Nâu đoo căh muy đhị ta bhrợ apêê bh’rợ chr’năp, đhị tr’lum tr’xay văn hóa, văn nghệ, thể thao, p’têêt pa zum râu za zum, năc dzợ chroi đoọng râu zư đơc, pa dưr lâng băr dzang apêê chr’năp văn hóa liêm pr’hay âng dha nuôr đhi noo acoon coh.
Hăt bhlâng zâp c’xêê 1 chu, amoó Aviết Thị Ngoan dh’rưah ađhi amoó Tà Ôi coh vel Cr’So, chr’val Lâm Đớt, chr’hoong A Lưới năc k’rong chô ăt đhị đong ăt bhrợ za zum âng vel đoọng xơợng Chi hội trưởng pân đil xay truih xa nay vel bhươl; pa choom đoọng ng’cơnh bhrợi cha, băn par ca coon liêm căh câ xơợ apêê a mế, a moó xay truih pa choom bh’rợ t’taanh dzăc; pa choom đoọng đợ bhr’ươr pr’hat âng ma nưih Tà Ôi; giao lưu văn nghệ, thể thao… Amoó Ngoan prá xay, đong ăt bhrợ za zum âng vel năc zr’lụ đoọng đha nuôr vel Ka So ăt cha ơh, pa hêl loom, k’rêêm pr’ăt tr’mông: “Đong ăt bhrợ za zum coh vel năc đhị k’rong pa zum âng đha nuôr bêl vêy bh’rợ crêê tươc vel ma nang. Nâu đoo công năc đhị ăt bhrợ, zư đơc đợ c’leh văn hóa la lay âng acoon coh ha pêê lang cha chau cacoon brương tr’nu đoọng văn hóa doó bil pât. Xooc đâu, bâc đong ăt bhrợ za zum công âi lâh hư zơch tu cơnh đêêc rơơm kiêng apêê bh’rợ xa nay k’rong bhrợ t’mêê căh câ bhrợ bhr’lâ đoọng zâp vel zêng vaih đong ăt bhrợ za zum, zư đơc văn hóa acoon coh”.
Chr’hoong da ding ca coong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vêy lâh 54 r’bhâu cha năc pa zêng 5 c’bhuh đhi noo acoon coh Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy lâng Kinh ăt ma mông dhdị 18 chr’val, thị trấn cơnh lâng 132 vel, bhươl, tổ dân phố. Xang bêl pa chô pa zum, tươc đâu, chr’hoong A Lưới dzợ 95 vel, bhươl, tổ dân phố. P’căn Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong A Lưới đoọng năl, pa zêng apêê vel bhươl, tổ dân phố coh vel đong zêng vêy đong ăt bhrợ za zum. Nâu đoo năc đhị ăt bhrợ, pa chung xay brợ apêê bh’rợ chr’năp âng vel; năc đhị giao lưu, ăt bhrợ văn hóa, văn nghệ, bhiêc bhan, thể thao âng đha nuôr.
P’căn Thêm công đoọng năl, bâc c’moo ha nua, đhị pr’đơợ zên âng apêê bh’rợ xa nay 134, 135, bh’rợ xa nay vel bhươl t’mêê lâng nâu câi năc bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding cacoong, chr’hoong A Lưới âi k’rong bhrợ pa dưr, bhrợ bhr’lâ đong ăt bhrợ za zum đhị apêê vel bhươl. Xooc, k’dâng zêng bơơn bhrợ crêê cr’noọ ăt bhrợ văn hóa, bhiêc bhan, thể thao âng đha nuôr: “K’dâng lêy apêê vel bhươl, tổ dân phố coh vel đong chr’hoong A Lưới zêng bhrợ pa dưr đong họp vel, đong ăt bhrợ za zum lâng năc bhrợ crêê cơnh cr’noọ ăt bhrợ văn hóa, bhiêc bhan, thể thao… Apêê vel đong công âi bơơn pa dưr bh’rợ âng đong ăt bhrợ za zum. L’lăm a hay vêy bh’rợ xa nay 134, 135 lâng brương tr’nu vêy bh’rợ xa nay cr’noọ cr;niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh pr’ăt tr’nơt; bhrợ xa nay pa dưr vel bhươl t’mêê… năc công pa bhlâng bâc bh’rợ xa nay âi k’rang k’rong bhrợ đong hop vel, đong ăt bhrợ za zum. Nâu đoo năc muy coh bâc pr’đơợ đoọng choom zư đơc văn hóa acoon coh âng đha nuôr”.
Căh choom moon lơi bh’rợ chr’năp âng đong ăt bhrợ za zum coh pr’ăt tr’mông văn hóa âng đha nuôr da ding ca coong. N’đhơ cơnh đêêc, z’lâh c’moo c’xêê pa zum lâng đhí boo, p’răng xơơt, căh hăt đong ăt bhrợ za zum coh chr’hoong A Lưới nâu câi zêng hư zơch. Đợ dhr’nong đong dh’rơơng n’loong, chr’pợ plăng, ch’loọn, t’noọl bơơn cooch booc bâc râu… xooc r’dợ bil xăl ooy đêêc năc đong ăt bhrợ za zum bhrợ t’mêê lâng bê tông, chr’pợ ngói… Năc râu t’mêê chrih, căh liêm glăp lâng dhr’niêng bh’rợ âng đha nuôr n’nâu âi bhrợ bâc ngai, pa bhlâng năc apêê t’cooh t’ha căh lâh kiêng moot ăt coh đong ăt bhrợ za zum.
T’cooh Trần Đức Sáng, Đong pa chăp ch’mêêt lêy văn hóa Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam đhị Huế đoọng năl: “Moon bhlâng câ, đong văn hóa đươi dua za zum năc muy bh’rợ pa bhlâng pr’hay cơnh lâng apêê đha nuôr acoon coh đhị đâu. N’đhang coh cr’chăl pa dưr âng vel ma nang năc muy bơr đong ăt bhrợ za zum dưr vaih căh liêm glăp lâng dhr’niêng bh’rợ âng đha nuôr. N’đhang ha dang bhrợ đong ting cơnh âng đha nuôr năc n’jưah bil bâc zên, n’jưah căh vêy tr’mam. Ting acu năc, bhrợ pa dưr cớ đong ăt bhrợ za zum lâng tr’mam t’mêê năc choom chăp lêy zư đơc đợ pr’đhang bh’rợ âng đha nuôr a hay. Vêy cơnh đêêc, bêl apêê bh’dzang moot ooy đong za zum, apêê vêy bơơn lêy năc cơnh đong âng đay kiêng luh moot. Đong văn hóa za zum bele a hay zâp bêl công t’hơ p’loọng, cơnh Gươl âng ma nưih Cơ Tu zâp bêl công cat oih đhị ta pêêh, ngai công choom moot; ha dợ nâu câi năc năc bh’rợ văn hóa đong ăt bhrợ za zum zâp bêl clăng p’loọng, ngai kiêng moot năc zươc, căh dzợ vêy chr’năp za zum. Tu cơnh đêêc đong ăt bhrợ za zum năc choom bhrợ pa dưr crêê pr’đhang, crêê bh’rợ chr’năp năc acu k’noọ vêy bơơn pa dưr k’rơ”.
Xang lâh 1 c’moo tơơp bhrợ pa dưr, t’mêê đâu, chr’hoong A Lưới aia bhrợ pa lưih, đơơng moot đươi dua bh’rợ Vel văn hóa apêê acoon coh đhị chr’val Hồng Thượng. Vel bhưah lâh 5 ha pa zêng đong ăt bhrợ za zum âng apêê aocôn coh lâng đong đh’rơơng âng ma nưih Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi,… lâng c’bhuh tang, nang chr’noh, n’loong n’cuông… Vel văn hóa apêê acoon coh A Lưới vêy pa zêng zên bhrợ pa dưr 21 tỷ đồng tơợ zên Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong cr’chăl 2021-2030.
P’căn Lê Thị Thêm đoọng năl, đh’rưah lâng c’bhuh đong ăt bhrợ za zum coh apêê vel, bhươl, Vel Văn hóa apêê acoon coh chr’hoong A Lưới vêy năc đhị ăt bhrợ, zư đơc lâng băr dzang apêê chr’năp văn hóa liêm pr’hay âng apêê acoon coh. Nâu đoo công năc dhị tươc t’mêê liêm pr’hay âng t’mooi ch’ngai đăn, pa bhlâng năc apêê ngai chăp kiêng, pa chăp ch’mêêt lêy văn hóa lang n’ja bh’lêê âng apêê acoon coh đhi noo truih da ding Trường Sơn./.
PHÁT HUY VAI TRÒ NHÀ SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO VÙNG CAO
A Lưới là huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế với hơn 54 ngàn người trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 78%. Đối với bà con, nhà sinh hoạt cộng đồng là linh hồn của làng. Đây không chỉ là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng, điểm gặp gỡ, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, gắn kết cộng đồng, mà còn góp phần bảo tồn, phát huy và lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc anh em.
Ít nhất mỗi tháng 1 lần, chị A Viết Thị Ngoan cùng chị em Tà Ôi ở làng Cr’So, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới lại tập trung về nhà sinh hoạt cộng đồng của thôn để nghe Chi hội trưởng phụ nữ phổ biến chuyện thôn xóm; hướng dẫn cách làm ăn, nuôi con khỏe, dạy con ngoan hoặc nghe các mẹ, các chị truyền dạy nghề dệt, đan truyền thống; dạy những làn điệu dân ca, hát ru con của dân tộc Tà Ôi; giao lưu văn nghệ, thể thao… Chị Ngoan tâm sự, nhà sinh cộng đồng của thôn là không gian lý tưởng để bà con làng Ka So thư giãn, giải tỏa những căng thẳng, âu lo, bộn bề của cuộc sống… “Nhà sinh hoạt cộng đồng ở làng là nơi tụ tập của dân làng khi có công việc liên quan đến cộng đồng. Đây cũng là nơi sinh hoạt, lưu truyền những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc cho các thế hệ con cháu sau này để văn hóa không bị mai một. Hiện nay, nhiều nhà sinh hoạt cũng đã xuống cấp rồi nên rất mong các chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, sửa chữa để thôn nào cũng có nhà sinh hoạt cộng đồng, lưu giữ văn hóa dân tộc”.
Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 54 ngàn người gồm 5 dân tộc anh em Pa Cô, Tà Ôi, Pa Hy, Ca Tu và Kinh sinh sống tại 18 xã, thị trấn với 132 làng, thôn, tổ dân phố. Sau khi sáp nhập, đến nay, huyện A Lưới còn 95 làng, thôn, tổ dân phố. Bà Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện A Lưới cho biết, hầu hết các thôn, làng, tổ dân phố trên địa bàn đều có nhà sinh hoạt cộng đồng. Đây là nơi hội họp, tổ chức các hoạt động, sự kiện lớn của thôn; là điểm giao lưu, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, lễ hội, thể thao của bà con.
Bà Thêm cũng cho biết, những năm qua, thông qua nguồn vốn các chương trình 134, 135, chương trình nông thôn mới và nay là chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBDTTS và miền núi, huyện A Lưới đã đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp nhà sinh hoạt cộng đồng tại các thôn, bản. Hiện, cơ bản đều đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, lễ hội, thể thao của bà con: “Hầu như các làng, thôn, tổ dân phố trên địa bàn huyện A Lưới đều xây dựng nhà họp thôn, nhà sinh hoạt cộng đồng và cơ bản đều đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, lễ hội, thể thao …Các địa phương cũng đã phát huy được vai trò của nhà sinh hoạt cộng đồng. Trước đây có chương trình 134, 135 và sau này có chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội; chương trình xây dựng NTM…thì cũng rất nhiều chương trình cũng đã quan tâm đầu tư xây dựng nhà họp thôn, nhà sinh hoạt cộng đồng. Đây là một trong những cơ sở vật chất để có thể bảo tồn được văn hóa dân tộc của đồng bào”.
Không thể phủ nhận vai trò của nhà sinh hoạt cộng đồng trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào vùng cao. Tuy nhiên, trải qua biến cố của thời gian cộng với thiên tai, bão lũ, không ít nhà sinh hoạt cộng đồng ở huyện A Lưới nay đã xuống cấp. Những ngôi nhà sàn bằng gỗ, mái lá, trụ cột được điêu khắc, chạm trổ công phu…đang dần mất đi thay vào đó là nhà sinh hoạt cộng đồng xây mới theo lối kiến trúc hiện đại với tường xây, mái ngói …Chính sự mới lạ, không phù hợp với tập quán sinh hoạt và văn hóa của đồng bào này đã khiến nhiều người, đặc biệt là các bậc cao niên không mấy mặn mà với nhà sinh hoạt cộng đồng.
Ông Trần Đức Sáng, Nhà nghiên cứu văn hóa Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế cho biết: “Thật ra nhà văn hóa cộng đồng là một thiết chế văn hóa rất hay đối với các DTTS ở đây. Nhưng trong quá trình phát triển của xã hội thì một số nhà sinh hoạt cộng đồng tỏ ra là chưa phù hợp với phong tục của bà con. Nhưng nếu làm nhà theo kiểu truyền thống thì vừa tốn kinh phí, vừa không có vật liệu. Theo quan điểm của tôi, phục dựng lại nhà cộng đồng bằng chất liệu mới thì nên tôn trọng các kết cấu và các chức năng truyền thống. Có như vậy, khi người ta bước vào nhà cộng đồng, người ta mới cảm thấy gần gũi thì người ta mới hay lui tới. Nhà văn hóa cộng đồng ngày xưa bao giờ cũng mở cửa, giống như Gươl của người Cơ Tu bao giờ cũng đỏ lửa, ai vào cũng được; còn bây giờ thì thiết chế văn hóa nhà cộng đồng luôn khóa cửa, ai vào phải xin phép nên mất đi tính cộng đồng. Nên nhà sinh hoạt cộng đồng phải xây dựng đúng mẫu, đúng chức năng thì tôi nghĩ sẽ phát huy được”.
Sau hơn 1 năm khởi công xây dựng, mới đây, huyện A Lưới đã khánh thành, đưa vào hoạt động Làng văn hóa các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng. Ngôi làng rộng hơn 5ha gồm nhà sinh hoạt cộng đồng chung của các dân tộc thiểu số và nhà sàn truyền thống của đồng bào Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi… và hệ thống sân, vườn, cây xanh… Làng văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới có tổng kinh phí xây dựng 21 tỉ đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Bà Lê Thị Thêm cho rằng, cùng với hệ thống nhà sinh hoạt cộng đồng ở các thôn, bản, Làng Văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới sẽ là nơi sinh hoạt, giao lưu, gìn giữ, bảo tồn và lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc. Đây cũng là điểm đến mới hấp dẫn du khách gần xa, đặc biệt là những người yêu thích, đam mê nghiên cứu văn hóa truyền thống các dân tộc anh em trên dãy Trường Sơn./.
Viết bình luận