Bơơn da dich lâng ca căn pa choom doọng ơ’ih tơợ bêl tứi, c’moo 15 c’moo p’căn Lò Sử Mẩy coh vel Tả Chải, chr’val Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai âi năl ơ’ih liêm đợ x’ră coh xa nâp âng ma nưih Dao bhrôông: “Ma nưih Dao bhrôông moon pân đil năc căh choom căh năl ơ’ih t’taanh. Năc c’la đay bhrợ t’vaih đợ xa nâp xâp năc xa nâp n’năc vêy chr’năp. Tu cơnh đêêc acu âi pa choom ơ’ih tơợ a dich, a mế lâng ăt cơnh đêêc dưr pâ acu ma năl choom ơ’ih ha đay đợ xa nâp liêm”.
Ting p’căn Lò Sử Mẩy, đoọng vêy bơơn xa nâp bơơn moon liêm bhlâng, a đoo lâng đha nuôr coh đâu buôn đươi dua bhai ta taanh lâng k’paih, lanh pay coh crâng, c’bhum bâc pr’hoọm. Lâh mơ bơơn năl cơnh ơ’ih lâng têy, ma nưih ơ’ih dzợ năl ghit coh bh’rợ t’vaih x’ră apêê acoon achịm a đhăh, n’loong n’cuông,… Buôn nì đoọng bhrợ xang muy bêệ xa nâp pa zêng a dooh dal, xr’nap, quần, cr’têêng lâng khăn đhưưc năc bil toot c’moo ha dang k’ih đơơh.
Lâh mơ p’zay ih bhrợ apêê xa nâp ma nưih Dao bhrôông, p’căn Lò Sử Mẩy dzợ bhrợ t’vaih bâc bh’nơơn liêm chr’năp cơnh: ch’đhung, cr’lêêh khóa, tr’ơơih… đơơng âng liêm ghit văn hóa acoon coh, bhrợ đoọng ha t’mooi bêl tươc apêê vel ma nưih Dao Sa Pa. Lâng ăt cơnh đêêc, bh’rợ ih bhrợ ăt ma mông lâng p’căn Lò Sử Mẩy ting c’moo c’xêê: “Zâp c’xêê tơợ bh’rợ pa câl apêê bh’nơơn pr’hêl ha t’mooi đhị apêê du lịch Sa Pa công vêy bơơn 3 - 4 ưc đồng/c’xêê, yêm loom bhlâng”.
Đoọng bh’rợ ơ’ih âng acoon coh bơơn zư đơc, pa dưr, p’căn Sử Mẩy đơc bâc cr’chăl pa choom đoọng ha coon cha chau coh pr’loọng đong lâng muy bơr a đhi amoó coh vel Dao. Năc ăt p’zay tơợ c’moo đâu tươc c’moo n’lơơng, boo đanh clâp đhộ, tươc đâu, 4 cha năc ca coon n’đil, 9 cha năc cha chau âng p’căn Mẩy lâng bâc a đhi a móo coh vel Dao zêng âi năl ơ’ih xa nâp ma nưih Dao bhrôông. Amoó Lý Tả Mẩy, ca chau Lò Sử Mẩy moon: “Bơơn da dich pa choom đoọng ơ’ih bhrợ, tươc đâu acu âi choom ih đợ xa nâp âng acoon coh. Căh muy zư đơc c’leh văn hóa năc dzợ zooi pr’loọng đong vêy p’xoọng bơơn zên tơợ 1,5 tươc 2 ưc đồng/c’xêê tơợ bh’rợ pa câl apêê bh’nơơn ơ’ih âng ma nưih Dao”.
Ting t’cooh Giàng A Lung, Phó Chủ tịch UBND chr’val Tả Phìn, xooc đâu bh’rợ ơ’ih âi đơơng chô bh’nơơn z’zăng ha đha nuôr Tả Phìn - muy đhị tươc la lêy đơơng âng c’leh văn hóa Dao. Bh’nơơn n’nâu vêy râu chroi đoọng căh hăt âng p’căn Lò Sử Mẩy, tu n’dhơ t’cooh đhur, n’đhang công dzợ lưch loom coh bh’rợ pa choom bh’rợ ơ’ih ha pêê ca coon cha chau. Cr’chăl tươc, chr’val t’bhlâng bh’rợ xay truih, p’too pa choom đha nuôr dh’rưah zư đơc lâng pa dưr bh’rợ, vel bh’rợ lang a hay đoọng zư đơc đợ bh’nơơn liêm pr’hay âng acoon coh. Pa bhlâng năc, vêy k’đươi apêê nghệ nhân ting pâh pa choom đoọng bh’rợ ơ’ih âng đha nuôr Dao đhị apêê trường học coh vel đong:“ Azi xay moon dal đợ râu chroi đoọng âng p’căn Lò Sử Mẩy coh cr’chăl ha nua. Cr’chăl tươc azi vêy k’đươi apêê nghệ nhân chăp kiêng bh’rợ ơ’ih âng ma nưih Dao ting pâh pa choom đoọng ha pêê a đhi học sinh đhị apêê trưởng, đhị đêêc zooi apêê a đhi năl lâh mơ ooy bh’rợ lang aconh abhươp công cơnh zư đơc, pa dưr c’leh văn hóa acoon coh”.
C’moo đâu âi lâh 70 c’moo, tr’pang têy căh dzợ x’răng t’bach lâh, n’đhang p’căh Lò Sử Mẩy công dzợ p’zay ơ’ih ting c’lâng za rum n’jeh k’paih năc lâng loom cr’noọ ng’cơnh choom “K’đhơợng zư đơc lâng pa dưr” bh’rợ ơ’ih âng acoon coh đay./.
LÒ SỬ MẨY-NGƯỜI GIỮ LỬA NGHỀ THÊU TRUYỀN THỐNG CỦA BẢN DAO
Khi nhắc đến bộ trang phục, các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của đồng bào Dao đỏ ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai, không thể không nhắc tới bà Lò Sử Mẩy, người phụ nữ dân tộc Dao ở thôn Tả Chải, xã Tả Phìn. Bởi bà có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn, phát huy nghề thêu truyền thống của dân tộc Dao đỏ nơi đây.
Được bà và mẹ truyền dạy nghề thêu từ khi còn bé, năm 15 tuổi bà Lò Sử Mẩy ở thôn Tả Chải, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã biết thêu thành thạo những hoa văn, hoạ tiết trên bộ trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ: “Người Dao đỏ quan niệm người con gái phải biết thêu thùa, may vá. Phải tự tay mình làm ra những bộ trang phục truyền thống thì bộ trang phục ấy mới có giá trị. Vì vậy tôi đã học thêu từ bà, từ mẹ và cứ thế lớn lên tôi đã tự biết thêu thuần thục và may cho mình những bộ trang phục truyền thống”.
Theo bà Lò Sử Mẩy, để có được bộ trang phục truyền thống đạt đến độ thẩm mỹ cao, bà và bà con ở đây thường sử dụng nguyên liệu vải thổ cẩm truyền thống với chỉ dệt bằng sợi bông, sợi lanh trên rừng đã được nhuộm nhiều màu sắc. Ngoài nắm chắc kỹ thuật thêu tay, người thợ thêu còn phải rất thuần thục trong kỹ thuật thêu tạo hình tương ứng với các biểu tượng hình con vật, vật thể, cây cối, hoa văn tín ngưỡng…. Thông thường để hoàn thành một bộ trang phục gồm áo dài, yếm áo, quần, đai lưng và khăn đội đầu phải mất cả năm trời nếu thêu nhanh.
Ngoài miệt mài thêu các bộ trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ, bà Lò Sử Mẩy còn sáng tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo như: ví thổ dẩm, túi đeo, móc khoá, vỏ gối… mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, phục vụ du khách khi đến trải nghiệm các bản làng người Dao Sa Pa. Và cứ thế, nghề thêu gắn bó với bà Lò Sử Mẩy theo năm tháng: “Mỗi tháng từ việc bán các sản phẩm đồ lưu niệm cho du khách tại các điểm du lịch Sa Pa cũng thu nhập được 3-4 triệu đồng/tháng”, tôi vui lắm”.
Để nghề thêu truyền thống của dân tộc được gìn giữ, phát huy, bà Sử Mẩy giành nhiều thời gian truyền dạy cho con cháu trong gia đình và một số chị em ở bản Dao. Cứ miệt mài từ năm này qua năm khác, mưa dầm thấm lâu, đến nay, 4 người con gái, 9 người cháu của bà Mẩy và nhiều chị em trong bản Dao đều đã biết thêu thuần thục bộ trang phục truyền thống đồng bào Dao đỏ. Chị Lý Tả Mẩy, cháu bà Lò Sử Mẩy nói: “Được bà ngoại truyền dạy nghề thêu truyền thống, đến nay tôi đã tự thêu được bộ trang phục truyền thống dân tộc. Không chỉ bảo tồn bản sắc văn hoá mà nghề thêu còn giúp cho gia đình có thêm thu nhập từ 1,5 đến 2 triệu đồng/ tháng từ việc bán các sản phẩm thêu truyền thống người Dao”.
Theo ông Giàng A Lung, Phó Chủ tịch UBND xã Tả Phìn: Hiện nay nghề thêu đã mang lại thu nhập cho người dân Tả Phìn - một điểm đến mang đậm bản sắc văn hoá Dao. Kết quả này có đóng góp không nhỏ của bà Lò Sử Mẩy, bởi dù tuổi đã cao, nhưng bà vẫn rất tâm huyết trong việc truyền dạy nghề thêu cho các thế hệ con cháu. Thời gian tới, xã tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động bà con cùng nhau bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống để lưu giữ những sản phẩm truyền thống độc đáo của dân tộc. Đặc biệt, sẽ mời các nghệ nhân tham gia truyền dạy nghề thêu của đồng bào Dao tại các trường học trên địa bàn: “Chúng tôi đánh giá rất cao những đóng góp của nghệ nhân Lò Sử Mẩy trong thời gian qua. Thời gian tới chúng tôi tiếp tục mời các nghệ nhân đam mê với nghề thêu của người Dao sẽ tham gia hướng dẫn các em học sinh học thêu tại các nhà trường, qua đó giúp các em am hiểu hơn về nghề truyền thống cũng như bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc”.
Năm nay đã ngoài 70 tuổi đời, đôi tay đã chậm dần, song bà Lò Sử Mẩy vẫn cặm cụi, tỷ mỷ thêu tay từng đường kim mũi chỉ trên vải chỉ với tâm niệm làm sao “Giữ lửa và bảo tồn" nghề thêu truyền thống của dân tộc./.
Viết bình luận