LIÊM CHOOM TƠỢ CHÍNH SÁCH ZOOI ZƯ LÊY VĂN HOÁ ACOON COH
Thứ hai, 11:09, 29/07/2024 Khắc Kiên-VOV Tây Bắc Khắc Kiên-VOV Tây Bắc
Tơợ zên prặ âng cr’noọ xa nay k’tiếc k’ruung ooy bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong cr’chăl 1 (2021 - 2025), pr’đươi văn hoá lâng pazêng râu bhiệc bhan coh tỉnh da ding k’coong Lai Châu ting t’ngay vêy ta k’rong bhrợ.

 

 

 

Lâh 1 c’xêê n’nâu, đoo bêl tước 7 giờ ha dum zập t’ngay, đong văn hoá cr’noon Huổi Van, chr’val Nậm Hàng, chr’hoong Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu năc dưr bhui har lâng p’rá cr’chăng. Lớp pa choom ooy bh’rợ pa chăm coh xa nấp acoon coh Mảng t’mêê vêy ta bhrợ, năc k’đơơng t’pâh bấc pa bhlâng đhanuôr ting pâh k’nặ 30 cha năc, coh đêêc bấc bhlâng năc apêê ađhi amoó tơợ 16 tước 40 c’moo. Manuyh học Phường Thị He, 18 c’moo ắt coh cr’noon Hổi Van, chr’val Nậm Hàng prá xay: Pr’ắt tr’mông zr’năh k’đhap năc đhanuôr buôn lướt bhrợ ha rêê đhuốch, lướt choh abhoo, chướt ha roo, căh lâh bhrợ bh’rợ i ih, zư lêy văn hoá âng acoon coh đay. Năc ting pâh ooy lớp học, đhanuôr n’năl văn hoá vêy chr’năp h’cơnh ooy lâng acoon coh đay: “Acu năc manuyh acoon coh Mảng, acu lêy liêm pa bhlâng n’đooh, a dooh âng acoon coh đay. Acu ting pâh ooy lớp học n’nâu lâng cr’noọ năc bơơn n’năl lâng choom ih đợ cha năm coh xa nấp đoọng ha y chroo năc ma ih đợ xa nấp la liêm đoọng ha đay, ting zư lêy văn hoá acoon coh Mảng”.

Công cơnh đhanuôr Mảng, tơợ zên zooi đoọng âng Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung ooy xa nay bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh, pazêng lớp học pa choom văn hoá vêy ta bhrợ ta luôn coh zr’lụ đhanuôr Thái. Tơợ lớp pa choom n’nâu, tước nâu cơy đhanuôr Thái coh chr’hoong Nậm Nhùn năc zư đớc râu văn hoá chr’năp pr’hay. Đươi vêy cơnh đêêc, xa nul n’jưl tính, t’nơớt khắp, t’nơợt xoè, khăn piêu… ta luôn n’leh coh cr’chăl bhiệc bhan, tết căh cậ coh bhươl cr’noon vêy bhiệc bhan.

Cr’noon Chang năc đhị bha lâng âng bh’rợ zư lêy, pa dưr văn hoá acoon coh Thái âng chr’val Lê Lợi. Pazêng apêê coh c’bhuh văn nghệ coh đâu năc vêy bấc ruuh c’moo la lay năc zêng mr’cơnh cr’noọ cr’niêng ooy văn hoá acoon coh Thái. Hân đhơ trơ vâng ooy bh’rợ ha rêê đhuốch năc zập t’ngay apêê coh c’bhuh văn nghệ năc t’bhlâng chêêc lêy, bhrợ pa dưr cớ, pa choom hát pazêng râu pr’hát, t’nơớt, tr’coọ xa nul cơnh ty đanh, lâng cr’noọ cr’niêng văn hoá pazêng acoon coh Thái ting t’ngay vêy bấc ngai n’năl. Amoó Lù Thị Kiều Thuý, đội trưởng đội văn nghệ Cr’noon Chang, chr’val Lê Lợi, chr’hoong Nậm Nhùn prá xay: “C’bhuh văn nghệ cr’noon Chang azi n’nâu năc vêy ta bhrợ t’vaih tơợ c’moo 2019 lâng bhrợ t’vaih tước nâu cơy. Azi ta luôn pa choom zập c’xêê tơợ 1 tước 2 chu. Bơơn râu k’rang lêy âng chr’hoong zooi pazêng râu pr’đươi cơnh n’jưl tính, xỏong t’nơớt, líp t’nơớt năc ơy bhrợ t’vaih râu liêm buôn đoọng ha apêê ađhi a moó, công cơnh ha c’bhuh văn nghệ âng cr’noon pa bhrợ liêm choom lâh mơ. Tơợ đêêc năc t’bhlâng ting pâh giao lưu lâng pazêng đội văn nghệ âng pazêng bhươl cr’noon bơơn pa choom lâh mơ ooy pazêng t’nơớt âng đhanuôr acoon coh, tơợ đêêc đoọng zư lêy râu chr’năp pr’hay văn hoá âng acoon coh Thái đay”.

Xay bhrợ dự án 6 âng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung ooy bh’rợ zư lêy, pa dưr râu chr’năp pr’hay văn hoá ty âng pazêng đhanuôr acoon coh đh’rưah lâng pa dưr du lịch, lâh 2 c’moo ahay, tơợ pazêng zên vêy ta pác đoọng, bấc vel đong coh Nậm Nhùn ơy bhrợ pazêng râu pr’đươi, k’rong bhrợ thiết chế văn hoá, pa dưr cớ pazêng râu bhiệc bhan. Tước nâu cơy, chr’hoong ơy vêy ta zooi k’nặ 4 tỷ đồng bhrợ 5 đong văn hoá cr’noon, zooi bhrợ pazêng râu pr’đươi ha bh’rợ văn hoá coh 7 bhươl cr’noon zr’lụ đhanuôr acoon coh. T’cooh Hà Văn Ruệ, Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin chr’hoong Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu prá xay: Vel đong vêy 11 acoon coh lâng lâh 95% năc đhanuôr acoon coh. Tơợ c’moo 2021 tước nâu cơy, chr’hoong ơy bhrợ pa dưr bấc bhiệc bhan âng đhanuôr Khơ Mú, Cống, Mảng, Mông, cơnh bhiệc bhan: Mìn Loóng Phạt lâng bhiệc bhan Khèn Mông, bhiệc bhan cha ha roo t’mêê…:“Bh’rợ zư lêy, pa dưr râu chr’năp pr’hay văn hoá âng pazêng acoon coh đhị chr’hoong vêy zập cấp, zập ngành xay bhrợ. Tơợ đêêc c’năl âng đhanuôr coh bh’rợ zư lêy pazêng râu chr’năp pr’hay văn hoá âng pazêng đhanuôr acoon coh đay vêy ta ha dưr dal. Bh’rợ pa choom pazêng bh’rợ pa chăm coh xa nấp công cơnh đợ bh’rợ t’taanh năc bh’rợ n’năl ooy bh’rợ công cơnh c’năl âng đhanuôr ting t’ngay liêm choom lâh mơ. Chr’năp bhlâng năc apêê ađhi học sinh coh pazêng trường công ơy n’năl râu đơ chr’năp âng bh’rợ zư lêy văn hoá đoọng vêy bh’rợ học tập liêm choom”.

Ăt mamông đanh đươnh coh crâng k’coong Tây Bắc, đhanuôr pazêng acoon coh đhị Lai Châu ng’moon zazum lâng chr’hoong Nậm Nhùn ng’moon la lay năc ơy bhrợ t’vaih bấc râu văn hoá chr’năp pr’hay. Ting c’xêê c’moo, bấc râu chr’năp pr’hay âng văn hoá âng đhanuôr coh đâu ting t’ngay u bil lâng tr’clai. Hân đhơ cơnh đêếc, chính sách zooi đoọng lâng zư lêy, pa dưr râu chr’năp văn hoá ty đanh âng pazêng acoon coh đh’rưah lâng pa dưr du lịch năc ơy zooi chính quyền lâng đhanuôr coh đâu zư đớc, pa dưr râu chr’năp pr’hay văn hoá coh vel đong./.

HIỆU QUẢ TỪ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO TỒN VĂN HÓA DÂN TỘC Ở LAI CHÂU

Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Qua đó, góp phần nâng cao ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Hơn 1 tháng nay, cứ vào 19 giờ hàng ngày, nhà văn hóa bản Huổi Van, xã Nậm Hàng, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu lại rộn rã tiếng nói cười. Lớp học truyền dạy kỹ thuật tạo hình trang phục dân tộc Mảng mới diễn ra, nhưng đã thu hút rất đông người dân tham gia. Từ vài học viên ban đầu, đến nay lớp học đã thu hút gần 30 người, trong đó chủ yếu là chị em từ 16 đến 40 tuổi. Học viên Phường Thị Hẹ, 18 tuổi, ở bản Hổi Van, xã Nậm Hàng chia sẻ: Cuộc sống khó khăn nên bà con thường đi nương, đi rừng trồng ngô, lúa, ít có thời gian may vá, thêu thùa, giữ gìn nét văn hóa của dân tộc mình. Nhưng khi tham gia lớp học, bà con mới hiểu ra văn hóa quan trọng như thế nào với dân tộc mình: “ Bản thân em là người con dân tộc Mảng, em rất yêu quý trang phục của dân tộc mình. Em tham gia lớp học với mong muốn tìm hiểu và thêu được các hoa văn trang phục để sau này tự làm được trang phục cho mình, góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Mảng”.

Cũng như đồng bào Mảng, từ nguồn hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, những lớp học truyền dạy văn hóa được tổ chức thường xuyên trong vùng đồng bào Thái. Từ các lớp truyền dạy, đến nay đồng bào Thái ở huyện Nậm Nhùn đã lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo. Nhờ đó, tiếng đàn tính, điệu khắp, vòng xòe, khăn piêu… thường xuyên xuất hiện vào mỗi dịp lễ, tết hoặc khi bản có lễ, hội.

Bản Chang là cái nôi bảo tồn, gìn giữ văn hóa dân tộc Thái của xã Lê Lợi. Các thành viên đội văn nghệ nơi đây có nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng cùng chung niềm đam mê với văn hóa dân tộc Thái. Dù bận rộn với công việc ruộng, nương nhưng hàng ngày các thành viên đội văn nghệ đều say sưa sưu tầm, phục dựng, tập luyện những làn điệu dân ca, điệu múa, nhạc cụ truyền thống, với mong muốn văn hóa dân tộc Thái ngày càng được nhiều người biết đến. Chị Lù Thị Kiều Thúy, đội trưởng đội văn nghệ Bản Chang, xã Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn nói: “ Đội văn nghệ bản Chang chúng tôi thành lập từ năm 2019 và duy trì đến bây giờ. Đội duy trì tập luyện thường xuyên mỗi tháng từ 1 đến 2 lần. Được sự quan tâm của huyện hỗ trợ các đạo cụ như đàn tính, xỏong múa, nón múa nên đã tạo điều kiện cho chị em phụ nữ, cũng như đội văn nghệ của bản hoạt động thuận lợi hơn. Từ đó đội tích cực tham gia giao lưu với các đội văn nghệ các bản để học hỏi nhiều hơn về các điệu múa của dân tộc, qua đó để bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc Thái mình”.

Thực hiện dự án 6 của chương trình mục tiêu quốc gia về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, hơn 2 năm qua, trên cơ sở nguồn vốn được phân bổ, nhiều địa phương ở Nậm Nhùn đã hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư thiết chế văn hóa, phục dựng các lễ hội. Đến nay, huyện đã được hỗ trợ gần 4 tỷ đồng xây dựng 5 nhà văn hóa bản, hỗ trợ hỗ trợ trang thiết bị phục vụ các hoạt động văn hóa tại 7 bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ông Hà Văn Ruệ, Trưởng phòng Văn hóa – Thông tin huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu cho biết: Địa phương có 11 dân tộc với hơn 95% ố là đồng bào dân tộc thiểu số. Từ năm 2021 đến nay, huyện đã tổ chức khôi phục nhiều lễ hội của dân tộc Khơ Mú, Cống, Mảng, Mông, như lễ hội: Mìn Loóng Phạt và lễ hội Khèn Mông, lễ hội Mừng Cơm Mới... :“ Công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp các dân tộc trên địa bàn huyện đã được các cấp, các ngành vào cuộc. Từ đó nhận thức của bà con nhân dân trong việc bảo tồn văn hoá các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình đã được nâng lên. Việc truyền dạy các kỹ thuật tạo hình trang phục cũng như các kỹ thuật đan lát thì việc nắm bắt quy trình cũng như nhận thức của bà con ngày càng tốt hơn. Đặc biệt là các cháu học sinh trong các nhà trường cũng đã nhận thức và nắm bắt được tầm quan trọng của việc bảo tồn văn hóa để có hoạt động học tập hiệu quả”.

Với lịch sử lâu đời cư trú nơi núi rừng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu nói chung và huyện Nậm Nhùn nói riêng đã kết tinh nhiều nét văn hóa đặc sắc. Cùng với dòng chảy thời gian, nhiều nét văn hóa tốt đẹp trong đồng bào nơi đây đã dần bị mai một và đồng hóa. Tuy nhiên chính sách hỗ trợ về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch đã giúp chính quyền và người dân lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc ở địa phương./.

                                                         

Khắc Kiên-VOV Tây Bắc

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC