ zâp bh’nơơn pr’đươi ta bhrợ đắh tơơm cà phê ta lơi nắc zâp nghệ nhân xoọc bhrợ đợ bh’nơơn pr’đươi lâng râu bhriêl choom âng đay đoọng bhrợ p’cắh đợ pr’đươi chr’nắp liêm âng apêê. Zâp nghệ nhân choom bhrợ t’váih đợ pr’đươi pr’dua chr’nắp liêm đắh nghệ thuật, ting k’noọ lêy zêng râu đắh tơơm cà phê zêng choom pay đươi bhrợ.”

Lâng đhanuôr zâp acoon cóh Tây Nguyên, boọc bhrợ j’ngâl lâng n’loong nắc mưy bh’rợ nghệ thuật chr’nắp liêm ơy váih tơợ đenh. Tơợ đợ c’nắt n’loong k’noọ lêy cơnh ta lơi, ha dợ đhị tr’pang têy bhriêl ta bách âng nghệ nhân nắc vêy bhrợ t’váih đợ bh’nơơn pr’đươi chr’nắp liêm. Cắh mưy boọc bhrợ ooy đợ n’loong ga mắc đenh, xoọc đâu, đợ c’léh bh’rợ chr’nắp liêm nâu ta boọc bhrợ ooy đợ ríah cà phê griing, pa chô bấc râu chr’nắp liêm lâng lalay đoọng ha cà phê./.

Thổi hồn đời sống Tây Nguyên vào gốc cà phê

Từ những gốc cà phê xù xì, thô mộc, qua đôi bàn tay và sự sáng tạo của nghệ nhân đã trở thành những sản phẩm độc đáo,có tính thẩm mỹ và giá trị cao. Mới đây, trong khuôn khổ lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, gốc cà phê đã được dùng làm chất liệu để nghệ nhân chế tác, tạo nên những tác phẩm ấn tượng mang hình tượng đời sống Tây Nguyên, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách.

Chỉ với bộ dụng cụ gồm một chiếc đục nhỏ sắc bén, một đoạn gỗ cứng dài độ một sải tay, sau một hồi ngắm nghía hình dáng gốc cây cà phê, nghệ nhân trẻ Y Ser BKrông, ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột đã định hình ý tưởng tác phẩm. Chẳng cần bản vẽ phác thảo cầu kì, anh dựa vào kinh nghiệm lâu năm của mình nhanh chóng đục từng nét tạo hình lên thân cây. Bức tượng dần thành hình sau những nét đục của nghệ nhân. Vừa thao tác, anh Y Ser BKrông vừa giới thiệu:“Đây là hình người đàn bà ra bến nước để lấy nước. Đây là kiểu tượng gỗ của người Tây Nguyên, mình muốn mô tả lại đời sống thực của buôn làng ngày xưa. Mình quan sát thế gốc như thế nào rồi mới nghĩ đến ý tưởng mình làm tác phẩm gì, từ thế gốc cây mình có thể liên tưởng đến tư thế của người đàn ông cầm xà gạc hoặc người phụ nữ đang tắm hay người đàn bà mang gùi đi rẫy, tùy theo thế gốc cây.”

Tại Hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê được tổ chức trong khuôn khổ Lễ hội cà phê ở thành phố Buôn Ma Thuột lần thứ 8 vừa qua, có 53 nghệ nhân ở các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Đắk Lắk và các tỉnh và các tỉnh khu vực Tây Nguyên tham gia. Với chủ đề “Văn hóa, nghệ thuật, thiên nhiên, con người Tây Nguyên”, nhiều nghệ nhân đã vận dụng nghệ thuật tạc tượng gỗ truyền thống để tạo ra tác phẩm. Những hình tượng quen thuộc như: sinh hoạt lễ hội, uống rượu cần, đánh chiêng, hoạt động giã gạo, địu con, thăm rẫy được nghệ nhân thể hiện.

Nghệ nhân Y Dhok Adrơng, ở xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk chia sẻ: đặc thù tượng gỗ Tây Nguyên nói chung và người Ê Đê nói riêng thường sử dụng những loại gỗ rắn chắc, có độ bền như Muồng, Cà Chit,… để tạo hình. Đối với gốc cà phê thì phải lựa chọn những gốc già, để cho thật khô mới tạo hình được:“Cây này giờ tôi tạc hình tượng Mẹ địu con. Bởi ngày xưa khi còn nhỏ mỗi lần lên rẫy thì mẹ hay cõng và địu mình trên lưng. Đối với tạc tượng thì cây gỗ to sẽ dễ làm và tạo hình hơn. Còn đối với gỗ cà phê thì khó hơn, mình phải làm sao để giữ được vân này, đục cũng khó, phải sử dụng kết hợp các loại máy thì mới làm được.”

Chỉ trong 3 ngày, các nghệ nhân đã hoàn thành 48 tác phẩm mỹ nghệ khắc họa đậm chất đời sống vật chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên. Các tác phẩm hoàn thiện được Ban tổ chức sử dụng trưng bày trong khuôn viên khu du lịch sinh thái Ko Tam để giới thiệu đến người dân và du khách.

Trực tiếp quan sát, theo dõi quá trình nghệ nhân tạo hình sản phẩm mỹ nghệ từ gốc cà phê trong những ngày diễn ra lễ hội, anh Nghiêm Bá Nam, du khách ở thành phố Hà Nội chia sẻ: đây là lần đầu tiên anh tận mắt nhìn thấy nghệ nhân tạo hình mỹ nghệ từ gỗ cây cà phê. Anh Nam cảm thấy bất ngờ bởi từ những khúc gỗ tưởng chừng như bỏ đi, thông qua đôi bàn tay của nghệ nhân với những dụng cụ đơn giản lại có thể tạo ra những tác phẩm có giá trị: “Từ các sản phẩm cây cà phê bỏ đi thì các nghệ nhân đang thiết kế những sản phẩm bằng sự khéo léo của nghệ nhân để trình bày lên tác phẩm của họ, rất là đẹp. Các nghệ nhân sẽ ra được những sản phẩm đáng xem và có giá trị về nghệ thuật, cảm giác như là mình sẽ tận dụng hết sản phẩm từ cây cà phê.”

Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, tạc tượng gỗ là một loại hình nghệ thuật độc đáo có từ lâu. Từ những khúc gỗ vô tri, qua đôi tay khéo léo của nghệ nhân, được mang những hình hài mới, sinh động và rất có hồn. Không chỉ tạc trên những cây gỗ lớn lâu năm, giờ đây, những hình tượng ấy được tạc trên những gốc cà phê già cỗi, đem đến những giá trị mới, độc đáo và riêng biệt cho cây cà phê./.

         

PV H'Xíu-TTTN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC